{"title":"您可以从我们的网站上了解到更多信息。","authors":"Phú Thọ Nguyễn, Hữu Thạnh Nguyễn","doi":"10.56283/1859-0381/634","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích một số thành phần hóa học, hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn của chiết xuất ethanol lá lúa non giống Huyết Rồng. Phương pháp: Bột lá lúa non giống Huyết Rồng được đo hàm lượng polyphenol tổng số, flavonoid tổng số và chlorophyll tổng số. Khả năng chống oxy hóa của bột lá lúa non được xác định bằng năng lực khử sắt (RP), hiệu quả loại bỏ gốc tự do 2,2'-azino-bis (3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonic acid) (ABTS) và 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH). Sử dụng phương pháp khuếch tán giếng thạch để xét nghiệm khả năng kháng khuẩn chống lại các vi khuẩn gây bệnh Staphylococcus aureus và Escherichia coli. Các thành phần hóa học trong bột lá lúa non được xác định bằng GC-MS. Kết quả: Hàm lượng polyphenol tổng số, flavonoid tổng số và chlorophyll tổng số trong bột lá lúa non lần lượt là 3,15 ± 0,43 mg GAE/g, 0,86 ± 0,03 mg QE/g, và 1,29 ± 0,11 mg/g. Hoạt tính chống oxy hóa trong bột lá lúa non được xác định bằng DPPH, ABTS và RP cho thấy giá trị IC50 lần lượt là 344,52 ± 5,22 µg/mL, 789,63 ± 7,56 µg/mL và 493,25 ± 5,96 µg/mL. Bột lá lúa non có hoạt tính kháng khuẩn chống lại vi khuẩn gây bệnh Staphylococcus aureus và Escherichia coli. Kết quả phân tích trên GC-MS cho thấy, các hợp chất chính trong bột lá lúa non là 1,2-Benzenedicarboxylic acid, diisooctyl ester (91,75 %), tiếp theo là phytol (2,25 %), stigmasterol (1,29 %). Kết luận: Bột lá lúa non là nguồn cung cấp các hợp chất hóa học thực vật có giá trị, có thể được ứng dụng làm chất bổ sung vào các loại thực phẩm chức năng.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"56 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-10-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOẠT CHẤT SINH HỌC TỪ CHIẾT XUẤT LÁ LÚA NON GIỐNG HUYẾT RỒNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG\",\"authors\":\"Phú Thọ Nguyễn, Hữu Thạnh Nguyễn\",\"doi\":\"10.56283/1859-0381/634\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích một số thành phần hóa học, hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn của chiết xuất ethanol lá lúa non giống Huyết Rồng. Phương pháp: Bột lá lúa non giống Huyết Rồng được đo hàm lượng polyphenol tổng số, flavonoid tổng số và chlorophyll tổng số. Khả năng chống oxy hóa của bột lá lúa non được xác định bằng năng lực khử sắt (RP), hiệu quả loại bỏ gốc tự do 2,2'-azino-bis (3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonic acid) (ABTS) và 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH). Sử dụng phương pháp khuếch tán giếng thạch để xét nghiệm khả năng kháng khuẩn chống lại các vi khuẩn gây bệnh Staphylococcus aureus và Escherichia coli. Các thành phần hóa học trong bột lá lúa non được xác định bằng GC-MS. Kết quả: Hàm lượng polyphenol tổng số, flavonoid tổng số và chlorophyll tổng số trong bột lá lúa non lần lượt là 3,15 ± 0,43 mg GAE/g, 0,86 ± 0,03 mg QE/g, và 1,29 ± 0,11 mg/g. Hoạt tính chống oxy hóa trong bột lá lúa non được xác định bằng DPPH, ABTS và RP cho thấy giá trị IC50 lần lượt là 344,52 ± 5,22 µg/mL, 789,63 ± 7,56 µg/mL và 493,25 ± 5,96 µg/mL. Bột lá lúa non có hoạt tính kháng khuẩn chống lại vi khuẩn gây bệnh Staphylococcus aureus và Escherichia coli. Kết quả phân tích trên GC-MS cho thấy, các hợp chất chính trong bột lá lúa non là 1,2-Benzenedicarboxylic acid, diisooctyl ester (91,75 %), tiếp theo là phytol (2,25 %), stigmasterol (1,29 %). Kết luận: Bột lá lúa non là nguồn cung cấp các hợp chất hóa học thực vật có giá trị, có thể được ứng dụng làm chất bổ sung vào các loại thực phẩm chức năng.\",\"PeriodicalId\":333404,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm\",\"volume\":\"56 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-10-22\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.56283/1859-0381/634\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/634","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOẠT CHẤT SINH HỌC TỪ CHIẾT XUẤT LÁ LÚA NON GIỐNG HUYẾT RỒNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG
Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích một số thành phần hóa học, hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn của chiết xuất ethanol lá lúa non giống Huyết Rồng. Phương pháp: Bột lá lúa non giống Huyết Rồng được đo hàm lượng polyphenol tổng số, flavonoid tổng số và chlorophyll tổng số. Khả năng chống oxy hóa của bột lá lúa non được xác định bằng năng lực khử sắt (RP), hiệu quả loại bỏ gốc tự do 2,2'-azino-bis (3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonic acid) (ABTS) và 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH). Sử dụng phương pháp khuếch tán giếng thạch để xét nghiệm khả năng kháng khuẩn chống lại các vi khuẩn gây bệnh Staphylococcus aureus và Escherichia coli. Các thành phần hóa học trong bột lá lúa non được xác định bằng GC-MS. Kết quả: Hàm lượng polyphenol tổng số, flavonoid tổng số và chlorophyll tổng số trong bột lá lúa non lần lượt là 3,15 ± 0,43 mg GAE/g, 0,86 ± 0,03 mg QE/g, và 1,29 ± 0,11 mg/g. Hoạt tính chống oxy hóa trong bột lá lúa non được xác định bằng DPPH, ABTS và RP cho thấy giá trị IC50 lần lượt là 344,52 ± 5,22 µg/mL, 789,63 ± 7,56 µg/mL và 493,25 ± 5,96 µg/mL. Bột lá lúa non có hoạt tính kháng khuẩn chống lại vi khuẩn gây bệnh Staphylococcus aureus và Escherichia coli. Kết quả phân tích trên GC-MS cho thấy, các hợp chất chính trong bột lá lúa non là 1,2-Benzenedicarboxylic acid, diisooctyl ester (91,75 %), tiếp theo là phytol (2,25 %), stigmasterol (1,29 %). Kết luận: Bột lá lúa non là nguồn cung cấp các hợp chất hóa học thực vật có giá trị, có thể được ứng dụng làm chất bổ sung vào các loại thực phẩm chức năng.