Tạp chí Y học Việt Nam最新文献

筛选
英文 中文
HIỆU QUẢ CỦA PHÁT ĐỒ 4 THUỐC CÓ LEVOFLOXACIN TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM HELICOBACTER PYLORI LẦN ĐẦU 4 天后服用左氧氟沙星治疗幽门螺杆菌
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10482
Âu Thanh Thy Nguyễn, Thị Khánh Tường Trần
{"title":"HIỆU QUẢ CỦA PHÁT ĐỒ 4 THUỐC CÓ LEVOFLOXACIN TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM HELICOBACTER PYLORI LẦN ĐẦU","authors":"Âu Thanh Thy Nguyễn, Thị Khánh Tường Trần","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10482","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10482","url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Một số nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy phác đồ 4 thuốc có levofloxacin ở bệnh nhân điều trị nhiễm Helicobacter pylori (H. pylori) lần đầu có hiệu quả tiệt trừ cao, đặc biệt ở những vùng có tỷ lệ H. pylori kháng levofloxacin cao như ở nước ta[4]. Hiện nay, chưa có nhiều nghiên cứu về hiệu quả của phác đồ 4 thuốc có levofloxacin trong điều trị nhiễm H. pylori lần đầu. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ tiệt trừ H. pylori của phác đồ 4 thuốc có levofloxacin và một số yếu tố liên quan đến hiệu quả tiệt trừ H. pylori của phác đồ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện trên 164 bệnh nhân nhiễm H. pylori chưa từng điều trị trước đây. Các bệnh nhân được điều trị bằng phác đồ 4 thuốc có levofloxacin. Chẩn đoán nhiễm bệnh bằng xét nghiệm CLO-test hoặc C13 urea-breath test. Bốn đến mười hai tuần sau kết thúc điều trị, tình trạng nhiễm H. pylori được kiểm tra lại bằng xét nghiệm CLO-test hoặc C13 urea-breath test. Kết quả: Tỷ lệ tiệt trừ H. pylori của phác đồ 4 thuốc có levofloxaxin theo thiết kế nghiên cứu (PP) và theo ý định điều trị (ITT) lần lượt là 89,4% và 87,2%. Hiệu quả tiệt trừ của phác đồ có mối liên quan với tiền sử hút thuốc lá và sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân. Kết luận: Hiệu quả tiệt trừ H. pylori của phác đồ 4 thuốc có levofloxacin cao.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"26 11","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141814384","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
KHẢO SÁT BIẾN CHỨNG MẮT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN 2 型糖尿病患者的饮食习惯和生活方式
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10502
Thị Minh Nguyệt Đặng, Thị Hải Hà Lương, Đức Minh Đặng, Thu Hân Nguyễn, Sỹ Quỳnh Ninh, Giáng Kiều Pham, Thanh Xuyên Đào, Xuân Cương Cao
{"title":"KHẢO SÁT BIẾN CHỨNG MẮT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN","authors":"Thị Minh Nguyệt Đặng, Thị Hải Hà Lương, Đức Minh Đặng, Thu Hân Nguyễn, Sỹ Quỳnh Ninh, Giáng Kiều Pham, Thanh Xuyên Đào, Xuân Cương Cao","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10502","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10502","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Khảo sát biến chứng mắt trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại BV Trung Ương Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được tiến hành trên 1012 bệnh nhân đái tháo đường type 2 được điều trị ngoại trú tại BV Trung Ương Thái Nguyên. Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: - Thời gian mắc bệnh của bệnh nhân trong nghiên cứu chủ yếu là từ 5-10 năm (chiếm 39,43%) và chủ yếu gặp ở bệnh nhân trên 60 tuổi. - Thị lực sau chỉnh kính đạt mức bình thường chỉ chiếm 4,1%, mức giảm nhiều gặp nhiều nhất với 49,3%, và có 12,7% thị lực ở mức mù. - Có 549/1012 bệnh nhân có tổn thương tại mắt trong đó tổn thương đáy mắt gặp tỷ lệ cao nhất với 269 bệnh nhân (chiếm 21,03%), sau đó đến tổn thương đục thủy tinh thể với 203 bệnh nhân (chiếm 15,87%). Kết luận: Có 549/1012 bệnh nhân có tổn thương tại mắt trong đó tổn thương đáy mắt gặp tỷ lệ cao nhất với 269 bệnh nhân (chiếm 21,03%), sau đó đến tổn thương đục thủy tinh thể với 203 bệnh nhân (chiếm 15,87%).","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"50 7","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141814971","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
TỶ LỆ RỐI LOẠN LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN SINH SỐNG TẠI MỘT SỐ VÙNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG VIỆT NAM 您可以从我们的网站上下载您需要的信息,您也可以从我们的网站上下载您需要的信息。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10518
Thanh Gia Nguyễn, Thị Minh Chính Nguyễn, Thị Mỹ Hạnh Trần, Đình Minh Nguyễn, Đình Dương Lê, Minh-Tu Nguyen, Bình Thắng Trần, Đình Trung Trần, Thị Vân Anh Đặng, Như Minh Hằng Trần
{"title":"TỶ LỆ RỐI LOẠN LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN SINH SỐNG TẠI MỘT SỐ VÙNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG VIỆT NAM","authors":"Thanh Gia Nguyễn, Thị Minh Chính Nguyễn, Thị Mỹ Hạnh Trần, Đình Minh Nguyễn, Đình Dương Lê, Minh-Tu Nguyen, Bình Thắng Trần, Đình Trung Trần, Thị Vân Anh Đặng, Như Minh Hằng Trần","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10518","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10518","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Nhằm xác định tỷ lệ rối loạn lo âu theo thang GAD-7 (Generalised Anxiety Disorder-7 items) ở người dân sinh sống tại một số xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến rối loạn lo âu ở đối tượng nghiên cứu. Đối tượng và phương pháp: Một nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện ở 595 người dân từ 18 tuổi trở lên, từ tháng 10/2022 đến tháng 01/2023. Các yếu tố liên quan đến rối loạn lo âu được xác định thông qua mô hình hồi quy logistic đa biến. Kết quả: Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ rối loạn lo âu ở đối tượng chiếm 15,5%. Nông ngư-dân (OR=3,85, KTC95%:1,19-12,5 so với người buôn bán), người thuộc hộ nghèo-cận nghèo (OR=2,39, KTC95%:1,25- 4,60), không hài lòng sức khỏe hiện (OR=4,75, KTC95%:2,56-8,82), từng bị ảnh hưởng do ngập lụt trong vòng 1 năm qua (OR=4,17, KTC95%:2,08-8,39), gia đình thường xuyên xảy ra mâu thuẫn (OR=9,44, KTC95%:4,03-22,12) góp phần làm tăng khả năng rối loạn lo âu ở đối tượng nghiên cứu. Kết luận: Chính quyền và ngành y tế địa phương cần tăng cường sàng lọc rối loạn lo âu, khuyến khích người dân tăng cường tập thể dục, cải thiện sức khỏe tốt hơn, đồng thời nâng cao kiến thức và kỹ năng ứng phó bão lụt cho đối tượng nghiên cứu.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"39 22","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141815021","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN RÒ HẬU MÔN TÁI PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ 在您的网站上,您可以找到有关您的网站的详细信息。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10471
T. Nguyễn, Thi Quynh Tien Nguyen, H. Trần
{"title":"ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN RÒ HẬU MÔN TÁI PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ","authors":"T. Nguyễn, Thi Quynh Tien Nguyen, H. Trần","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10471","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10471","url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Rò hậu môn là bệnh thường gặp vùng hậu môn - trực tràng, đứng thứ hai sau bệnh trĩ với gần 24,5% các bệnh lý vùng này. Việc hiểu rõ về bệnh lý này với các các nội dung như đặc điểm dịch tễ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán đóng vai trò rất quan trọng trong điều trị bệnh lý này. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các bệnh nhân rò hậu môn tái phát tại Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả trên 80 bệnh nhân đã được phẫu thuật ít nhất 1 lần, vẫn chưa khỏi (cả những bệnh nhân mổ các lần trước ở tuyến dưới, cả những bệnh nhân rạch áp xe) mà được chẩn đoán xác định áp xe, rò hậu môn. Kết quả: Tuổi trung bình: 42,9 ± 14,86 (17 - 79), 31 - 50 tuổi chiếm 51,3%. Tỷ lệ nam/nữ ≈ 6,3/1. Lý do vào viện chảy dịch mủ hậu môn chiếm đa số với 66,3%. Có 75% bệnh nhân có 1 lỗ ngoài, 66,7% lỗ ngoài nằm ở nửa sau, khoảng cách từ lỗ ngoài đến rìa hậu môn từ 2 đến 4 cm chiếm 76.4%. Có 86,1% tìm thấy lỗ trong, 77,8% có 1 lỗ trong, 76,8% phù hợp định luật Goodsall. Có 15% (12 bệnh nhân) được chụp MRI đường rò với kết quả tất cả 12 bệnh nhân đều được mô tả lỗ trong và vị trí đường rò trên kết quả chụp MRI. Về siêu âm, bệnh nhân có tổn thương phối hợp (áp xe + đường rò) chiếm 45%. Phân loại rò có 72,4% rò xiên cơ thắt, 21,3% áp xe đơn thuần, 6,3% rò phức tạp. Kết luận: Cần nhận định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh lý rò hậu môn và phân loại rò chính xác có hướng xử lý đúng đắn nhằm giúp để bệnh nhân phải mổ đi mổ lại nhiều lần mà không chuyển bệnh nhân đến tuyến chuyên khoa","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"23 8","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141816173","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
KHẢO SÁT TÁC DỤNG CHỐNG UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN CỦA CAO DƯỢC LIỆU NÚC NÁC OROXYLUM INDICUM 在鳞茎和茎干上涂抹麝香草皂苷。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10483
Ngọc Phương Thảo Nguyễn, Hoài Nam Nguyễn, Thị Phương Anh Nguyễn, Ngọc Minh Tuyền Hứa
{"title":"KHẢO SÁT TÁC DỤNG CHỐNG UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN CỦA CAO DƯỢC LIỆU NÚC NÁC OROXYLUM INDICUM","authors":"Ngọc Phương Thảo Nguyễn, Hoài Nam Nguyễn, Thị Phương Anh Nguyễn, Ngọc Minh Tuyền Hứa","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10483","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10483","url":null,"abstract":"Ung thư gan là một trong những bệnh lý ác tính đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa với số ca mắc cũng như tử vong cao và là một gánh nặng bệnh tật hàng đầu tại Việt Nam. Nghiên cứu nhằm khảo sát tác động kháng tế bào ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) của cao vỏ thân núc nác ở các mốc thời gian và nồng độ khác nhau. Tế bào HepG2 được duy trì ổn định trong môi trường DMEM chứa 5% FBS và 1% kháng sinh. Tỷ lệ sống của tế bào sau khi tiếp xúc với các nồng độ núc nác được đo lường thông qua thử nghiệm MTT và hình thái tế bào được quan sát bằng phương pháp nhuộm xanh methylene. Kết quả cho thấy tỷ lệ sống của tế bào HepG2 giảm dần theo nồng độ, thời gian tiếp xúc và dung môi pha cao núc nác. Giá trị IC50 sau 24, 48 và 72 giờ lần lượt 181,8 μg/mL, 166,6 μg/mL và 159,8 μg/mL trong điều kiện dung môi nước và 179,9 μg/mL, 159,2 μg/mL và 144,7 μg/mL trong điều kiện dung môi chứa 50% DMSO. Nghiên cứu cho thấy tiềm năng kháng HCC của dược liệu núc nác và góp phần nâng cao vai trò của dược liệu trong điều trị ung thư tại Việt Nam.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"12 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141816215","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA HÌNH GEN CYP3A5 ĐẾN DƯỢC ĐỘNG HỌC TACROLIMUS Ở BỆNH NHÂN NĂM ĐẦU TIÊN SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 在 "ENG cyp3a5 "中添加他克莫司(tacrolimus),并在 "ENG cyp3a5 "中加入 "ENG"。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10499
Quang Hợp Vũ, Văn Trân Phạm, Xuân Sử Hoàng, Thu Hằng Ngô
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA HÌNH GEN CYP3A5 ĐẾN DƯỢC ĐỘNG HỌC TACROLIMUS Ở BỆNH NHÂN NĂM ĐẦU TIÊN SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103","authors":"Quang Hợp Vũ, Văn Trân Phạm, Xuân Sử Hoàng, Thu Hằng Ngô","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10499","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10499","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá ảnh hưởng của đa hình gen CYP3A5 lên dược động học của tacrolimus năm đầu tiên sau ghép thận. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu kết hợp tiến cứu theo dõi dọc, khảo sát 95 bệnh nhân ghép thận tại Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 3/2020 đến tháng 3/2023, thu thập thông tin liều sử dụng tacrolimus, xét nghiệm đa hình gen CYP3A5, định lượng nồng độ đáy tacrolimus. Kết quả: Bệnh nhân mang kiểu gen CYP3A5*1/*1 và CYP3A5*1/*3 dùng liều tacrolimus trung bình cao hơn bệnh nhân mang kiểu gen CYP3A5*3/*3. Nồng độ đáy tacrolimus trung bình của bệnh nhân ghép thận có kiểu gen CYP3A5*1/*1 và CYP3A5*1/*3 thấp hơn bệnh nhân có kiểu gen CYP3A5*3/*3. Tỷ lệ nồng độ/liều (C/D) tacrolimus trung bình của bệnh nhân có kiểu gen CYP3A5*1/*1, CYP3A5*1/*3 thấp hơn CYP3A5*3/*3. Kết luận: Tính đa hình gen CYP3A5 ảnh hưởng mạnh đến liều tacrolimus. Những bệnh nhân biểu hiện CYP3A5 cần liều tacrolimus trung bình cao hơn bệnh nhân không biểu hiện (CYP3A5*3/*3), trong khi nồng độ và tỷ lệ nồng độ trên liều (C/D) tacrolimus trung bình thấp hơn ở năm đầu tiên sau ghép thận.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"9 16","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141816232","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM CENTOR CẢI TIẾN TRONG CHẨN ĐOÁN VIÊM HỌNG CẤP DO LIÊN CẦU KHUẨN BETA NHÓM A 你在中心工作的时候,你会发现,在你的工作环境中,你会发现,你的工作能力会得到提高,你会发现,在你的工作环境中,你会发现,你的工作能力会得到提高,你会发现,在你的工作环境中,你会发现,你的工作能力会得到提高。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10485
Thị Diễm Nguyễn, Phan Chung Thủy Trần
{"title":"GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM CENTOR CẢI TIẾN TRONG CHẨN ĐOÁN VIÊM HỌNG CẤP DO LIÊN CẦU KHUẨN BETA NHÓM A","authors":"Thị Diễm Nguyễn, Phan Chung Thủy Trần","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10485","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10485","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá thang điểm Centor cải tiến so với test nhanh và cấy khuẩn trong chẩn đoán viêm họng cấp do liên cầu khuẩn Streptococcus beta nhóm A (LCKBTNA). Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả cắt ngang. Kết quả: 82 bệnh nhân viêm họng cấp, tuổi trung bình 16,82 ± 15,03 (từ 3 đến 62 tuổi); tỉ lệ đối tượng phân bố theo số điểm Centor cải tiến 1 điểm 11,0%, 2 điểm 46,3%, 3 điểm 24,4%, 4 điểm 17,1% và 5 điểm 1,2%. Kết quả test phát hiện nhanh và cấy khuẩn cho tỉ lệ nhiễm LCKBTNA là 22,0%. Với điểm cắt điểm Centor cải tiến 2 điểm có giá trị chẩn đoán tốt nhất với: Độ nhạy là 100%, độ đặc hiệu là 73%; giá trị tiên đoán dương 51% và giá trị tiên đoán âm 100%. Tỉ lệ dương tính giả 27%, âm tính giả 0%. Diện tích dưới đường cong ROC (AUC) là 0,71 (SE=0,06, p=0,001, KTC 95%: 0,59 – 0,82). Kết luận: Thang điểm Centor cải tiến là thang điểm dựa trên các triệu chứng lâm sàng có giá trị trong chẩn đoán viêm họng cấp do liên cầu khuẩn beta nhóm a","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"18 11","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141816299","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
GIÁ TRỊ CỦA CÁC THANG ĐIỂM NEWS2 VÀ LQSOFA TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN CÓ TÌNH TRẠNG SEPSIS TẠI KHOA CẤP CỨU 新闻2》与《世界新闻报》的联合报道了败血症的治疗方法。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10517
Yên Ca Hồ, Đức Phúc Nguyễn, Bùi Hải Hoàng
{"title":"GIÁ TRỊ CỦA CÁC THANG ĐIỂM NEWS2 VÀ LQSOFA TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN CÓ TÌNH TRẠNG SEPSIS TẠI KHOA CẤP CỨU","authors":"Yên Ca Hồ, Đức Phúc Nguyễn, Bùi Hải Hoàng","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10517","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10517","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá giá trị của thang điểm NEWS2 và LqSOFA trong tiên lượng bệnh nhân sepsis tại khoa Cấp cứu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành trên các bệnh nhân sepsis tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2023. Kết quả: Nghiên cứu thu nhận 290 bệnh nhân Sepsis vào khoa Cấp cứu Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An. Tuổi trung bình 67,89 ± 16,87; 45,5% sốc nhiễm khuẩn; tử vong 44,1%. Điểm LqSOFA và NEWS2 trung bình là 3,07 ± 0,84 và 11,36 ± 3,61; ở nhóm sống 2,77 ± 0,84 và 9,96 ± 3,55; nhóm tử vong 3,45 ± 0,66 và 13,12 ± 2,85. Giá trị AUC của thang điểm LqSOFA và NEWS2 trong tiên lượng tử vong: 0,722 và 0,757; sốc nhiễm khuẩn: 0,717 và 0,751. LqSOFA > 3 độ nhạy và độ đặc hiệu trong tiên lượng tử vong: 54,69% và 80,86%; NEWS2 > 10, độ nhạy và độ đặc hiệu trong tiên lượng tử vong: 83,59% và 56,17%. Kết luận: Nghiên cứu này cho thấy thang điểm LqSOFA và NEWS2 đều có giá trị tiên lượng tử vong hơn qSOFA, trong đó thang điểm NEWS2 có giá trị cao hơn.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"14 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141816341","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN CÁC TRƯỜNG HỢP SÓT RAU ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG (二)......(三)......(四)
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10494
Duy Hưng Nguyễn, Bích Hà Chu, Tuấn Đạt Đỗ
{"title":"ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN CÁC TRƯỜNG HỢP SÓT RAU ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG","authors":"Duy Hưng Nguyễn, Bích Hà Chu, Tuấn Đạt Đỗ","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10494","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10494","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân được chẩn đoán sót rau tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 150 bệnh nhân được chẩn đoán sót rau được điều trị tại Khoa sản nhiễm khuẩn – Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Kết quả: Sót rau thường gặp ở những trường hợp thai dưới 12 tuần (75,3%). Trong đó tỉ lệ cao nhất là những trường hợp sau hút 50,7% vẫn có 7,3% sau mổ đẻ. Thời gian từ khi thai ra đến khi chuẩn đoán sót rau trung bình 45,4 ngày trong đó thấp nhất là 2 ngày và cao nhất là 240 ngày. Triệu chứng lâm sàng rong huyết chiếm tỉ lệ cao nhất 68,7%, số không có triệu chứng chiếm tới 14%. Tỷ lệ bệnh nhân có lượng βhCG dương tính chiếm 80%. 98,7% bệnh nhân siêu âm có hình ảnh khối bất thường trong buồng tử cung. Hình ảnh khối giữa buồng tử cung và có mạch trong khối chiếm đa số tỷ lệ lần lượt là 81,8% và 80,4%. 11,5% trường hợp có hình ảnh khối lệch góc. Kết luận: Hai triệu chứng chính để chẩn đoán sót rau là rong huyết và siêu âm có khối trong buồng tử cung. Cần phải lưu ý đến nhóm bệnh nhân không triệu chứng lâm sàng chiếm 14%. Tỷ lệ sót rau sau mổ lấy thai là 7,3% còn cao so với tỷ lệ chung trên thế giới.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"15 26","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141817248","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA MASK THANH QUẢN TRONG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG THỞ CẤP CỨU NGOÀI BỆNH VIỆN 您可以在您的网站上找到 "我的"、"我的"、"我的"、"我的"、"我的"、"我的"、"我的"、"我的"、"我的"、"我的 "等字样。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-22 DOI: 10.51298/vmj.v540i3.10472
T. Nguyễn, Công Khánh Phạm, Thị Kiệm Trần
{"title":"HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA MASK THANH QUẢN TRONG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG THỞ CẤP CỨU NGOÀI BỆNH VIỆN","authors":"T. Nguyễn, Công Khánh Phạm, Thị Kiệm Trần","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10472","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10472","url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Đặt ống nội khí quản cần thời gian, kỹ năng trong khi úp mask bóp bóng chỉ là tạm thời và ít tin cậy. Đối với cấp cứu đường thở mask thanh quản (MTQ) có thể là một thay thế phù hợp. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả và an toàn của MTQ Supreme và Proseal trong kiểm soát đường thở (KSĐT) ngoài bệnh viện. Phương pháp và đối tượng: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên bệnh nhân cần KSĐT tại Trung tâm cấp cứu 115 Hà Nội. Sau khi được đào tạo 2 ngày về MTQ, nhân viên cấp cứu đặt MTQ và ghi nhận về số lần, thời gian đặt mask, tỉ lệ thành công, mức độ khó và hiệu quả thông khí. Kết quả: Đặt MTQ thành công ở cả 32 bệnh nhân (23 Supreme, 9 Proseal, trong đó 87,5% ở lần đầu, 12,5% ở lần hai). Thời gian đặt trung bình là 19,7 ± 8,9 giây. Bão hòa ôxy, biểu hiện tím tái và điểm Glasgow cải thiện đáng kể sau đặt mask thanh quản và thông khí. Không gặp bệnh nhân chảy máu miệng họng và trào ngược. Theo nhân viên cấp cứu tỉ lệ đặt dễ là 83,3% và trung bình là 16,7%. Kết luận: Trong cấp cứu ngoài viện sử dụng MTQ Supreme và Proseal đạt được KSĐT nhanh với tỉ lệ thành công cao và thông khí hiệu quả, an toàn.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"7 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141817421","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
相关产品
×
本文献相关产品
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信