{"title":"(二)......(三)......(四)","authors":"Duy Hưng Nguyễn, Bích Hà Chu, Tuấn Đạt Đỗ","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10494","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân được chẩn đoán sót rau tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 150 bệnh nhân được chẩn đoán sót rau được điều trị tại Khoa sản nhiễm khuẩn – Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Kết quả: Sót rau thường gặp ở những trường hợp thai dưới 12 tuần (75,3%). Trong đó tỉ lệ cao nhất là những trường hợp sau hút 50,7% vẫn có 7,3% sau mổ đẻ. Thời gian từ khi thai ra đến khi chuẩn đoán sót rau trung bình 45,4 ngày trong đó thấp nhất là 2 ngày và cao nhất là 240 ngày. Triệu chứng lâm sàng rong huyết chiếm tỉ lệ cao nhất 68,7%, số không có triệu chứng chiếm tới 14%. Tỷ lệ bệnh nhân có lượng βhCG dương tính chiếm 80%. 98,7% bệnh nhân siêu âm có hình ảnh khối bất thường trong buồng tử cung. Hình ảnh khối giữa buồng tử cung và có mạch trong khối chiếm đa số tỷ lệ lần lượt là 81,8% và 80,4%. 11,5% trường hợp có hình ảnh khối lệch góc. Kết luận: Hai triệu chứng chính để chẩn đoán sót rau là rong huyết và siêu âm có khối trong buồng tử cung. Cần phải lưu ý đến nhóm bệnh nhân không triệu chứng lâm sàng chiếm 14%. Tỷ lệ sót rau sau mổ lấy thai là 7,3% còn cao so với tỷ lệ chung trên thế giới.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"15 26","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN CÁC TRƯỜNG HỢP SÓT RAU ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG\",\"authors\":\"Duy Hưng Nguyễn, Bích Hà Chu, Tuấn Đạt Đỗ\",\"doi\":\"10.51298/vmj.v540i3.10494\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân được chẩn đoán sót rau tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 150 bệnh nhân được chẩn đoán sót rau được điều trị tại Khoa sản nhiễm khuẩn – Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Kết quả: Sót rau thường gặp ở những trường hợp thai dưới 12 tuần (75,3%). Trong đó tỉ lệ cao nhất là những trường hợp sau hút 50,7% vẫn có 7,3% sau mổ đẻ. Thời gian từ khi thai ra đến khi chuẩn đoán sót rau trung bình 45,4 ngày trong đó thấp nhất là 2 ngày và cao nhất là 240 ngày. Triệu chứng lâm sàng rong huyết chiếm tỉ lệ cao nhất 68,7%, số không có triệu chứng chiếm tới 14%. Tỷ lệ bệnh nhân có lượng βhCG dương tính chiếm 80%. 98,7% bệnh nhân siêu âm có hình ảnh khối bất thường trong buồng tử cung. Hình ảnh khối giữa buồng tử cung và có mạch trong khối chiếm đa số tỷ lệ lần lượt là 81,8% và 80,4%. 11,5% trường hợp có hình ảnh khối lệch góc. Kết luận: Hai triệu chứng chính để chẩn đoán sót rau là rong huyết và siêu âm có khối trong buồng tử cung. Cần phải lưu ý đến nhóm bệnh nhân không triệu chứng lâm sàng chiếm 14%. Tỷ lệ sót rau sau mổ lấy thai là 7,3% còn cao so với tỷ lệ chung trên thế giới.\",\"PeriodicalId\":507474,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"volume\":\"15 26\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-07-22\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10494\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10494","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
你是谁在 2020 年,我们将继续努力。我们的目标是什么?Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 150 bệnh nhân được chán đoán sót rau được điều trị tại Khoa sản nhiễm khuẩn - Bện vihện Phụ sản Trung ương.我的意思是......:Sót rau thường gặp ở những trường hợp thai dưới 12 tuần(75,3%)。其中,50.7%的人认为这是个好计划,而7.3%的人认为这是一个好计划。在本计划中,有45.4%的人通过了2个月的学习和240个月的培训。三人小组的工作效率为68.7%,而三人小组的工作效率为14%。80% 的人接受了βhCG 的治疗。98.7%的受访者表示,他们会在工作后继续学习。在过去的几年中,该比例分别为81.8%和80.4%。11.5%的受访者表示不喜欢。是的:海三省的人都知道,在他们的生活中,他们的生活是很艰难的。该计划的成功率为14%。在此情况下,7.3%的泰国人会选择在此定居。
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN CÁC TRƯỜNG HỢP SÓT RAU ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân được chẩn đoán sót rau tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 150 bệnh nhân được chẩn đoán sót rau được điều trị tại Khoa sản nhiễm khuẩn – Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Kết quả: Sót rau thường gặp ở những trường hợp thai dưới 12 tuần (75,3%). Trong đó tỉ lệ cao nhất là những trường hợp sau hút 50,7% vẫn có 7,3% sau mổ đẻ. Thời gian từ khi thai ra đến khi chuẩn đoán sót rau trung bình 45,4 ngày trong đó thấp nhất là 2 ngày và cao nhất là 240 ngày. Triệu chứng lâm sàng rong huyết chiếm tỉ lệ cao nhất 68,7%, số không có triệu chứng chiếm tới 14%. Tỷ lệ bệnh nhân có lượng βhCG dương tính chiếm 80%. 98,7% bệnh nhân siêu âm có hình ảnh khối bất thường trong buồng tử cung. Hình ảnh khối giữa buồng tử cung và có mạch trong khối chiếm đa số tỷ lệ lần lượt là 81,8% và 80,4%. 11,5% trường hợp có hình ảnh khối lệch góc. Kết luận: Hai triệu chứng chính để chẩn đoán sót rau là rong huyết và siêu âm có khối trong buồng tử cung. Cần phải lưu ý đến nhóm bệnh nhân không triệu chứng lâm sàng chiếm 14%. Tỷ lệ sót rau sau mổ lấy thai là 7,3% còn cao so với tỷ lệ chung trên thế giới.