NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT MÍT HÒA TAN BẰNG KỸ THUẬT SẤY BỌT XỐP

Minh Anh Thư Ung, Thị Thúy Nguyên Châu, Tấn Hưng Nguyễn
{"title":"NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT MÍT HÒA TAN BẰNG KỸ THUẬT SẤY BỌT XỐP","authors":"Minh Anh Thư Ung, Thị Thúy Nguyên Châu, Tấn Hưng Nguyễn","doi":"10.56283/1859-0381/288","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Xác định các thông số thích hợp cho quy trình sản xuất sản phẩm bột hòa tan từ nguyên liệu mít Thái (Changai) thứ phẩm bằng kỹ thuật sấy bọt xốp.\nPhương pháp: Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở khảo sát (i) các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo bọt (tỉ lệ bổ sung albumin trứng và Carboxylmetyl Cellulose) và (ii) ảnh hưởng của điều kiện sấy bằng không khí nóng (nhiệt độ sấy và độ dày màng bọt) đến chất lượng bột mít hòa tan.\nKết quả: Dịch mít được tiến hành tạo bọt với albumin trứng (4%) và CMC (7,5%) giúp tạo được màng bọt tốt và bền vững. Mặt khác, màng bọt xốp được tiến hành sấy ở nhiệt độ 60oC và độ dày 3 mm giúp thu hồi bột có màu sắc tốt và hàm lượng chất dinh dưỡng được lưu giữ tốt nhất hàm lượng vitamin C 3,96 mg%; hàm lượng carotenoid là 5,34 mg/g; hàm lượng đường tổng 11,27%, đường khử 8,33 g/100g, hàm lượng acid toàn phần 0,077% và độ ẩm thấp 4,28%.\nKết luận: Kết quả nghiên cứu này giúp đa dạng hóa các sản phẩm từ mít bằng phương pháp sấy mới giúp tiết kiệm chi phí nhưng vẫn giữ được chất lượng. ","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"130 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-12-17","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/288","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Mục tiêu: Xác định các thông số thích hợp cho quy trình sản xuất sản phẩm bột hòa tan từ nguyên liệu mít Thái (Changai) thứ phẩm bằng kỹ thuật sấy bọt xốp. Phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở khảo sát (i) các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo bọt (tỉ lệ bổ sung albumin trứng và Carboxylmetyl Cellulose) và (ii) ảnh hưởng của điều kiện sấy bằng không khí nóng (nhiệt độ sấy và độ dày màng bọt) đến chất lượng bột mít hòa tan. Kết quả: Dịch mít được tiến hành tạo bọt với albumin trứng (4%) và CMC (7,5%) giúp tạo được màng bọt tốt và bền vững. Mặt khác, màng bọt xốp được tiến hành sấy ở nhiệt độ 60oC và độ dày 3 mm giúp thu hồi bột có màu sắc tốt và hàm lượng chất dinh dưỡng được lưu giữ tốt nhất hàm lượng vitamin C 3,96 mg%; hàm lượng carotenoid là 5,34 mg/g; hàm lượng đường tổng 11,27%, đường khử 8,33 g/100g, hàm lượng acid toàn phần 0,077% và độ ẩm thấp 4,28%. Kết luận: Kết quả nghiên cứu này giúp đa dạng hóa các sản phẩm từ mít bằng phương pháp sấy mới giúp tiết kiệm chi phí nhưng vẫn giữ được chất lượng. 
研究了用泡沫法溶解菠萝蜜粉的工艺
目的:确定生产过程中适当的参数,以泡沫状唾液的形式从泰国菠萝蜜中提取溶解性粉末。方法:在调查(i)影响泡沫形成的因素(蛋白蛋白添加量和羧甲基纤维素)和(ii)热空气干燥条件的影响(干燥温度和膜厚)对菠萝蜜溶解粉质量的影响的基础上进行了研究。结果:用蛋白蛋白(4%)和CMC(7.5%)制造泡沫的菠蜊液可以产生良好而稳定的泡沫。另一方面,在60摄氏度和3毫米厚的情况下,泡沫状的膜在干燥过程中,可以有效地回收颜色良好的面粉,保存的最佳营养物质是维生素c3.96毫克。类胡萝卜素水平为5.34 mg/g;总含糖量11.27%,去除率8.33 g/100g,全酸含量0.077%,湿度4.28%。结论:这项研究的结果使菠萝蜜产品多样化,采用新的干燥方法,既节省了成本,又保持了质量。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:604180095
Book学术官方微信