Tạp chí Y học Việt Nam最新文献

筛选
英文 中文
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN ĐẦU DƯỚI XƯƠNG CẲNG CHÂN BẰNG PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG NẸP VÍT VỚI KỸ THUẬT ÍT XÂM LẤN 您可以在 "我的 "菜单中选择 "我的",然后点击 "我的",在 "我的 "菜单中选择 "我的",然后点击 "我的"。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10453
Thanh Phượng Huỳnh, Anh Dũng Trần, Lê Hoan Nguyễn, Thành Tấn Nguyễn
{"title":"KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN ĐẦU DƯỚI XƯƠNG CẲNG CHÂN BẰNG PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG NẸP VÍT VỚI KỸ THUẬT ÍT XÂM LẤN","authors":"Thanh Phượng Huỳnh, Anh Dũng Trần, Lê Hoan Nguyễn, Thành Tấn Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10453","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10453","url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Gãy kín đầu dưới hai xương cẳng chân là kiểu gãy thường gặp với nhiều phương pháp điều trị. Hiện nay, việc điều trị loại gãy này đặt ra nhiều vấn đề về các biến chứng và khả năng lành xương theo phương pháp mổ mở. Kết hợp xương bằng nẹp vít can thiệp tối thiểu cho thấy nhiều kết quả khả quan, hiệu quả lành xương cao và giảm thiểu được các biến chứng. Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị gãy kín đầu dưới xương cẳng chân bằng phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít với kỹ thuật ít xâm lấn và các yếu tố ảnh hưởng kết quả điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ và Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Những bệnh nhân gãy kín đầu dưới xương cẳng chân được điều trị bằng phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít với kỹ thuật ít xâm lấn được đưa vào nghiên cứu. Chúng tôi ghi nhận các đặc điểm bệnh nhân, lâm sàng, X quang và đánh giá kết quả điều trị gồm kết quả nắn chỉnh, sự liền xương theo JL Haas và JY De la Cafinière, sự phục hồi chức năng bằng thang điểm AOFAS và sự hài lòng của bệnh nhân. Kết quả: Tuổi trung bình là  52,73 ± 15,3 tuổi. Kiểu gãy theo AO/OTA chủ yếu là 43A1. 100% bệnh nhân đều liền xương với thời gian liền xương trung bình là 12,51 tuần. Điểm AOFAS trung bình đạt 95,44 ± 4,136 tại thời điểm 6 tháng sau mổ của 27 bệnh nhân với kết quả phục hồi chức năng rất tốt đạt 92,59% và tốt đạt 7,41%. Sự hài lòng về liền xương và phục hồi chức năng đạt 94,59%. Kết luận: kết hợp xương bằng nẹp vít ít xâm lấn cho gãy đầu dưới xương cẳng chân mang lại kết quả điều trị tốt với tỉ lệ liền xương cao và bệnh nhân sớm trở lại với hoạt động thường ngày.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"34 11","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141815295","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở PHỤ NỮ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG NĂM 2018 tình trạng dinh dưỡng ở phụ người dân tộc thiểu só con dưới 2 tuổi tạại huyện vị xuyên, tỉnhà giang năm 2018
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10526
Thế Trung Lê
{"title":"TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở PHỤ NỮ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG NĂM 2018","authors":"Thế Trung Lê","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10526","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10526","url":null,"abstract":"Thiếu năng lượng trường diễn (CED) ở phụ nữ người dân tộc thiểu số còn phổ biến và diễn ra ở mức độ trầm trọng. Mục tiêu mô tả tình trạng dinh dưỡng ở phụ nữ dân tộc thiểu số có con dưới 2 tuổi tại một số xã thuộc huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang năm 2018. Đối tượng 356 phụ nữ có con dưới 2 tuổi là người dân tộc thiểu số tại 3 xã Đạo Đức, Trung Thành và Việt Lâm thuộc huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Kết quả: Tỉ lệ CED ở phụ nữ người dân tộc thiểu số có con nhỏ dưới 2 tuổi trong nghiên cứu này là 11,8%, trong đó nhóm có con từ 18-23 tháng tuổi là 3,6%, thấp nhất là nhóm có con từ 0-5 tháng tuổi 2,4%. Tỉ lệ thừa cân, BMI>23 chung ở các bà mẹ là 18,5%, trong đó nhóm có con 18-23 tháng tuổi 7,8%; thấp nhất là 0,3% ở nhóm bà mẹ có con 12-17 tháng tuổi. Kết luận: CED ở phụ nữ có con dưới 2 tuổi người dân tộc thiểu số còn rất phổ biến, có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"77 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141817519","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT RÚT NGẮN CÂN CƠ NÂNG MI TRÊN ĐIỀU TRỊ SỤP MI TẠI BỆNH VIỆN MẮT NGHỆ AN đánh giá kết quả phu thuật rút ngắn cân cơ nng mi trên điều trịụp mi tại bệhn viện mắt nghệan
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10456
Tất Thắng Trần, Văn Minh Phạm, Thúy Dung Nguyễn, Văn Thanh Tùng Lê
{"title":"ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT RÚT NGẮN CÂN CƠ NÂNG MI TRÊN ĐIỀU TRỊ SỤP MI TẠI BỆNH VIỆN MẮT NGHỆ AN","authors":"Tất Thắng Trần, Văn Minh Phạm, Thúy Dung Nguyễn, Văn Thanh Tùng Lê","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10456","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10456","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị sụp mi bằng phương pháp rút ngắn cân cơ nâng mi trên tại Bệnh viện Mắt Nghệ An. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng trên 25 mắt bệnh nhân sụp mi được phẫu thuật rút ngắn cân cơ nâng mi trên tại bệnh viện Mắt Nghệ An từ tháng 01/2023 đến tháng 10/2023. Kết quả: Kết quả chung sau nghiên cứu của chúng tôi đạt 96,0%, dựa trên các tiêu chí về chức năng và thẩm mỹ; Chiều cao khe mi trong nghiên cứu của chúng tôi tăng từ trung bình 7,4 mm lên 9.2 mm sau phẫu thuật 1 tuần, 9.3 mm sau phẫu thuật 1 tháng và 9.4 mm sau phẫu thuật 3 tháng, kết quả này có ý nghĩa thống kê. Chỉ số MRD1 trong nghiên cứu của chúng tôi có sự khác biệt đáng kể so với thời điểm trước mổ, tăng từ 1,52 mm đến 3,30 mm và tiếp tục tăng tại thời điểm sau phẫu thuật 1 tháng và 3 tháng, (p< 0,05); Sau thời gian 1 tháng và 3 tháng theo dõi, không còn mắt nào hở củng mạc khi nhìn xuống,  không ghi nhận trường hợp nào có mất đồng vận mi mắt nhãn cầu sau thời gian theo dõi 1 tuần, 1 tháng và 3 tháng. Sau 1 tháng tỉ lệ rất hài lòng tăng lên 96,0% và giữ nguyên sau 3 tháng.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"72 12","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141817677","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG GUILLAIN – BARRÉ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ TỪ NĂM 2023 ĐẾN NĂM 2024 瑙鲁是世界上最重要的国家之一,也是世界上最大的国家之一。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10452
Chí Toàn Mã, Văn Minh Lê, Ngọc Tú Lý
{"title":"ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG GUILLAIN – BARRÉ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ TỪ NĂM 2023 ĐẾN NĂM 2024","authors":"Chí Toàn Mã, Văn Minh Lê, Ngọc Tú Lý","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10452","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10452","url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Hội chứng Guillain – Barré là thuộc nhóm bệnh thần kinh ngoại biên gây tình trạng liệt mềm tứ chi cấp tính hoặc bán cấp thường gặp nhất và có nhiều biến thể càng làm khó khăn cho việc chẩn đoán và điều trị. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xác định tỷ lệ một số yếu tố nguy cơ của bệnh nhân mắc hội chứng Guillain – Barré. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 34 bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ. Kết quả: Tuổi trung bình 56.74 ± 20.58. Tỷ lệ nam và nữ là 58.8% và 41.2%. Nông thôn chiếm 79.4%. Lâm sàng: yếu liệt chi, dị cảm (97.1%), đau (88.2%) và giảm đến mất phản xạ gân xương ở chi trên và chi dưới (91.2% và 100%). Điểm MRC trung bình là 37.47±11.16  và điểm Hughes trung bình là 3.44 ±0.82. Có 38.2% nhiễm trùng hô hấp trước đó. Phân ly đạm tế bào dịch não tủy chiếm 70%. Nhóm tổn thương sợi trục chiếm 76.4% so với AIDP chiếm 20.6%. Kết luận: Bệnh mắc ở mọi lứa tuổi, nam cao hơn nữ và nông thôn cao hơn thành thị. Bệnh nhân tổn thương sợi trục thần kinh chiếm ưu thế. Lâm sàng thường gặp nhất là yếu liệt chi, dị cảm, đau, giảm hoặc mất phản xạ gân xương. Cận lâm sàng thể hiện qua phân ly đạm tế bào trong dịch não tủy và bất thường dẫn truyền điện thế trong đo điện cơ.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"26 9","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141814386","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN NĂM THỨ 5 NGÀNH Y HỌC CỔ TRUYỀN TẠI HỌC VIỆN Y – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NĂM HỌC 2021 – 2022 宣传活动 thạng biểu hiện trầm cở sinh viên năm thứ 5 ngành y hỌc cổ truyền tại hỌc viện y - dược hỌc cổ truyền năm hỌ 2021 - 2022年
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10459
Thị Thơ Vũ, Thúy Mai Mai
{"title":"THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN NĂM THỨ 5 NGÀNH Y HỌC CỔ TRUYỀN TẠI HỌC VIỆN Y – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NĂM HỌC 2021 – 2022","authors":"Thị Thơ Vũ, Thúy Mai Mai","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10459","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10459","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả thực trạng biểu hiện trầm cảm và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến biểu hiện trầm cảm ở sinh viên năm thứ 5 ngành y học cổ truyền. Kết quả nghiên cứu theo thang đo của Beck - II cho thấy có 152 trên tổng số 402 sinh viên (37,8%) có biểu hiện trầm cảm ở các mức độ khác nhau (BDI > 14 điểm. Lý do chọn ngành học, việc thích thú với việc học, hài lòng với phương pháp học, hài lòng với kết quả học tập và hài lòng với điểm tổng kết có mối liên quan đến tỷ lệ biểu hiện trầm cảm với p < 0,001. Cảm nhận về tài chính, làm thêm, mức lo lắng về việc làm, mức độ tập thể dục, mức độ tham gia hoạt động xã hội, điều kiện sống và tình trạng hôn nhân của bố mẹ có liên quan đến tỷ lệ biểu hiện trầm cảm với p < 0,05.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"21 18","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141814541","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN LAO ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TỈNH KHÁNH HÒA 汉字的发音与您的理解是一致的。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10523
Văn Trung Trần, Thị Thanh Nhàn Nguyễn
{"title":"ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN LAO ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TỈNH KHÁNH HÒA","authors":"Văn Trung Trần, Thị Thanh Nhàn Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10523","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10523","url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Tuân thủ điều trị (TTĐT) được coi là yếu tố quan trọng và then chốt trong quản lý điều trị lao của người bệnh (NB). Đây vẫn đang là một thách thức lớn của chương trình chống lao (CTCL) đặc biệt là trong bối cảnh nguồn thuốc lao đang chuyển từ cấp miễn phí qua thanh toán thông qua Bảo hiểm y tế (BHYT). Mục tiêu: Xác định tỷ lệ TTĐT và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự TTĐT bệnh lao điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi tỉnh Khánh Hòa năm 2022. Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang. Chọn mẫu toàn bộ 322 NB để phỏng vấn bằng bộ câu hỏi có cấu trúc. Đánh giá TTĐT thông qua đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc, tuân thủ tái khám và tuân thủ xét nghiệm định kỳ. Kết quả: Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao ngoại trú là 51,9%. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bao gồm: giới tính nữ (OR = 2,08; KTC 95% 1,03-4,22); nhóm tuổi từ 45-60 (OR = 3,32; KTC 95% 1,59-6,94), nhóm tuổi trên 60 tuổi có khả năng TTĐT (OR = 4,48; KTC 95% 1,11-18,17); tôn giáo phật giáo (OR = 4,45; KTC 95% 1,15-17,19); bệnh có đáp ứng điều trị (OR = 14,86; KTC 95% 1,07-207,37); được giám sát từ NVYT (OR = 2,91; KTC 95% 1,51-5,61); được giám sát từ người nhà (OR = 3,21; KTC 95% 1,5-6,87). Kết luận: Tỷ lệ TTĐT của NB lao còn thấp, cần có các giải pháp tăng cường TTĐT từ đó cải thiện hiệu quả điều trị.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"43 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141815212","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ MMP-1 TRONG HUYẾT TƯƠNG THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT 在泰国的一个小村庄里,我们看到了 "MMP-1"。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10512
Sơn Hải Đoàn, Thanh Thùy Nhiên Nguyễn, Duy Ánh Nguyễn
{"title":"NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ MMP-1 TRONG HUYẾT TƯƠNG THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT","authors":"Sơn Hải Đoàn, Thanh Thùy Nhiên Nguyễn, Duy Ánh Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10512","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10512","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Hoàn thiện quy trình kỹ thuật xác định nồng độ MMP-1 trong huyết tương thai phụ bình thường và thai phụ tiền sản giật; nhận xét mối liên quan giữa nồng độ MMP-1 với một số chỉ số sinh hóa trong tiền sản giật. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện trên hai nhóm thai phụ gồm 120 thai phụ bình thường (nhóm chứng) và 120 thai phụ tiền sản giật (nhóm bệnh), mẫu bệnh phẩm là mẫu huyết tương của các thai phụ được lấy tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Nồng độ MMP-1 được xác định bằng kỹ thuật ELISA định lượng. Kết quả: Nồng độ MMP-1 trung bình trong huyết tương ở nhóm thai phụ bình thường là 2,92 ± 0,9 ng/ml và ở nhóm thai phụ tiền sản giật là 3,9 ± 3,22 ng/ml, nồng độ MMP-1 trong huyết tương thai phụ tiền sản giật cao hơn so với thai phụ bình thường, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,002. Có mối liên quan giữa nồng độ MMP-1 huyết tương với nồng độ creatinin và nồng độ acid uric huyết thanh ở thai phụ tiền sản giật. Kết luận: Sử dụng huyết tương pha loãng 1/10 định lượng nồng độ MMP-1 trong huyết tương thai phụ tiền sản giật cao hơn so với thai phụ bình thường, có mối liên quan giữa nồng độ MMP-1 và nồng độ creatinin, acid uric ở thai phụ tiền sản giật.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"31 15","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141815549","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TỤY KHÔNG PHẪU THUẬT ĐƯỢC BẰNG PHÁC ĐỒ GEMCITABINE-TS1 您可能会问,如果您不知道,您会怎么做?
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10438
Thị Thảo Nguyên Trần, Minh Tâm Phan, Vân Trường La
{"title":"KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TỤY KHÔNG PHẪU THUẬT ĐƯỢC BẰNG PHÁC ĐỒ GEMCITABINE-TS1","authors":"Thị Thảo Nguyên Trần, Minh Tâm Phan, Vân Trường La","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10438","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10438","url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Phác đồ kết hợp Gemcitabine –TS1 có nhiều ưu việt đối với ung thư tụy không phẫu thuật được. Tại Việt Nam còn ít thông báo về kết quả điều trị của phác đồ này. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá kết quả điều trị ung thư tụy không phẫu thuật được bằng phác đồ Gemcitabine-TS1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang, theo dõi dọc ở 26 bệnh nhân ung thư tuỵ không phẫu thuật được được điều trị bằng phác đồ hoá chất Gemcitabine - TS1 tại bệnh viện TWQĐ 108. Kết quả nghiên cứu: Tuổi trung bình của các bệnh nhân tại thời điểm chẩn đoán là 65,3. Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là đau bụng chiếm 96,2%, vàng da và gầy sút cân đều là 30,8%. Vị trí khối u nguyên phát phổ biến nhất là đầu tuỵ chiếm 65,4%. Vị trí di căn thường gặp nhất là gan chiếm 53,8%. Có 92,3% bệnh nhân có CA19-9 tăng tại thời điểm chẩn đoán và 50% số bệnh nhân mẫu nghiên cứu có mức CA19-9 trên 1200 UI/ml. Không có bệnh nhân nào đạt đáp ứng hoàn toàn, tỉ lệ đáp ứng một phần và bệnh giữ nguyên lần lượt là 14,5% và 73,1%. Trung vị sống thêm bệnh không tiến triển và trung vị sống thêm toàn bộ là 5,3 tháng và 6,7 tháng. Tác dụng không mong muốn thường gặp nhất là hạ bạch cầu hạt với tỷ lệ hạ bạch cầu hạt độ 3-4 chiếm 19,2%. Kết luận: Gemcitabine – TS1 là một lựa chọn điều trị cho bệnh nhân ung thư tuỵ không phẫu thuật được","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"22 17","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141815945","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
KẾT QUẢ SƠ SINH CỦA CÁC TRƯỜNG HỢP THAI PHỤ THỤ TINH ỐNG NGHIỆM MẮC TIỀN SẢN GIẬT SAU TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG 您可以在这里找到您所需要的信息,您可以在这里找到您所需要的信息,您可以在这里找到您所需要的信息,您可以在这里找到您所需要的信息,您可以在这里找到您所需要的信息,您可以在这里找到您所需要的信息,您可以在这里找到您所需要的信息,您可以在这里找到您所需要的信息,您可以在这里找到您所需要的信息,您可以在这里找到您所需要的信息,您可以在这里找到您所需要的信息,您可以在这里找到您所需要的信息。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10454
Lê Minh Nguyễn, Tuấn Đạt Đỗ
{"title":"KẾT QUẢ SƠ SINH CỦA CÁC TRƯỜNG HỢP THAI PHỤ THỤ TINH ỐNG NGHIỆM MẮC TIỀN SẢN GIẬT SAU TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG","authors":"Lê Minh Nguyễn, Tuấn Đạt Đỗ","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10454","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10454","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Nhận xét kết quả sơ sinh ở thai phụ thụ tinh ống nghiệm (TTTON) mắc tiền sản giật (TSG) tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 65 thai phụ TTTON mắc tiền sản giật điều trị tiền sản giật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 07/2020 đến tháng 06/2021. Kết quả: Tuổi thai trung bình lúc sinh là của trẻ sơ sinh là 35,0 ± 2,4 tuần, trong đấy tuổi thai trên 37 tuần chiếm 33,9%.. Tuổi thai trung bình lúc sinh ở nhóm đơn thai cao hơn so với nhóm đa thai (250 ngày (35 tuần 5 ngày) và 243 ngày (34 tuần 5 ngày)) nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Phần lớn trẻ sơ sinh nặng > 1500g (90,8%), trong đó có 30% sản phụ mang đa thai có con sinh ra nhẹ hơn tuổi thai. Kết luận: Tuổi thai trung bình lúc sinh của các thai phụ TTON mắc TSG gần 36 tuần. Đa số trẻ có trọng lượng khi sinh > 1500g (90,8%). Tuổi thai trung bình và trọng lượng trẻ sơ sinh giữa nhóm đa thai và đơn thai không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 100% sơ sinh của thai phụ TTON đơn thai khoẻ mạnh, không ghi nhận trường hợp nào tử vong sau sinh.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"15 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141816192","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BÀI TIẾT TNF-Α CỦA TẾ BÀO CAR-T KẾT HỢP VỚI KHÁNG THỂ KHÁNG PD-1 IN VITRO 在离体情况下,可对 "PD-1 "进行检测。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10519
Thị Diệu Hiền Nguyễn, Khắc Cường Bùi
{"title":"ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BÀI TIẾT TNF-Α CỦA TẾ BÀO CAR-T KẾT HỢP VỚI KHÁNG THỂ KHÁNG PD-1 IN VITRO","authors":"Thị Diệu Hiền Nguyễn, Khắc Cường Bùi","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10519","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10519","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá khả năng bài tiết TNF-α của tế bào CAR-T kết hợp với kháng thể kháng PD-1. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thực nghiệm tiến cứu trên 3 dòng tế bào bao gồm: 2 dòng tế bào ung thư CD19(+) (Daudi và Raji) và 1 dòng tế bào CD19(-) (K562). Cả 3 dòng tế bào được đồng nuôi cấy với 4 nhóm PBMC (Peripheral Blood Mononuclear Cell - tế bào đơn nhân máu ngoại vi), kháng thể kháng PD-1 (PD-1 Ab), CAR-T và CAR-T phối hợp với kháng thể kháng PD-1. Nồng độ cytokine TNF-α tại thời điểm 24 giờ và 48 giờ được xác định bằng bộ sinh phẩm TNF-α Human ELISA Kit của hãng Thermo Fisher Scientific. Kết quả: Ở cả hai thời điểm 24 giờ và 48 giờ, nồng độ TNF-α trong dịch nuôi cấy của tế bào CAR-T và CAR-T kết hợp với kháng thể kháng PD-1 khi nuôi cấy với các tế bào ung thư bạch cầu Daudi và Raji có CD19(+) đều cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nồng độ TNF-α trong dịch nuôi cấy của tế bào trên với tế bào PBMC (nhóm chứng) và tế bào CD19(-). Tuy nhiên, không thấy có sự khác biệt về các nồng độ cytokine này ở nhóm điều trị đơn liệu pháp tế bào CAR-T và kết hợp tế bào CAR-T với kháng thể kháng PD-1 (p>0,05). Kết luận: Nồng độ TNF-α tăng lên trong dịch nuôi cấy của tế bào CAR-T và CAR- T kết hợp với PD-1 Ab khi nuôi cấy với các tế bào ung thư. Đặc biệt khi nuôi với tế bào có CD19(+) nồng độ TNF-α tăng cao hơn so với khi nuôi cấy với tế bào CD19(-).","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"12 11","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141816209","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
相关产品
×
本文献相关产品
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信