{"title":"NỒNG ĐỘ MICROALBUMIN NIỆU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ","authors":"Đức Nhật Minh Phạm","doi":"10.56283/1859-0381/390","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/390","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Khảo sát nồng độ microalbumin và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Quân y 103. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 136 bệnh nhân đái tháo đường týp 2 được làm xét nghiệm microalbumin niệu khi điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 1-4 năm 2021. Các yếu tố liên quan đến nồng độ microalbumin niệu và tình trạng microalbumin niệu cao được phân tích bằng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến tổng quát hóa và hồi quy logistic đa biến. Kết quả: Giá trị trung vị (khoảng tứ phân vị) của nồng độ microalbumin niệu là 9,25 (5,03-28,95) (mg/L). Tỷ lệ bệnh nhân bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có albumin niệu cao là 24,3%. Các yếu tố liên quan đến nồng độ microalbumin niệu gồm tuổi (β=0,032; p=0,016); Tập thể dục thường xuyên (β=-0,919; p=0,004); BMI (β=0,08; p=0,014); Cholesterol (β=-0,370; p<0,0001); Creatinin (β=0,018; p=0,003). Một số yếu tố tăng nguy cơ MAU (+) gồm: Tuổi ≥65 (OR=3,47; 95CI 1,31-9,19; p=0,012); Chỉ số khối cơ thể (OR=1,15; 95CI 0,99-1,349; p=0,07); Creatinin (OR=1,03; 95CI 1,002-1,06; p=0,027); Thuốc tiêm insulin (OR=13,7; 95CI 1,14-164,4; p=0,039). Kết luận: Tỷ lệ microalbumin niệu (+) cao ở nhóm bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú. Tuổi, chỉ số khối cơ thể, thuốc tiêm có liên quan tới nồng độ albumin niệu cao.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"80 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127720419","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CHẦN, NỒNG ĐỘ GIẤM VÀ THỜI GIAN BẢO QUẢN ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MÍT THÁI NON NGÂM GIẤM","authors":"Ái Thạch Nguyễn, Thị Ngân Nguyễn","doi":"10.56283/1859-0381/391","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/391","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Xác định các yếu tố ảnh hưởng nhằm xây dựng quy trình sản xuất mít Thái (Artocarpus heterophyllus) non ngâm giấm.\u0000Phương pháp: Thí nghiệm được thực hiện trên cơ sở tiến hành khảo sát ảnh hưởng của thời gian xử lý mít non (chần bằng hơi nước trong 30, 60, 90 giây), nồng độ giấm (pH 2, pH 2,5 và pH 3) và thời gian bảo quản ( 1-3 ngày, 6-8 ngày và 12-14 ngày) ở cả nhiệt độ mát (khoảng 5oC) và nhiệt độ phòng đến chất lượng mít Thái non ngâm giấm thông qua đánh giá hàm lượng đường khử, tổng polyphenol và acid tổng trong sản phẩm.\u0000Kết quả: Kết quả cho thấy thời gian chần bằng hơi nước trong 90 giây là phù hợp nhất do giữ được nhiều hàm lượng polyphenol (14,98 mg/g). Ở pH 2,5 hàm lượng polyphenol vẫn được giữ ở mức cao (6,86 mg/g). Mít Thái non ngâm giấm bảo quản trong 1-14 ngày ở nhiệt độ mát là tốt nhất vì vẫn giữ được hàm lượng polyphenol 6,45 mg/g.\u0000Kết luận: Sản phẩm này được chế biến từ nguyên liệu trái mít Thái non nhằm tận dụng phế phẩm nông nghiệp và đa dạng hóa sản phẩm từ mít.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"59 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"122084406","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thị Hương Lan Nguyễn, Thị Phương Hà Đỗ, Bạch Mai Lê, Trần Hải Đỗ
{"title":"THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI CHẾ BIẾN VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI BẾP ĂN CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ DỆT MAY MIỀN BẮC","authors":"Thị Hương Lan Nguyễn, Thị Phương Hà Đỗ, Bạch Mai Lê, Trần Hải Đỗ","doi":"10.56283/1859-0381/377","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/377","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành của người chế biến về an toàn thực phẩm tại bếp ăn của một số cơ sở dệt may Miền Bắc.\u0000Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 49 người chế biến làm việc tại 12 bếp ăn tập thể của các công ty dệt may thuộc 5 tỉnh phía Bắc từ tháng 5/2017 đến tháng 5/2018.\u0000Kết quả: Tỷ lệ người chế biến thực phẩm đạt yêu cầu chung về kiến thức vệ sinh cơ sở, kiến thức người chế biến, kiến thức ngộ độc thực phẩm lần lượt là 60,6%, 49,5%, và 54,4%. Tỷ lệ đạt chung về thực hành an toàn thực phẩm là 90,5%.\u0000Kết luận: Người chế biến thực phẩm có kiến thức hạn chế và thực hành về an toàn thực phẩm khá tốt. Cần tăng cường truyền thông, nâng cao kiến thức, thực hành của người chế biến thực phẩm.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"5 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"132271279","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HƯNG HÀ NĂM 2022 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN","authors":"Thị Thu Hương Nguyễn, Thị Hảo Đỗ, Thị Oanh Phạm","doi":"10.56283/1859-0381/345","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/345","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân-béo phì (TC-BP) ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 (T2ĐTĐ) nội trú.\u0000Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 128 bệnh nhân T2ĐTĐ điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Hưng Hà tỉnh Hưng Yên từ tháng 1/2022 - 5/2022. Tình trạng dinh dưỡng được đánh giá theo chỉ số khối cơ thể (BMI). Sử dụng kiểm định χ2 để xác định mối liên quan đơn biến đối với tình trạng TC-BP.\u0000Kết quả: Tỷ lệ TC-BP (BMI ≥23 kg/m2) là 22,6%, tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn (BMI < 18,5 kg/m2) là 10,2%. Có mối liên quan giữa tình trạng TC-BP với thói quen ăn ngọt (OR=2,5; 95%CI=1,02-6,64), ít hoạt động thể lực (OR=2,57; 95%CI=1,01-6,85) và năng lượng ăn vào (OR=4,4; 95%CI=1,36-18,6) của đối tượng nghiên cứu.\u0000Kết luận: Ở bệnh nhân T2ĐTĐ, thừa cân-béo phì tồn tại với tỷ lệ đáng chú ý và có mối liên quan đơn biến đối với thói quen ăn ngọt, ít hoạt động thể lực và dư thừa năng lượng ăn vào.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"58 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124432812","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC DÂU XANH (𝘉𝘢𝘤𝘤𝘢𝘶𝘳𝘦𝘢 𝘴𝘢𝘱𝘪𝘥𝘢)","authors":"Xuân Hiển Trần, Thieu Le, Thị Thúy Loan Lê","doi":"10.56283/1859-0381/329","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/329","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Quả dâu xanh (Baccaurea sapida) chứa nhiều thành phần dinh dưỡng quý, có lợi cho sức khỏe con người, vì vậy mục tiêu của nghiên cứu là khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến quy trình công nghệ chế biến nước dâu xanh, tạo ra sản phẩm có giá trị dinh dưỡng và cảm quan cao, đáp ứng như cầu thị hiếu người tiêu dùng.\u0000Phương pháp: Nghiên cứu chế biến nước dâu xanh được thực hiện trên cơ sở khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ enzyme pectinase và cellulase; nhiệt độ và thời gian thủy phân; tỷ lệ pha loãng dịch thủy phân và siro cỏ ngọt; chế độ thanh trùng. Các thí nghiệm tiến hành lặp lại 3 lần, số liệu thống kê, vẽ biểu đồ bằng phần mềm Statgraphic centurion XV và SigmaPlot-14.0.\u0000Kết quả: Thủy phân vỏ và thịt quả dâu xanh với tỷ lệ enzyme pectinase 0,4% và cellulase là 0,6% ở nhiệt độ 550C trong thời gian 40 phút; dịch quả thủy phân được pha loãng theo tỷ lệ 1/4, bổ sung 25% siro cỏ ngọt và tiến hành thanh trùng ở nhiệt độ 90oC trong thời gian 25 phút. Sản phẩm nước dâu xanh thu được có hàm lượng vitamin C đạt 49,07mg%; hàm lượng acid tổng số đạt 1,71%; hàm lượng chlorophyll đạt 0,424µg/L.\u0000Kết luận: Sản phẩm nước dâu xanh tạo ra trên cơ sở thực hiện quá trình thủy phân vỏ và thịt quả dâu xanh cùng với việc bổ sung nước, siro cỏ ngọt và thanh trùng.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"196 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"132450435","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"NUTRITIONAL STATUS, DIETARY AND NUTRITION IMPACT SYMPTOMS OF CIRRHOTIC PATIENTS","authors":"D. Pham, Thị Như Quý Nguyễn","doi":"10.56283/1859-0381/396","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/396","url":null,"abstract":"Aims: To describe the nutritional status and regimen of patients with cirrhosis at the Gastroenterology Department of Military Hospital 103.\u0000Methods: A cross-sectional study was conducted on 51 cirrhotic patients with mean age of 58 yrs. In all patients, dietary intake was assessed using the 24-h recall method and their nutritional status was identified by Subjective Global Assessment (SGA).\u0000Results: Dietary energy and protein were 22.4±9.3 kcal/kg/day and 1.1±0.5 g/kg/day, respectively. Most of the patients did not meet the requirements for energy (78.4%), protein (45.1%), fiber (100%) and other micronutrients (vitamin A, vitamin B1-B2-B6, zinc, magnesium, calcium, phosphorus). The malnutrition rate according to the SGA scale was 70.6%. The dietary energy and protein values of the malnutrition group were significantly lower than those of the non-malnutrition group. Common clinical symptoms affecting eating were fatigue, early satiety, anorexia, pain, and dry mouth.\u0000Conclusions: The rate of malnutrition in patients with cirrhosis was high and symptoms affecting digestion were common. The dietary of most patients did not response to the needs of energy, protein, fiber and some other micronutrients.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"59 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128282498","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
T. Le, Trong Hung Nguyen, Thi Thanh Nhan Tran, Phuong Thi Tuyet Nguyen, Minh Huong Nguyen
{"title":"NUTRITIONAL STATUS OF THE PATIENTS VISITED THE NUTRITION COUNSELLING CENTER OF VIETNAM NATIONAL INSTITUTE OF NUTRITION","authors":"T. Le, Trong Hung Nguyen, Thi Thanh Nhan Tran, Phuong Thi Tuyet Nguyen, Minh Huong Nguyen","doi":"10.56283/1859-0381/372","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/372","url":null,"abstract":"Aims: To determine the nutritional status of patients who visited the Nutrition Counselling Center of the National Institue of Nutrition.\u0000Methods: A cross-sectional study was carried out on 431 patients who visited for nutrition counseling at the Department of Adult Nutrition Consultation, National Institute of Nutrition from May 2021 to April 2022. Nutritional status was classified using criteria for Asians.\u0000Results: The rates of chronic energy deficiency, overweight, and obesity were 29.7, 13.5, and 3.7%, respectively. The rates of overweight and obesity were respectively 21.9% and 6.1% in men; and 10.4% and 2.8% in women. The rate of overweight and obesity was higher in men (28%) compared to women (13.2%), while the rate of chronic energy deficiency (CED) was lower in men (22.8%) than that in women (32.2%) (p <0.05). The rate of obesity and CED was highest in the 20-29 age group, then decreased with age. The rates of overweight, obesity and CED were respectively 13.2, 3.7, and 25.4% in city; and 13.8, 3.8, and 37.1% in contryside.\u0000Conclusions: The study indicates the alarming rate of obesity and CED in young age group. The similar rate of overweight and obesity in city and contryside while there was significant difference of CED rate between the two regions.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"63 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127244499","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Minh Anh Thư Ung, Thị Thúy Nguyên Châu, Tấn Hưng Nguyễn
{"title":"NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT MÍT HÒA TAN BẰNG KỸ THUẬT SẤY BỌT XỐP","authors":"Minh Anh Thư Ung, Thị Thúy Nguyên Châu, Tấn Hưng Nguyễn","doi":"10.56283/1859-0381/288","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/288","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Xác định các thông số thích hợp cho quy trình sản xuất sản phẩm bột hòa tan từ nguyên liệu mít Thái (Changai) thứ phẩm bằng kỹ thuật sấy bọt xốp.\u0000Phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở khảo sát (i) các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo bọt (tỉ lệ bổ sung albumin trứng và Carboxylmetyl Cellulose) và (ii) ảnh hưởng của điều kiện sấy bằng không khí nóng (nhiệt độ sấy và độ dày màng bọt) đến chất lượng bột mít hòa tan.\u0000Kết quả: Dịch mít được tiến hành tạo bọt với albumin trứng (4%) và CMC (7,5%) giúp tạo được màng bọt tốt và bền vững. Mặt khác, màng bọt xốp được tiến hành sấy ở nhiệt độ 60oC và độ dày 3 mm giúp thu hồi bột có màu sắc tốt và hàm lượng chất dinh dưỡng được lưu giữ tốt nhất hàm lượng vitamin C 3,96 mg%; hàm lượng carotenoid là 5,34 mg/g; hàm lượng đường tổng 11,27%, đường khử 8,33 g/100g, hàm lượng acid toàn phần 0,077% và độ ẩm thấp 4,28%.\u0000Kết luận: Kết quả nghiên cứu này giúp đa dạng hóa các sản phẩm từ mít bằng phương pháp sấy mới giúp tiết kiệm chi phí nhưng vẫn giữ được chất lượng. ","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"130 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-17","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124350898","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Hạ Vi Hoàng, Thị Mỹ Duyên Đoàn, Thị Thúy Đặng, P. Đoàn, Thị Khánh Chi Võ, Thị Thu Hường Lê, Vinh Hiển Nguyễn
{"title":"TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN CHẠY THẬN NHÂN TẠO DƯỚI 70 TUỔI ĐANG ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG NĂM 2022","authors":"Hạ Vi Hoàng, Thị Mỹ Duyên Đoàn, Thị Thúy Đặng, P. Đoàn, Thị Khánh Chi Võ, Thị Thu Hường Lê, Vinh Hiển Nguyễn","doi":"10.56283/1859-0381/306","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/306","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân chạy thận nhân tạo. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 110 bệnh nhân từ 20-69 tuổi tại Bệnh viện Đa khoa Hà Đông. Tình trạng dinh dưỡng được đánh giá theo chỉ số khối cơ thể theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới và phương pháp đánh giá chủ quan tổng thể (SGA) kết hợp phân loại dinh dưỡng theo albumin huyết thanh. Kết quả: Có 31,8% người bệnh bị thiếu năng lượng trường diễn và 4,5% thừa cân-béo phì. Tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ Albumin huyết thanh thấp (<35 g/L) chiếm 24,5%. Theo SGA, có 38,2% bệnh nhân có nguy cơ dinh dưỡng nhẹ và 1,8% bệnh nhân nguy cơ dinh dưỡng nặng. Kết luận: Bệnh nhân chạy thận nhân tạo tại bệnh viện Đa khoa Hà Đông có tỷ lệ cao bị thiếu năng lượng trường diễn và có nguy cơ suy dinh dưỡng nhẹ cao. Cần quan tâm đánh giá tình trạng dinh dưỡng và tư vấn chế độ ăn phù hợp cho bệnh nhân chạy thận nhân tạo.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129283577","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Trọng Hưng Nguyễn, Hoàng Duy Lê, Thị Nhung Ninh, Thị Việt Dung Phạm, Ngọc Khái Phạm
{"title":"VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG ĐẬU NÀNH ĐỐI VỚI SỨC KHỎE TIM MẠCH","authors":"Trọng Hưng Nguyễn, Hoàng Duy Lê, Thị Nhung Ninh, Thị Việt Dung Phạm, Ngọc Khái Phạm","doi":"10.56283/1859-0381/376","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/376","url":null,"abstract":"Bệnh lý tim mạch là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới cũng như tại Việt Nam với xu hướng ngày càng trẻ hóa. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến các bệnh lý tim mạch là chế ăn ăn uống, sinh hoạt không hợp lý. Đậu nành và các loại thực phẩm chế biến từ đậu nành đã được các nước Châu Á sử dụng lâu đời. Hạt đậu nành chứa nhiều thành phần dinh dưỡng có giá trị như chất đạm (protein), chất béo (fat) (chủ yếu là acid béo chưa no), chất bột đường (carbohydrate) và các nguyên tố vi lượng, chất xơ, phytosterol. Trong hơn 40 năm qua, thực phẩm từ đậu nành đã được nghiên cứu về nhiều lợi ích sức khỏe, đặc biệt đối với bệnh lý tim mạch nhờ ba thành phần chính là đạm, chất béo và isoflavone với các cơ chế tác động khác nhau. Trong khuôn khổ bài tổng quan này, chúng tôi trình bày tổng hợp các nghiên cứu đã được công bố trên thế giới về các thành phần dinh dưỡng có trong hạt đậu nành cũng như sản phẩm từ đậu nành đối với sức khỏe tim mạch. Với những kết quả nghiên cứu này, sản phẩm từ đậu nành đóng vai trò quan trọng trong chế độ ăn lành mạnh nhằm giảm nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"131248647","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}