L. Nguyên, Ngọc Quyên Phí, Thị Hải Yến Đỗ, Việt Dũng Phạm, Hữu Chính Nguyễn
{"title":"ĐẶC ĐIỂM NHÂN TRẮC VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HÀ NỘI NĂM 2020","authors":"L. Nguyên, Ngọc Quyên Phí, Thị Hải Yến Đỗ, Việt Dũng Phạm, Hữu Chính Nguyễn","doi":"10.56283/1859-0381/338","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/338","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả đặc điểm nhân trắc và tình trạng dinh dưỡng của học sinh tại một số trường trung học cơ sở tại Hà Nội.\u0000Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 2996 học sinh từ lớp 6-9 thuộc 6 trường trung học cơ sở tại Hà Nội năm 2020. Học sinh được đo chiều cao, cân nặng và được phân loại tình trạng dinh dưỡng theo chuẩn tăng trưởng của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2007.\u0000Kết quả: Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở nam là 0,4% và ở nữ là 1,0%. Tỷ lệ gầy còm ở nam là 1,9% và ở nữ là 2,6%. Tỷ lệ thừa cân-béo phì chung của học sinh nam cao hơn học sinh nữ (51,9% và 29,5%), của học sinh nội thành cao hơn học sinh ngoại thành ở cả 2 giới nam (55,8% so với 48,1%) và nữ (33,4% so với 25,4%), p < 0,001.\u0000Kết luận: Tỷ lệ thừa cân-béo phì chung của học sinh tại 6 trường trung học cơ sở của Hà Nội tăng cao trong khi tỷ lệ gầy còm và thấp còi ở mức thấp. Cần có giải pháp can thiệp dinh dưỡng phù hợp cho đối tượng này.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129703159","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Khắc Kỷ Lâm, Ngân Giang Bùi, Thị Phương Thúy Phạm, Thị Kim Loan Dương, Quốc Cường Trần
{"title":"TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA 50 BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 NỘI TRÚ Ở BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT NĂM 2022","authors":"Khắc Kỷ Lâm, Ngân Giang Bùi, Thị Phương Thúy Phạm, Thị Kim Loan Dương, Quốc Cường Trần","doi":"10.56283/1859-0381/334","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/334","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Xác định tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 đang điều trị nội trú và các yếu tố liên quan.\u0000Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 50 bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại khoa Nội tiết Bệnh viện Thống Nhất. Tình trạng dinh dưỡng được đánh giá theo chỉ số khối cơ thể BMI, albumin huyết thanh và đánh giá tổng thể chủ quan SGA.\u0000Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân thừa cân-béo phì chiếm 34% và BMI <18,5 kg/m2 là 20%. Bệnh nhân có albumin < 35 g/L là 70%. Suy dinh dưỡng theo SGA chiếm 90%. Không tìm thấy mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo SGA với các bệnh lý-biến chứng, các chỉ số xét nghiệm cận lâm sàng và BMI. Phương pháp đánh giá theo SGA và albumin huyết thanh có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p = 0,035.\u0000Kết luận: Suy dinh dưỡng là vấn đề rất phổ biến ở bệnh nhân đái tháo đường nội trú. Cần kết hợp thêm các phương pháp SGA và albumin để đánh giá tình trạng dinh dưỡng bên cạnh việc sử dụng BMI ở đối tượng này. ","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"11 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-05","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129020950","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thị Hương Lan Nguyễn, Thị Ngọc Ánh Nguyễn, Minh Anh Trần, Kim Anh Đặng, Bích Hạnh Phan, Hoài Thương Lê, Thành Tiến Nguyễn
{"title":"TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ KHẨU PHẦN THỰC TẾ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM 2021","authors":"Thị Hương Lan Nguyễn, Thị Ngọc Ánh Nguyễn, Minh Anh Trần, Kim Anh Đặng, Bích Hạnh Phan, Hoài Thương Lê, Thành Tiến Nguyễn","doi":"10.56283/1859-0381/375","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/375","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn thực tế của người bệnh tăng huyết áp điều trị tại Trung tâm Y tế Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.\u0000Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 193 người bệnh tăng huyết áp từ 20 tuổi trở lên được cân đo chiều cao, vòng eo, vòng mông và đánh giá khẩu phần ăn 24h.\u0000Kết quả: Chỉ số BMI trung bình của nam giới và nữ giới tương ứng là 22,5 ± 3,1 (kg/m2) và 22,8 ± 3,6 (kg/m2). Tỷ lệ người bệnh thiếu năng lượng trường diễn là 15,5%. Tỷ số vòng eo/ vòng mông trung bình của nam là 0,89 ± 0,1; nữ là 0,86 ± 0,1. Tỷ lệ người bệnh có khẩu phần ăn không đạt năng lượng theo nhu cầu khuyến nghị là 74,1%. Lượng Natri tiêu thụ trung bình là 2777,1 ± 151,9mg/ngày.\u0000Kết luận: Người bệnh tăng huyết áp thiếu năng lượng trường diễn phân loại theo BMI chiếm tỷ lệ thấp. Lượng natri tiêu thụ của người bệnh tăng huyết áp vẫn ở ngưỡng cao hơn so với nhu cầu khuyến nghị của Hiệp hội Tim mạch học Hoa Kỳ năm 2017 cho người bệnh tăng huyết áp.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"34 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"116638427","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thị Minh Hương Lê, Danh Tuyên Lê, Văn Tước Bùi, Thị Huyền Trang Nguyễn, Minh Phúc Phạm, Thị Nhung Bùi
{"title":"ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ CHỈ SỐ NHÂN TRẮC VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA PHỤ NỮ TỪ 40-65 TUỔI TẠI HÀ NỘI NĂM 2016","authors":"Thị Minh Hương Lê, Danh Tuyên Lê, Văn Tước Bùi, Thị Huyền Trang Nguyễn, Minh Phúc Phạm, Thị Nhung Bùi","doi":"10.56283/1859-0381/378","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/378","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả đặc điểm một số chỉ số nhân trắc và tình trạng dinh dưỡng ở phụ nữ từ 40-65 tuổi tại Hà Nội.\u0000Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 673 phụ nữ tuổi từ 40-65 sinh sống tại phường Dương Nội, Phù La quận Hà Đông và xã Chúc Sơn, Phù Nghĩa huyện Chương Mỹ. Một số chỉ số nhân trắc được đánh giá gồm chiều cao, cân nặng, BMI, vòng eo, vòng mông. Tình trạng dinh dưỡng được phân loại theo chỉ số BMI và béo bụng khi vòng eo > 80 cm và béo trung tâm khi tỷ số vòng eo/vòng mông > 0,8..\u0000Kết quả: BMI trung bình của đối tượng nghiên cứu là 24,1±3 kg/m2. Tỷ lệ thừa cân-béo phì của phụ nữ 40-65 tuổi tại địa điểm nghiên cứu là 36,41%. Tỷ lệ đối tượng béo bụng chiếm 78 %, béo trung tâm chiếm 98,1%. Tỷ lệ béo bụng là 55,9% ở nhóm BMI < 23 (kg/m2) và 92,8% ở nhóm BMI ≥ 23 (kg/m2).\u0000Kết luận: Tỷ lệ cao thừa cân-béo phì, béo trung tâm và béo bụng ở phụ nữ 40-65 tuổi tại địa điểm nghiên cứu và tương tự nhau giữa các nhóm tuổi và khu vực sinh sống. Tỷ lệ béo bụng và béo trung tâm cao lần lượt gấp 2 và 3 lần tỷ lệ thừa cân-béo phì.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"31 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-11-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"126517077","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
L. Nguyên, Ngọc Quyên Phí, Thị Hải Yến Đỗ, Việt Dũng Phạm, Thị Thu Trang Trần, Huy Tuệ Hà, Võ Lộc Nguyễn, Tuyết Mai Trương
{"title":"TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ 36-59 THÁNG TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG NĂM 2020","authors":"L. Nguyên, Ngọc Quyên Phí, Thị Hải Yến Đỗ, Việt Dũng Phạm, Thị Thu Trang Trần, Huy Tuệ Hà, Võ Lộc Nguyễn, Tuyết Mai Trương","doi":"10.56283/1859-0381/367","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/367","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trên trẻ 36-59 tháng tuổi tại một số trường mầm non huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang.\u0000Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành trên 579 trẻ 36-59 tháng tuổi tại 3 trường mầm non của 3 xã thuộc huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang năm 2020.\u0000Kết quả: Tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) chung thể nhẹ cân là 11,4%; thấp còi là 13,8%; gầy còm là 2,8%; không có trẻ thừa cân béo phì (TCBP). Tỷ lệ SDD thấp còi chung ở trẻ trai và trẻ gái là 16% và 11,4%. Ở nhóm 36-47 tháng tuổi, tỷ lệ SDD thấp còi ở trẻ trai cao gần gấp đôi so với trẻ gái (17,2% so với 9,4), với p<0,05. Ở nhóm 48-59 tháng tuổi tỷ lệ SDD thể gầy còm ở trẻ gái cao gần gấp 3 lần so với trẻ trai (3,4% so với 1,2%). Ngược lại, ở nhóm 36-47 tháng tuổi tỷ lệ SDD thể gầy còm ở trẻ trai gần ở trẻ gái (3,4% so với 3,1%) (p>0,05).\u0000Kết luận: Suy dinh dưỡng thấp còi và nhẹ cân là vấn đề chủ yếu ở trẻ 36-59 tháng tuổi tại địa bàn nghiên cứu. Cần có những giải pháp can thiệp dinh dưỡng phù hợp nhằm cải thiện SDD thấp còi cho trẻ em lứa tuổi mầm non tại địa bàn nghiên cứu.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"21 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-11-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125741422","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"VI KHUẨN LACTIC: TIỀM NĂNG KHAI THÁC CÁC SẢN PHẨM CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC CAO CHO ỨNG DỤNG THỰC PHẨM VÀ DƯỢC PHẨM","authors":"Phú Thọ Nguyễn, Hữu Thạnh Nguyễn","doi":"10.56283/1859-0381/287","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/287","url":null,"abstract":"Vi khuẩn Lactic (LAB) đóng một vai trò quan trọng trong các ứng dụng công nghiệp thực phẩm, dược phẩm. Cùng với axit lactic, việc sản xuất bacteriocin và các hợp chất kháng nấm có thể áp dụng làm chất bảo quản trong một số loại thực phẩm. Hơn nữa, nhờ các đặc tính tăng cường sức khỏe, một số chủng probiotic có nguồn gốc từ LAB đã được khai thác ứng dụng trong dược phẩm và thực phẩm chức năng. LAB cũng có tiềm năng để sản xuất các chất có hoạt tính sinh học như exopolysacharide, axit lipoteichoic, axit linoleic liên hợp,... với các ứng dụng khác nhau. Để khai thác hiệu quả quá trình lên men LAB, các thách thức vẫn nằm ở sự kết hợp của quá trình lên men và tách chiết để đảm bảo sự ổn định hoạt tính sinh học của các sản phẩm lên men.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"37 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-11-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"122806582","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, TĂNG GLUCOSE MÁU CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI MỘT NHÀ MÁY Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH","authors":"Thị Oanh Phạm, Thị Thu Hương Nguyễn","doi":"10.56283/1859-0381/340","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/340","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, tăng glucose máu và ảnh hưởng của giảm sức nhai trên người lao động tại một nhà máy ở TP. Hồ Chí Minh.\u0000Phương pháp: Điều tra ngang trên 766 đối tượng, độ tuổi từ 19 đến 60, thời gian từ tháng 9/2021 đến tháng 12/2021. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI với hướng dẫn của WHO; đánh giá sức nhai theo Bộ Y tế, glucoses máu lúc đói >7mmol/L là tăng đường máu.\u0000Kết quả: Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn (CED) (BMI < 18,5 kg/m2) là 7,6%, thừa cân-béo phì (BMI ≥ 25 kg/m2) là 27,2% và tăng glucose máu lúc đói là 14,2%. Thừa cân-béo phì làm tăng nguy cơ tăng glucose máu gấp 1,69 lần (p < 0,05); giảm sức nhai < 80% làm tăng nguy cơ CED gấp 2,74 lần (p < 0,001).\u0000Kết luận: Thừa cân-béo phì và CED tồn tại đồng thời với tỷ lệ đáng chú ý ở người lao động tại nhà máy; mức độ mất răng là yếu tố nguy cơ của CED.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"34 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-10-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"117146439","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thu Nga Hoang, Thi Quynh Anh Tran, Nam Phương Huỳnh, Thu Trang Dang, Thi To Uyen Nguyen, Quang Binh Tran
{"title":"HYPERTENSION AND ITS NUTRITIONAL ASSOCIATED FACTORS IN ADULTS IN TWO COASTAL COMMUNES, NGHE AN PROVINCE, 2020","authors":"Thu Nga Hoang, Thi Quynh Anh Tran, Nam Phương Huỳnh, Thu Trang Dang, Thi To Uyen Nguyen, Quang Binh Tran","doi":"10.56283/1859-0381/114","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/114","url":null,"abstract":"Aims: To identify the hypertension status and its nutritional associated factors in adults in two coastal communes of Nghe An province.\u0000Methods: A cross-sectional study was conducted on 1170 adults aged 40-69 years in Nghi Thinh and Nghi Thai communes, Nghi Loc district, Nghe An province. General information, blood pressure, anthropometry, salt intake behavior, alcohol consumption frequency, and disease history were collected. The hypertensive prevalence was adjusted for age-sex structure of population. Multilogistic regression analysis was applied to test several models for the association of hypertension to socio–economic conditions, body mass index and waist circumference, high salt intake behavior, and frequency of alcohol consumption.\u0000Results: The age- and sex-adjusted prevalence (95%CI) of hypertension status was 46.3 (42.6-50.0), 11.3 (9.12-14.0), 18.1 (15.1-21.5), 7.97 (6.11-10.3), 16.3 % (13.7-19.3), respectively, in normal, hight-normal, grade 1 hypertension, grade 2 hypertension, and previous diagnosed with current use of antihypertensive drugs. There were still 61.5% of hypertensive subjects without knowing the condition. The independent associated factors of hypertension were age, sex, obese status, vegetable and fruit intake/day (<5 units/day), high salt intake behavior, alcohol consumption (> 1 time/week), previously diagnosed dyslipidemia and family members with hypertension.\u0000Conclusions: The study indicates the high hypertension prevalence in the coastal communes. The most important associated factors for hypertension should be given a great attention in controlling hypertension in the population.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"68 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-09-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"122962403","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
T. D. Hoang, Van Long Tran, Van Tan Vu, Thi Thao Nghien Hoang, D. Le, Thai Hiep Duong, Thi Hiep Le, Viet Dzung Nguyen, Thị Đoàn Dư Đặng, Thi Bach Yen Bui
{"title":"A LOCAL BASED FOOD SECURITY INTERVENTION TARGETED GROUP COMMUNICATION ACTIVITIES TO IMPROVE NUTRITIONAL STATUS OF CHILDREN UNDER FIVE YEARS OLD IN LAO CAI PROVINCE, VIETNAM","authors":"T. D. Hoang, Van Long Tran, Van Tan Vu, Thi Thao Nghien Hoang, D. Le, Thai Hiep Duong, Thi Hiep Le, Viet Dzung Nguyen, Thị Đoàn Dư Đặng, Thi Bach Yen Bui","doi":"10.56283/1859-0381/112","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/112","url":null,"abstract":"Aims: The study was conducted to (i) determine the effectiveness of the local-based food security intervention in improving the knowledge and practice of mothers in infant and young child feeding (IYCF) practices, and (ii) assess the effectiveness of the intervention in improving the nutritional status of children under five years in two communes in Lao Cai province.\u0000Methods: The open community intervention was conducted from 2014 to 2016 on all children under five years old and their primary caregivers in Thao Chu Phin and Ban Pho commune, Lao Cai province. Care Group consisted of 10-12 mothers/primary caregivers, and Village Kitchen consisted of a group of women in the village, were established and met weekly to enhance rice powder production and peer communication activities in the communes. All 150 and 194 pairs of child-primary caregiver at baseline and the end of the intervention, respectively were assessed for children’s weight and height, and primary caregivers’ knowledge, attitude, and practices on IYCF.\u0000Results: The prevalence of stunting significantly reduced at the conclusion of the intervention, from 59.3 to 43.5% in Ban Pho commune (p<0.01) and from 73.3% to 53.0% in Thao Chu Phin commune (p<0.001). Anthropometric indicators, except for weight, improved at the end of the study (all p<0.05). The proportion of primary caregivers who had correct knowledge about food diversity for complementary feeding significantly increased from 15.5% to 56.9% (p<0.001). More food was given to children for complementary feeding (all p<0.05).\u0000Conclusions: The intervention of local-based food security and enhancing group communication was effective in improving the knowledge, attitude, and practice of primary caregivers on IYCF, anthropometric indicators, and in reducing childhood stunting.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"21 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-09-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"131116022","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thi Lan Huong Nguyen, Bach Mai Le, Thi Phuong Do, Trong Hung Nguyen, T. Do, P. Nguyen
{"title":"THE STATUS OF FOOD SAFETY AND HYGIENE AT THE KITCHENS OF SOME TEXTILE ESTABLISHMENTS IN THE NORTH, 2018","authors":"Thi Lan Huong Nguyen, Bach Mai Le, Thi Phuong Do, Trong Hung Nguyen, T. Do, P. Nguyen","doi":"10.56283/1859-0381/119","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/119","url":null,"abstract":"Aims: To investigate situation of food safety and hygiene at 12 kitchens in garment companies. Methods: A cross-sectional study used observation and interview method identify situation of food safety and hygiene at 12 kitchens in garment companies in 5 Northern provinces. Data collection included (i) observation of kitchens and people directly processing food through the information collection form; and (ii) interviews with processors according to a questionnaire. Results: The study showed that 71.6% of kitchens at safe of hygiene condition. In term of basic condition, 79.2% reached the general standards; sanitation conditions was 70.1%; hygiene of equipment and instruments was 45.0%; hygiene of employees was 79.2%; food hygiene was 64.3%. In general, the food hygiene and safety conditions are basically met requirements, but only 50% of the kitchens were designed to process under one-direction principal as well as certified to meet the waste treatment standards; 25% had separate protective-clothing dressing room; 33% sufficiently had equipments for preventing harmful insects and animals. Sample storage cabinets only account for 33.3%; The kittens stored food samples is very low, was 25%. However, only 50% kittens had food supplier contracts. Conclusions: There are 71.6% of the kitchens meeting the general conditions for food safety and hygiene, of which the legal rate is 79.2%. In general, the basic food hygiene and safety conditions are met, however, only 50% of the kitchens are designed according to the one-way principle as well as certified to meet the waste treatment standards. The implementation of sample storage according to regulations has not yet been paid attention to and strictly complied with, such as the fact that the facilities are equipped with ample storage devices and sample storage cabinets, only 33.3%.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"52 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-09-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"121428751","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}