Thùy Linh Nguyễn, Thị Nhung Ninh, Thị Kiều Chinh Phạm
{"title":"KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA CHỦ CƠ SỞ, NGƯỜI SẢN XUẤT, KINH DOANH KẸO SÌU CHÂU TẠI MỘT SỐ HUYỆN, THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2023","authors":"Thùy Linh Nguyễn, Thị Nhung Ninh, Thị Kiều Chinh Phạm","doi":"10.56283/1859-0381/631","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/631","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của chủ cơ sở, người sản xuất, kinh doanh kẹo Sìu Châu tại một số huyện, thành phố thuộc tỉnh Nam Định. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 399 đối tượng, trong đó có 50 người là chủ cơ sở, 150 người trực tiếp tham gia sản xuất và 199 người kinh doanh kẹo Sìu Châu thuộc tỉnh Nam Định năm 2023. Kết quả: Tỷ lệ chủ cơ sở, người sản xuất, người kinh doanh có kiến thức chung đạt lần lượt là 66%, 60,7% và 54,3%. Tỷ lệ chủ cơ sở, người sản xuất, người kinh doanh có thực hành chung đạt lần lượt là 50%, 39,3% và 35,2%. Kết luận: Các nhóm đối tượng có tỷ lệ đạt kiến thức, thực hành chưa cao. Cần tăng cường công tác truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành của chủ cơ sở, người sản xuất và người kinh doanh kẹo Sìu Châu.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"2 ","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139137312","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Văn Quang Ngô, Nguyễn Thị Thảo Trân, Thị Thuận Trương
{"title":"ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH BỆNH VIỆN THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ XUẤT SẮC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG","authors":"Văn Quang Ngô, Nguyễn Thị Thảo Trân, Thị Thuận Trương","doi":"10.56283/1859-0381/689","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/689","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá tác động của mô hình Bệnh viện thực hành nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM) xuất sắc triển khai tại Đà Nẵng lên thực hành của bà mẹ và kỹ năng tư vấn hướng dẫn của nhân viên y tế về NCBSM. Phương pháp: 295 bà mẹ sinh con tại 3 bệnh viện đã đạt Danh hiệu bệnh viện thực hành NCBSM xuất sắc (nhóm can thiệp) và 184 bà mẹ thuộc nhóm 5 bệnh viện chưa đạt Danh hiệu (nhóm không can thiệp) được chọn ngẫu nhiên và phỏng vấn qua điện thoại sau sinh 2 tháng để đánh giá thực hành NCBSM; 41 nhân viên y tế (NVYT) thuộc mỗi nhóm bệnh viện trên được đánh giá kỹ năng tư vấn, hướng dẫn bà mẹ cho con bú bằng bảng kiểm quan sát thực hành. Kết quả: Tỉ lệ NCBSM hoàn toàn đến khi trẻ 2 tháng tuổi ở nhóm can thiệp cao hơn nhóm không can thiệp; 81,4% so với 71,2% (p = 0,01). Tỉ lệ trẻ được tiếp xúc da-kề-da đúng chuẩn từ 90 phút trở lên ở nhóm can thiệp cao hơn nhóm không can thiệp; 63,2% so với 36,8% (p<0,01). So với nhóm can thiệp thì nhóm không can thiệp có tỉ lệ bà mẹ không được tư vấn hướng dẫn về NCBSM cao hơn; 7,2% so với 2,0% (p<0,01), tỉ lệ bà mẹ cho trẻ dùng sữa công thức cao gấp hơn 2 lần 19,6% so với 7,2% (p<0,01). Điểm kỹ năng thực hành tư vấn, hướng dẫn bà mẹ cho con bú và tỉ lệ điểm đạt của NVYT thuộc nhóm can thiệp cao hơn nhóm không can thiệp: 27,1 điểm so với 23,7; và 100% so với 53,7% (p<0,001). Kết luận: Mô hình Bệnh viện thực hành nuôi con bằng sữa mẹ xuất sắc đã có tác động tích cực lên thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ và kỹ năng tư vấn của nhân viên y tế.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"2 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-26","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139156973","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI VÀ BỆNH VIỆN K CƠ SỞ TÂN TRIỀU NĂM 2021","authors":"Thu Thủy Hà, Thị Quỳnh Xuân Lê, Quang Dũng Nguyễn","doi":"10.56283/1859-0381/679","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/679","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả tình trạng dinh dưỡng của người bệnh phẫu thuật ung thư đại trực tràng tại Bệnh viện Ung bướu Hà Nội và Bệnh viện K cơ sở Tân Triều năm 2021. Phương pháp: 89 người bệnh ung thư đại trực tràng được cân đo nhân trắc và phỏng vấn bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn tại thời điểm trước và sau phẫu thuật 5 ngày. Tình trạng dinh dưỡng đánh giá theo BMI, PG-SGA, albumin, cân nặng giảm sau phẫu thuật 5 ngày. Kết quả: Tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) theo BMI trước phẫu thuật là 18%, sau phẫu thuật là 25%; Tỷ lệ người bệnh có PG-SGA B trước phẫu thuật là 40,4%, sau phẫu thuật là 73,7%; Theo albumin tỷ lệ SDD là 21,1%. Kết luận: Tỷ lệ suy dinh dưỡng của người bệnh phẫu thuật ung thư đại trực tràng là khá cao, đánh giá bằng PG-SGA có tỷ lệ cao hơn đánh giá bằng BMI và sau phẫu thuật cao hơn so với trước phẫu thuật.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"39 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-20","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139168173","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thị Hân Đặng, Thúy Nga Trần, Khánh Vân Trần, Thị Hương Lan Nguyễn, Diệu Thoan Nguyễn, Văn Thanh Tùng Lê
{"title":"TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU CỦA NỮ HỌC SINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ TỈNH GIA LAI, NĂM 2022","authors":"Thị Hân Đặng, Thúy Nga Trần, Khánh Vân Trần, Thị Hương Lan Nguyễn, Diệu Thoan Nguyễn, Văn Thanh Tùng Lê","doi":"10.56283/1859-0381/660","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/660","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) và thiếu máu của nữ học sinh tại một số trường trung học cơ sở (THCS) tại tỉnh Điện Biên và tỉnh Gia Lai năm 2022. Phương pháp: TTDD được phân loại dựa vào Z-score chiều cao theo tuổi và Z-score chỉ số khối cơ thể theo tuổi so với chuẩn tăng trưởng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2007. Nồng độ hemoglobin trong máu được phân tích bằng phương pháp HemoCue và tình trạng thiếu máu được phân loại theo tiêu chuẩn của WHO năm 2017. Kết quả: Tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) thấp còi của nữ học sinh THCS là 33,6% tại 2 tỉnh, 30,7% tại Điện Biên và 36,5% tại Gia Lai. Tỷ lệ SDD gầy còm là 7,7% và tỷ lệ thừa cân-béo phì (TCBP) là 4,8%. Tỷ lệ thiếu máu là 20,8% tại 2 tỉnh, 18,7% tại Điện Biên và 22,8% tại Gia Lai. Kết luận: Ở nữ học sinh THCS, tình trạng SDD thấp còi đều ở ngưỡng rất cao tại cả hai tỉnh, tình trạng thiếu máu ở ngưỡng nhẹ tại Điện Biên và trung bình tại Gia Lai, theo đánh giá về ý nghĩa sức khỏe cộng đồng theo phân loại của WHO. Cần có biện pháp can thiệp phù hợp nhằm cải thiện tình trạng thấp còi và thiếu máu cho học sinh THCS tại vùng có điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"57 8","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139171823","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI","authors":"Đức Huy Nguyễn, T. Lê","doi":"10.56283/1859-0381/674","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/674","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ, đặc điểm rối loạn lipid máu và một số yếu tố liên quan đến rối loạn lipid máu ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ (TNTCK) tại Bệnh viện Bạch Mai. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang gồm 144 bệnh nhân TNTCT tại Trung tâm Thận - Tiết niệu và Lọc máu Bệnh viện Bạch Mai. Kết quả: Tỷ lệ rối loạn lipid máu trên bệnh nhân TNTCK chiếm 78,5%; có 15% tăng cholesterol toàn phần, 29,2% tăng LDL-Cholesterol, 50,7% tăng triglyceride và 54,2% giảm HDL-C là 54,2%. Tỷ lệ tăng cholesterol toàn phần và giảm HDL-Cholesterol ở nam cao hơn nữ (p < 0,05). Thời gian TNTCK trung bình ở nhóm có rối loạn lipid máu là 8,51 năm, ở nhóm không có rối loạn lipid là 5,10 năm. Kết luận: Ở bệnh nhân TNTCK có tỷ lệ rối loạn các thành tố của rối loạn lipid máu cao, trong đó giảm HDL-Cholesterol và tăng triglyceride chiếm tỷ lệ cao nhất. Nguy cơ rối loạn lipid máu tăng lên khi thời gian TNTCK kéo dài và ở giới tính nam.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"86 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-11","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139183345","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"HIỆU QUẢ CỦA VIÊN NANG KENU TD TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2","authors":"Thị Nương Trần, Ngọc Khái Phạm, Minh Hiếu Lê","doi":"10.56283/1859-0381/630","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/630","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của viên nang KENU TD trong hỗ trợ điều trị đái tháo đường týp 2. Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng, nhãn mở được thực hiện trên 472 người bệnh đái tháo đường týp 2 đang điều trị ngoại trú bằng thuốc đái tháo đường. Nhóm can thiệp dùng thêm viên nang KENU TD trong 3 tháng (n=237). Hiệu quả của viên nang KENU TD về mức giảm HbA1c và kiểm soát glucose máu được phân tính bằng mô hình tuyến tính tổng quát hóa có điều chỉnh theo các yếu tố tuổi, giới tính, nơi sống, hoạt động thể lực, hút thuốc, uống rượu, BMI, huyết áp tối đa, HbA1c, glucose máu lúc đói, tiêm insulin, có biến chứng, cholesterol toàn phần, LDL-Cholesterol, triglyceride ở thời điểm trước can thiệp và sự thay đổi BMI sau can thiệp Kết quả: Giá trị HbA1c trung bình giảm 0,59% ở nhóm can thiệp và giảm 0,18% ở nhóm đối chứng (p=0,001). Sử dụng sản phẩm có thể đạt hiệu quả kiểm soát glucose máu tốt hơn so với không dùng sản phẩm với aRR (95%CI)= 0,65 (0,49-0,85). Kết luận: Sau 3 tháng dùng viên nang KENU TD có thể có hiệu quả giảm HbA1c ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 và hỗ trợ làm tăng khả năng đạt mục tiêu kiểm soát glucose máu.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"19 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-11-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139276333","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
thuộc họ, Thị Bích Ngọc Ninh, Thị Hương Lan Nguyễn
{"title":"KIẾN THỨC, THỰC HÀNH DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ CÓ THAI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2022-2023","authors":"thuộc họ, Thị Bích Ngọc Ninh, Thị Hương Lan Nguyễn","doi":"10.56283/1859-0381/652","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/652","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm về kiến thức, thực hành dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của phụ nữ có thai 24 và 36 tuần đến khám tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang từ tháng 9/2022 đến tháng 3/2023, phỏng vấn 339 thai phụ theo bộ câu hỏi thiết kế sẵn và cân, đo nhân trắc. Kết quả: Có 84,3% phụ nữ có thai biết số lần khám thai đúng, 72,9% thực hành đúng. Có 71,2% hiểu biết về mức tăng cân. Có 87% trả lời đúng về chế độ ăn tăng lên, 78,8% thực hành chế độ ăn tăng lên. Hiểu biết đúng về chế độ ăn hợp lý là 46%. Có mối liên hệ giữa tình trạng nghén và tăng cân (p = 0,01). Tỷ lệ bổ sung sắt đúng của thai phụ có trình độ học vấn trên cấp 3 cao hơn so với nhóm còn lại, OR (95%CI)=2,3(1,3-4,0), p=0,02. Kết luận: Phần lớn phụ nữ có thai đến khám tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội có kiến thức và thực hành chăm sóc dinh dưỡng tốt. Có mối liên quan giữa nghén và tăng cân và giữa học vấn và bổ sung viên sắt. Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cần được cung cấp kiến thức, thực hành về chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe của bản thân trước khi mang thai để chuẩn bị điều kiện tốt nhất cho mẹ và sự phát triển của thai nhi.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"15 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-11-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139287921","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOẠT CHẤT SINH HỌC TỪ CHIẾT XUẤT LÁ LÚA NON GIỐNG HUYẾT RỒNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG","authors":"Phú Thọ Nguyễn, Hữu Thạnh Nguyễn","doi":"10.56283/1859-0381/634","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/634","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích một số thành phần hóa học, hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn của chiết xuất ethanol lá lúa non giống Huyết Rồng. Phương pháp: Bột lá lúa non giống Huyết Rồng được đo hàm lượng polyphenol tổng số, flavonoid tổng số và chlorophyll tổng số. Khả năng chống oxy hóa của bột lá lúa non được xác định bằng năng lực khử sắt (RP), hiệu quả loại bỏ gốc tự do 2,2'-azino-bis (3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonic acid) (ABTS) và 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH). Sử dụng phương pháp khuếch tán giếng thạch để xét nghiệm khả năng kháng khuẩn chống lại các vi khuẩn gây bệnh Staphylococcus aureus và Escherichia coli. Các thành phần hóa học trong bột lá lúa non được xác định bằng GC-MS. Kết quả: Hàm lượng polyphenol tổng số, flavonoid tổng số và chlorophyll tổng số trong bột lá lúa non lần lượt là 3,15 ± 0,43 mg GAE/g, 0,86 ± 0,03 mg QE/g, và 1,29 ± 0,11 mg/g. Hoạt tính chống oxy hóa trong bột lá lúa non được xác định bằng DPPH, ABTS và RP cho thấy giá trị IC50 lần lượt là 344,52 ± 5,22 µg/mL, 789,63 ± 7,56 µg/mL và 493,25 ± 5,96 µg/mL. Bột lá lúa non có hoạt tính kháng khuẩn chống lại vi khuẩn gây bệnh Staphylococcus aureus và Escherichia coli. Kết quả phân tích trên GC-MS cho thấy, các hợp chất chính trong bột lá lúa non là 1,2-Benzenedicarboxylic acid, diisooctyl ester (91,75 %), tiếp theo là phytol (2,25 %), stigmasterol (1,29 %). Kết luận: Bột lá lúa non là nguồn cung cấp các hợp chất hóa học thực vật có giá trị, có thể được ứng dụng làm chất bổ sung vào các loại thực phẩm chức năng.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"56 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139315582","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"ASSESSING THE EFFECTIVENESS OF PROANECY HEPA MILK FOR PREVENTING AN INCREASE OF BLOOD ETHANOL CONCENTRATION","authors":"T. Tạ, Q. Le","doi":"10.56283/1859-0381/501","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/501","url":null,"abstract":"Aims: This study aimed to investigate whether consuming 6ml/kg of Proanecy Hepa milk prior to alcohol consumption could limit the increase in blood alcohol concentration (BAC).\u0000Methods: A self-controlled clinical trial with 6 ethanol pharmacokinetic crossover trials was performed. Ten fasting students were divided into six groups, each receiving different substances before consuming 0.5g of ethanol/kg. The substances administered included Pure water, Alcohol antidote, Proanecy Hepa milk, Proanecy Hepa milk without Silymarin, Silymarin, and Liver support milk. BAC was measured at five-time points using gas chromatography: baseline (t0), 60 minutes (t1), 120 minutes (t2), 180 minutes (t3), and 240 minutes (t4) after alcohol intake. iAUC of blood ethanol were presented as median (interquartile range).\u0000Results: The group that consumed Proanecy Hepa demonstrated a significantly lower increase in BAC, as indicated by the incremental area under the curve (iAUC) (170.9, 50.5-470.8), compared to the other groups (p< 0.001). The median iAUC for the remaining groups were as follows: pure water 2885.1 (2405.7-3005.3), alcohol antidote 2973.9 (2744.2-3369.5), Proanecy Hepa without Silymarin 2295.9 (1222.5-2569.4), Silymarin 3411.8 (3006.2-3922), and Liver support milk 2739.4 (2431.8-3149.4). Furthermore, individuals who consumed 6ml/kg of Proanecy Hepa before alcohol intake maintained BAC below the positive threshold of 10 mg/dl at all measured time points (60, 120, 180, and 240 minutes). In contrast, individuals in the control groups exceeded the positive threshold at those time points except for minute 240.\u0000Conclusions: The study suggests that consuming 6 ml/kg of Proanecy Hepa milk 30 minutes before consuming 0.5g of ethanol/kg can help prevent blood alcohol levels from exceeding the positive threshold of 10 mg/dl.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"60 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-26","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127792730","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Quang Thuyen Tran, Thi To Nga Bui, Anh Ngoc Nguyen, Quang Binh Tran
{"title":"DEVELOPMENT OF A METHOD FOR GENOTYPING THE 𝘔𝘛𝘏𝘍𝘙 RS1801133 POLYMORPHISM IN VIETNAMESE, USING THE POLYMERASE CHAIN REACTION WITH CONFRONTING TWO-PAIR PRIMERS","authors":"Quang Thuyen Tran, Thi To Nga Bui, Anh Ngoc Nguyen, Quang Binh Tran","doi":"10.56283/1859-0381/433","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/433","url":null,"abstract":"Aims: To develop a method using polymerase chain reaction with confronting two-pair primers (PCR-CTPP) to genotype MTHFR rs1801133 polymorphism in Vietnamese people.\u0000Methods: DNA samples from 15 Vietnamese people were used to evaluate this assay. The Sanger sequencing method was used to identify the standard genotypes of the rs1801133 polymorphism. Some bioinformatic softwares were used to design four a multiplex PCR-CTPP. Experimental procedures were conducted to verify the primers and components of the PCR method.\u0000Results: The protocol of the PCR-CTPP was successful developed with optimal inner/outer primers ratio, the melting temperature of primers, the components and the thermal cycling to identify MTHFR rs1801133 polymorphism.\u0000Conclusion: The PCR-CTPP protocol should be applied to genotyping MTHFR rs1801133 polymorphism in large cohorts to investigate the association between the polymorphism and metabolic syndrome in Vietnamese population.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"118 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"131788554","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}