Văn Doanh Phạm, Thúy Nga Trần, Song Tú Nguyễn, Nam Phương Huỳnh, Thúy Anh Nguyễn, Quang Bình Trần
{"title":"2019年,安沛省民办民办民办中学11-13岁女童缺铁性贫血","authors":"Văn Doanh Phạm, Thúy Nga Trần, Song Tú Nguyễn, Nam Phương Huỳnh, Thúy Anh Nguyễn, Quang Bình Trần","doi":"10.56283/1859-0381/63","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có nhóm đối chứng, mù đôi, đánh giá hiệu quả sử dụng viên đa vi chất (ĐVC) lên tình trạng thiếu máu, thiếu sắt của nhóm trẻ gái 11-13 tuổi (HAZ > -4 đến HAZ < -1) tại một số trường dân tộc bán trú tỉnh Yên Bái, phân loại chỉ số sinh hóa theo WHO (2001). Tổng số 472 trẻ tham gia can thiệp chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm theo lớp, nhóm can thiệp uống viên ĐVC: bổ sung vitamin A (400 mcg), Acid Folic (150 mcg), sắt (15 mg) và hơn 20 loại vi chất khác, nhóm chứng uống viên giả dược, 5 ngày/tuần trong 6 tháng. Kết quả sau 6 tháng trung bình nồng độ hemoglobin của nhóm can thiệp tăng 7,42 ± 9,68 g/L; nhóm chứng tăng 3,57 ± 12,72 g/L (p<0,001), nồng độ ferritin trung vị (khoảng tứ phân vị) nhóm can thiệp tăng 2,60 (-11,7 -20,4) μg/L; nhóm chứng giảm -0,75(-16,5-15,7) μg/L. Ở nhóm can thiệp tỷ lệ thiếu máu giảm 39,8% (p<0,001), tỷ lệ sắt cạn kiệt giảm 11,3 % so với nhóm chứng. Mặc dù sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê về tình trạng thiếu sắt sau 6 tháng can thiệp, nhưng chúng tôi nhận thấy việc bổ sung ĐVC dinh dưỡng cho trẻ em gái trong 6 tháng có tác dụng cải thiện các chỉ số sinh hóa và tỷ lệ thiếu vi chất dinh dưỡng ở các mức độ khác nhau.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"121 ","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2021-07-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"HIỆU QUẢ TĂNG CƯỜNG ĐA VI CHẤT LÊN TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT CỦA TRẺ GÁI TỪ 11-13 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TỈNH YÊN BÁI NĂM 2019\",\"authors\":\"Văn Doanh Phạm, Thúy Nga Trần, Song Tú Nguyễn, Nam Phương Huỳnh, Thúy Anh Nguyễn, Quang Bình Trần\",\"doi\":\"10.56283/1859-0381/63\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có nhóm đối chứng, mù đôi, đánh giá hiệu quả sử dụng viên đa vi chất (ĐVC) lên tình trạng thiếu máu, thiếu sắt của nhóm trẻ gái 11-13 tuổi (HAZ > -4 đến HAZ < -1) tại một số trường dân tộc bán trú tỉnh Yên Bái, phân loại chỉ số sinh hóa theo WHO (2001). Tổng số 472 trẻ tham gia can thiệp chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm theo lớp, nhóm can thiệp uống viên ĐVC: bổ sung vitamin A (400 mcg), Acid Folic (150 mcg), sắt (15 mg) và hơn 20 loại vi chất khác, nhóm chứng uống viên giả dược, 5 ngày/tuần trong 6 tháng. Kết quả sau 6 tháng trung bình nồng độ hemoglobin của nhóm can thiệp tăng 7,42 ± 9,68 g/L; nhóm chứng tăng 3,57 ± 12,72 g/L (p<0,001), nồng độ ferritin trung vị (khoảng tứ phân vị) nhóm can thiệp tăng 2,60 (-11,7 -20,4) μg/L; nhóm chứng giảm -0,75(-16,5-15,7) μg/L. Ở nhóm can thiệp tỷ lệ thiếu máu giảm 39,8% (p<0,001), tỷ lệ sắt cạn kiệt giảm 11,3 % so với nhóm chứng. Mặc dù sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê về tình trạng thiếu sắt sau 6 tháng can thiệp, nhưng chúng tôi nhận thấy việc bổ sung ĐVC dinh dưỡng cho trẻ em gái trong 6 tháng có tác dụng cải thiện các chỉ số sinh hóa và tỷ lệ thiếu vi chất dinh dưỡng ở các mức độ khác nhau.\",\"PeriodicalId\":333404,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm\",\"volume\":\"121 \",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2021-07-15\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.56283/1859-0381/63\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/63","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
社区干预研究有对照组、双盲、多药复方对11-13岁(HAZ > -4 - HAZ < -1)少数民族学校11-13岁(HAZ > -4 - HAZ < -1)贫血、缺铁的有效性进行评估,根据世卫组织生物化学指标进行分类(2001)。472名儿童参与干预,随机分为两组,一组服用dvc:补充维生素A (400 mcg)、叶酸(150 mcg)、铁(15 mg)等20多种微量物质,一组服用安慰剂,6个月5天/周。经过6月的平均的结果看到了介入性群的血红蛋白浓度增加7、42颗±9,68 g / L;对照组增加3,57±12,72 g / L (p的小于0.001),并且都经过量子ferritin忠味觉(浓度大约一)干预,提高了两组,60页的附栏(-11,七-20,4)μg / L;对照组降低。,75(-16,5-15,七)μg / L。干预组贫血率下降39.8% (p< 0.001),缺铁率比干预组下降11.3%。尽管在6个月的干预后,铁缺乏的差异在统计上是不显著的,但我们发现,在6个月的时间里,对女孩的营养补充在不同程度上改善了她们的生物化学指标和微量营养缺乏率。
HIỆU QUẢ TĂNG CƯỜNG ĐA VI CHẤT LÊN TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT CỦA TRẺ GÁI TỪ 11-13 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TỈNH YÊN BÁI NĂM 2019
Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có nhóm đối chứng, mù đôi, đánh giá hiệu quả sử dụng viên đa vi chất (ĐVC) lên tình trạng thiếu máu, thiếu sắt của nhóm trẻ gái 11-13 tuổi (HAZ > -4 đến HAZ < -1) tại một số trường dân tộc bán trú tỉnh Yên Bái, phân loại chỉ số sinh hóa theo WHO (2001). Tổng số 472 trẻ tham gia can thiệp chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm theo lớp, nhóm can thiệp uống viên ĐVC: bổ sung vitamin A (400 mcg), Acid Folic (150 mcg), sắt (15 mg) và hơn 20 loại vi chất khác, nhóm chứng uống viên giả dược, 5 ngày/tuần trong 6 tháng. Kết quả sau 6 tháng trung bình nồng độ hemoglobin của nhóm can thiệp tăng 7,42 ± 9,68 g/L; nhóm chứng tăng 3,57 ± 12,72 g/L (p<0,001), nồng độ ferritin trung vị (khoảng tứ phân vị) nhóm can thiệp tăng 2,60 (-11,7 -20,4) μg/L; nhóm chứng giảm -0,75(-16,5-15,7) μg/L. Ở nhóm can thiệp tỷ lệ thiếu máu giảm 39,8% (p<0,001), tỷ lệ sắt cạn kiệt giảm 11,3 % so với nhóm chứng. Mặc dù sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê về tình trạng thiếu sắt sau 6 tháng can thiệp, nhưng chúng tôi nhận thấy việc bổ sung ĐVC dinh dưỡng cho trẻ em gái trong 6 tháng có tác dụng cải thiện các chỉ số sinh hóa và tỷ lệ thiếu vi chất dinh dưỡng ở các mức độ khác nhau.