{"title":"CHẾ BIẾN NƯỚC GIẢI KHÁT GIÀU HỢP CHẤT SINH HỌC TỪ CÂY THUỐC DÒI (Pouzolzia Zeylanica L. Benn)","authors":"Duy Tân Nguyễn, Phuoc Tran, Thinh Vo","doi":"10.56283/1859-0381/65","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/65","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện để khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ sấy (50oC, 60oC, 70oC, 80oC và 90oC); ảnh hưởng của nhiệt độ (65oC, 75oC, 85oC và 95oC) và thời gian (15 phút, 30 phút, 45 phút và 60 phút) trích ly đến giá trị cảm quan, độ hấp thu A, hàm lượng chất hòa tan tổng và các hoạt chất sinh học (phenolic tổng, anthocyanin và tannin) trong dịch trích ly; ảnh hưởng của việc phối chế oBrix (8, 10, 12 và 14) và pH (3,4, 3,6, 3,8 và 4,0) đến độ hấp thu A, giá trị cảm quan và mức độ ưa thích sản phẩm; ảnh hưởng của nhiệt độ (65oC, 75oC, 85oC và 95oC) và thời gian giữ nhiệt thanh trùng (10 phút, 20 phút, 30 phút và 40 phút) đến hàm lượng các hoạt chất sinh học trong sản phẩm. Kết quả cho thấy cây thuốc dòi sấy ở 60oC từ độ ẩm ban đầu 89,65% xuống còn khoảng 5% và trích ly ở 85oC trong thời gian 45 phút với tỷ lệ thuốc dòi/nước là 1/45 (w/v) dịch trích ly thu được có giá trị cảm quan cao, hàm lượng chất hòa tan tổng cũng như các hoạt chất sinh học thu được ở tỷ lệ cao nhất; phối chế sản phẩm bằng đường phèn và acid (citric/ascorbic =1/1) đến Brix = 12o và pH = 3,8 tạo cho sản phẩm có giá trị cảm quan hấp dẫn và mức độ ưa thích cao; sản phẩm được thanh trùng ở 85oC trong 20 phút đảm bảo được chỉ tiêu an toàn vi sinh thực phẩm và giữ được các hoạt chất sinh học ở mức cao.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"47 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-07-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127068813","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY SINH GIÁO SƯ TỪ GIẤY","authors":"Thị Hợp Lê","doi":"10.56283/1859-0381/59","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/59","url":null,"abstract":"GS. Từ giấy-Viện trưởng sáng lấp Viện Dinh dưỡng\u0000Chủ tịch đầu tiên của Hội Dinh dưỡng Việt Nam","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"7 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-07-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114349637","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CURCUMIN TRONG THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO","authors":"Văn Sỹ Nguyễn, Hồng Dũng Lê, Danh Tuyên Lê","doi":"10.56283/1859-0381/60","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/60","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Phát triển phương pháp xác định hàm lượng curcumin trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao với detector màng diod. Phương pháp: Curcumin được chiết ra khỏi nền mẫu bằng cách siêu âm trong methanol trong 30 phút và được tách bằng cách sử dụng cột sắc ký pha đảo C18 với pha động gồm đệm, methanol và acetonitril. Tốc độ dòng là 1mL/phút, bước sóng của detector được cài đặt 426 nm. Kết quả: Khoảng tuyến tính của phương pháp từ 0,02 đến 5,0 µg/ml với hệ số tương quan (R2 = 0,9999). Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng tương ứng trong khoảng từ 0,26-0,37µg/g hoặc µg/ml và 0,88-1,22 µg/g hoặc µg/ml. Phương pháp có độ đúng nằm trong khoảng từ 75-95,0%, với hệ số biến thiên (RSD%) từ 0,4 – 8,4%. Kết luận: Các thông số thẩm định của phương pháp đạt yêu cẩu theo AOAC. Đây là phương pháp đơn giản, đáng tin cậy và có thể sử dụng để nghiên cứu và kiểm soát hàm lượng curcumin trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"70 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-07-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124301166","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Văn Doanh Phạm, Thúy Nga Trần, Song Tú Nguyễn, Nam Phương Huỳnh, Thúy Anh Nguyễn, Quang Bình Trần
{"title":"HIỆU QUẢ TĂNG CƯỜNG ĐA VI CHẤT LÊN TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT CỦA TRẺ GÁI TỪ 11-13 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TỈNH YÊN BÁI NĂM 2019","authors":"Văn Doanh Phạm, Thúy Nga Trần, Song Tú Nguyễn, Nam Phương Huỳnh, Thúy Anh Nguyễn, Quang Bình Trần","doi":"10.56283/1859-0381/63","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/63","url":null,"abstract":"Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có nhóm đối chứng, mù đôi, đánh giá hiệu quả sử dụng viên đa vi chất (ĐVC) lên tình trạng thiếu máu, thiếu sắt của nhóm trẻ gái 11-13 tuổi (HAZ > -4 đến HAZ < -1) tại một số trường dân tộc bán trú tỉnh Yên Bái, phân loại chỉ số sinh hóa theo WHO (2001). Tổng số 472 trẻ tham gia can thiệp chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm theo lớp, nhóm can thiệp uống viên ĐVC: bổ sung vitamin A (400 mcg), Acid Folic (150 mcg), sắt (15 mg) và hơn 20 loại vi chất khác, nhóm chứng uống viên giả dược, 5 ngày/tuần trong 6 tháng. Kết quả sau 6 tháng trung bình nồng độ hemoglobin của nhóm can thiệp tăng 7,42 ± 9,68 g/L; nhóm chứng tăng 3,57 ± 12,72 g/L (p<0,001), nồng độ ferritin trung vị (khoảng tứ phân vị) nhóm can thiệp tăng 2,60 (-11,7 -20,4) μg/L; nhóm chứng giảm -0,75(-16,5-15,7) μg/L. Ở nhóm can thiệp tỷ lệ thiếu máu giảm 39,8% (p<0,001), tỷ lệ sắt cạn kiệt giảm 11,3 % so với nhóm chứng. Mặc dù sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê về tình trạng thiếu sắt sau 6 tháng can thiệp, nhưng chúng tôi nhận thấy việc bổ sung ĐVC dinh dưỡng cho trẻ em gái trong 6 tháng có tác dụng cải thiện các chỉ số sinh hóa và tỷ lệ thiếu vi chất dinh dưỡng ở các mức độ khác nhau.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"121 ","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-07-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"120870779","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thị Phượng Mai Trần, Hùng Phạm, Huy Bình Nguyễn, Thị Hương Lan Nguyễn
{"title":"ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC BẮC QUẢNG BÌNH","authors":"Thị Phượng Mai Trần, Hùng Phạm, Huy Bình Nguyễn, Thị Hương Lan Nguyễn","doi":"10.56283/1859-0381/64","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/64","url":null,"abstract":"Đái tháo đường type 2 là một trong những bệnh mạn tính có tốc độ phát triển nhanh nhất hiện nay. Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) và mô tả một số yếu tố liên quan của người bệnh ĐTĐ type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa khu vực Bắc Quảng Bình năm 2020. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện trên người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại phòng khám nội tiết, Bệnh viện đa khoa khu vực Bắc Quảng Bình. Kết quả: Tỷ lệ thừa cân, béo phì (theo IDI & WPRO BMI) của đối tượng nghiên cứu là 61,6%. Chỉ số BMI trung bình là 24,1 ± 2,9 kg/m2. Tỷ lệ người bệnh có VE, WHR cao lần lượt là 51,7% và 65,8%. Tỷ lệ TCBP tăng cao có ý nghĩa thống kê ở nhóm có hút thuốc lá và uống rượu bia tương ứng là 81,4% và 80,4% so với nhóm không hút thuốc lá và không uống rượu bia tương ứng là 54,4% và 50,4% (p<0,001). Tỷ lệ TCBP tăng cao có ý nghĩa thống kê ở nhóm không ăn bữa phụ, không ăn đúng giờ và thời gian ăn nhanh tương ứng là 70,0%, 71,2% và 63,9% so với nhóm ăn bữa phụ, không có thói quen ăn đúng giờ và thời gian ăn chậm tương ứng là 51,2%, 50,4% và 48,2% (p<0,05 và 0,001). Tỷ lệ TCBP tăng lên cao ở nhóm có thói quen ăn xào, rán, nướng quay với p < 0,001. Kết luận: Nhân viên y tế cần hướng dẫn về chế độ ăn, thói quen ăn uống cho bệnh nhân giúp họ có thể tự chăm sóc được bản thân.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"35 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-07-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"116510009","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Hồng Quang Lê, Thị Minh Hương Lê, Thị Thu Hương Nguyễn
{"title":"MÔ TẢ KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI BẾP ĂN BÁN TRÚ TRONG CÁC TRƯỜNG HỌC CỦA THÀNH PHỐ THANH HÓA NĂM 2020","authors":"Hồng Quang Lê, Thị Minh Hương Lê, Thị Thu Hương Nguyễn","doi":"10.56283/1859-0381/76","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/76","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của người chế biến thực phẩm tại bếp ăn bán trú trong các trường học của thành phố Thanh Hóa năm 2020. Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang điều tra trên 400 người chế biến thực phẩm tại bếp ăn bán trú tất cả các trường học trên địa bàn thành phố Thanh Hóa. Ngưởi chế biến thực phẩm được phỏng vấn bằng bộ câu hỏi định lượng. Kết quả: Tỷ lệ người chế biến thực phẩm đạt yêu cầu kiến thức chung về ATVSTP là 73,4%. Cụ thể, tỉ lệ người trả lời đúng về triệu chứng ngộ độc thực phẩm rét run, sốt; hôn mê, co giật lần lượt là 19% và 21,4%. Về nguyên nhân ngộ độc thực phẩm: 66,2% người trả lời biết một trong nguyên nhân là do thực phẩm có sẵn chất độc, 49,2 % người trả lời là do sử dụng phụ gia thực phẩm ngoài danh mục. Về xử trí khi xảy ra ngộ độc thực phẩm: tỉ lệ người trả lời là đình chỉ thực phẩm nghi ngờ; lưu giữ thực phẩm nghi ngờ, chất nôn, phân; gọi cấp cứu lần lượt chiếm tỉ lệ 56,9%; 50,5%; 33,8%. Kết luận: Tỷ lệ người chế biến thực phẩm đạt yêu cầu kiến thức chung về ATVSTP là 73,4%.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"255 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-05-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"132015141","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT CỦA NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT ĐƯỜNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 NĂM 2020","authors":"Thị Hạnh Duyên Bùi, Quang Dũng Nguyễn","doi":"10.56283/1859-0381/73","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/73","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của người bệnh trước và sau phẫu thuật tiêu hóa tại Bệnh viện Quân y 175 – TP. Hồ Chí Minh. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 98 người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa có chuẩn bị tại khoa ngoại bụng - Bệnh viện Quân y 175. Kết quả: Tỷ lệ người bệnh có tình trạng giảm cân trước mổ là 82,7%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) đánh giá theo phương pháp SGA, MUAC, BMI, albumin huyết thanh lần lượt là 54,1%, 34,7%, 24,5%, 42,8%. Tỷ lệ người bệnh bị thiếu máu trước phẫu thuật là 48%. Cân nặng khi ra viện thấp hơn trước phẫu thuật, đa số người bệnh có sụt cân. BMI trước phẫu thuật là 20,55; khi ra viện BMI còn 19,45 khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết luận: Suy dinh dưỡng là tình trạng phổ biến ở người bệnh phẫu thuật tiêu hóa tại Bệnh viện Quân y 175 năm 2020. Người bệnh có chỉ định phẫu thuật tiêu hóa cần được đánh giá TTDD đúng; can thiệp chế độ dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật kịp thời.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"82 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-05-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"121628313","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"THAY ĐỔI CHỈ SỐ NHÂN TRẮC CỦA TRẺ 6-23 THÁNG TUỔI ĐƯỢC BỔ SUNG BỘT ĐA VI CHẤT BIBOMIX SAU ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH HÀ NAM NĂM 2016-2018","authors":"Văn Dũng Nguyễn, Thị Thìn Nguyễn, Văn Phú Phạm","doi":"10.56283/1859-0381/78","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/78","url":null,"abstract":"Nghiên cứu can thiệp có đối chứng trên trẻ 6-23 tháng tuổi tại bệnh viện Sản Nhi tỉnh Hà Nam bằng bổ sung bột đa vi chất Bibomix trong vòng 6 tháng. Kết quả: Sau 6 tháng can thiệp, nhóm trẻ trai có chiều dài tăng hơn 0,25 cm so với nhóm đối chứng; nhóm trẻ gái có chiều dài tăng hơn nhóm đối chứng 0,38cm; nhưng chưa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở cả 2 nhóm. Cân nặng của trẻ trai nhóm can thiệp tăng hơn nhóm đối chứng 0,21 kg; cân nặng của nhóm trẻ gái can thiệp tăng hơn nhóm đối chứng 0,38 kg; khác biệt tăng thêm cân nặng so với nhóm đối chứng ở cả trẻ trai và trẻ gái đều có ý nghĩa thống kê (p=0,0000). Chỉ số HAZ-Score, WAZScore của trẻ nhóm can thiệp tăng cao hơn 0,19; 0,22 (tương ứng) so với nhóm đối chứng; khác biệt rõ rệt và có ý nghĩa thống kê (p=0,0000 ở tất cả các nhóm).","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"138 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-05-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129626290","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA LÂM ĐỒNG NĂM 2020 - 2021","authors":"Xuân Ninh Lưu, Quang Dũng Nguyễn, Thạch Khuê Phan","doi":"10.56283/1859-0381/71","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/71","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ tại bệnh viện đa khoa Lâm Đồng năm 2020 - 2021. Nghiên cứu đánh giá TTDD sử dụng chỉ số khối cơ thể (BMI) và phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan điểm dinh dưỡng lọc máu. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 151 bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ 3 lần/tuần tại Bệnh viện đa khoa Lâm Đồng, trong đó nam giới chiếm 43,0% và nữ giới chiếm 56,9%. Kết quả: Qua nghiên cứu 151 bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ, kết quả cho thấy: Tỷ lệ đối tượng thiếu năng lượng trường diễn với BMI <18,5 chiếm 26,5%, bình thường chiếm 62,9% và thừa cân béo phì chiếm 10,6% khi sử dụng chỉ số khối cơ thể BMI. Đối với TTDD sử dụng điểm dinh dưỡng lọc máu SGA-DMS lần lượt là 24,5% bình thường (điểm 7-10), 71,5% suy dinh dưỡng (SDD) nhẹ - trung bình (điểm 11-21), 3,97% SDD nặng (điểm 22-35). Kết luận: Bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ có tỷ lệ SDD khá cao đang là thách thức lớn đối với ngành y tế và là vấn đề sức khỏe cộng đồng.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"11 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-05-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127720623","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thị Bích Phương Đồng, Quang Dũng Nguyễn, Trọng Hưng Nguyễn
{"title":"THỰC HÀNH VỀ DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐÔNG ANH, HÀ NỘI NĂM 2020","authors":"Thị Bích Phương Đồng, Quang Dũng Nguyễn, Trọng Hưng Nguyễn","doi":"10.56283/1859-0381/70","DOIUrl":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/70","url":null,"abstract":"Thực hành dinh dưỡng có vai trò quan trọng trong điều trị và phòng ngừa biến chứng bệnh đái tháo đường (ĐTĐ). Mục tiêu: Mô tả thực hành về dinh dưỡng và tìm hiểu một số yếu tố liên quan của người bệnh ĐTĐ type 2. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 440 người bệnh ngoại trú mắc ĐTĐ type 2 tại Bệnh viện Đa khoa Đông Anh–sử dụng phương pháp phỏng vấn bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn. Kết quả: Tỷ lệ thực hành tốt về dinh dưỡng của người bệnh là 37%. Người bệnh có trình độ từ cấp 3 trở lên có tỷ lệ thực hành tốt là 78,5% trong khi người bệnh có trình độ cấp 2 trở xuống là 18%. Tỷ lệ này ở đối tượng đã kết hôn so với đối tượng có tình trạng hôn nhân khác là 38,8% và 27,4%; ở người bệnh có thể trạng gầy–bình thường so với nhóm thừa cân–béo phì: 39,2 và 22,1%. Tỷ lệ này ở người bệnh được truyền thông về dinh dưỡng so với nhóm chưa từng nghe truyền thông là 41,7% và 23,1%. Kết luận: Thực hành tốt về dinh dưỡng của người bệnh ĐTĐ type 2 còn thấp, có mối liên quan giữa thực hành dinh dưỡng với trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, yếu tố truyền thông.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"9 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-05-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"130611371","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}