Sĩ Chiến Tô, Hoàng Nam Nguyễn, Đức Minh Nguyễn, Ngọc Diễm Hằng Lương, Thị Thúy Hằng Trần
{"title":"ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X-QUANG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI VÙNG CẰM BẰNG NẸP VÍT NHỎ TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH","authors":"Sĩ Chiến Tô, Hoàng Nam Nguyễn, Đức Minh Nguyễn, Ngọc Diễm Hằng Lương, Thị Thúy Hằng Trần","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10484","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10484","url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Gãy xương hàm dưới là một trong những gãy xương hàm mặt phổ biến nhất. Chấn thương hàm mặt nói chung và gãy xương hàm dưới nói riêng gây ảnh hưởng rất lớn đến chức năng và thẩm mỹ của bệnh nhân, thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không được xử trí kịp thời và đúng cách. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X-quang và kết quả phẫu thuật điều trị gãy xương hàm dưới bằng nẹp vít nhỏ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 52 bệnh nhân gãy đơn thuần xương hàm dưới vùng cằm được chỉ định điều trị phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp vít nhỏ tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 4 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024. Kết quả: Tuổi trung bình là 31,9 ± 10,1 tuổi, nam giới chiếm 75%, nguyên nhân gãy xương hàm dưới chủ yếu là tai nạn giao thông (73,1%) và tai nạn sinh hoạt (13,5%). Về nghề nghiệp, đa phần là lao động chân tay (84,6%). Hầu hết các bệnh nhân có há miệng hạn chế (92,3%), tiếp đến là sai khớp cắn (69,2%), sưng nề tụ máu (67,3%,), đau chói (57,7%) và gián đoạn bờ xương (40,4%). Trong khi, chỉ có 34,6% bệnh nhân có gián đoạn cung răng và 23,1% có tê môi, cằm. Đa số có 1 đến 2 đường gãy trên phim X-quang hàm dưới và không lệch trục, trong đó đa phần gãy có di lệch và chủ yếu là di lệch gần xa và di lệch kết hợp. Đa số bệnh nhân được sử dụng 2 nẹp và thời gian phẫu thuật trung bình là 62,58 ± 30,28 phút. Kết luận: Bệnh nhân gãy xương hàm dưới có triệu chứng đa dạng, trong đó thường gặp là sai khớp cắn, sưng nề, tụ máu, đau chói và gián đoạn bờ xương. Đa số có 1 đến 2 đường gãy trên phim X-quang hàm dưới, trong đó đa phần là gãy có di lệch nhưng không lệch trục xương. Các bệnh nhân được điều trị bằng phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp vít nhỏ với thời gian trung phẫu thuật trung bình tương đối ngắn và đa số sử dụng 2 nẹp.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"20 10","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141816479","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"ĐỐI CHIẾU TỶ LỆ BỘC LỘ DẤU ẤN VIMENTIN VỚI ĐỘ MÔ HỌC, TYP MÔ HỌC, GIAI ĐOẠN BỆNH SAU PHẪU THUẬT CỦA UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN DẠ DÀY TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2022-2023","authors":"Văn Tuấn Hoàng, Thế Khang Phùng, Văn Thu Lê","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10510","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10510","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đối chiếu tỷ lệ bộc lộ dấu ấn Vimentin với độ mô học, typ mô học, giai đoạn bệnh sau phẫu thuật của ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2022-2023. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang, mẫu thuận tiện. Kết quả: Tuổi thấp nhất của bệnh nhân là 30 tuổi, tuổi cao nhất là 86 tuổi, tuổi trung bình là 62,09 ± 10,73 tuổi. Tỷ lệ nam/nữ là 1,6. Tỷ lệ bộc lộ Vimentin với typ UTBM tuyến nhú là 28,1%, UTBM tuyến hỗn hợp 22,8%, UTBM tuyến ống và UTBM kém kết dính cùng chiếm tỷ lệ cao thứ ba (19,3%). Tỷ lệ UTBM tuyến biệt hóa vừa chiếm 64,9%, UTBM tuyến kém biệt hóa chiếm 35,1%. Ung thư dạ dày ở giai đoạn pT4 chiếm tỷ lệ cao nhất (42,1%), giai đoạn 3 (35,1%), các giai đoạn khác chiếm tỷ lệ thấp (giai đoạn 1a,1,8%; giai đoạn 2 và 4b cùng chiếm 5,3%; giai đoạn giai đoạn 1b chiếm 15,8%). Kết luận: Vimentin là một dấu ấn hữu ích trong việc xác định giai đoạn bệnh của ung thư dạ dày.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"39 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141816657","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỨC ĐỘ LO ÂU, SỰ HÀI LÒNG VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ VIÊM DA DO LỆ THUỘC CORTICOID (FCAD) BẰNG SENSIVE SERUM VÀ DUNG DỊCH MEDLO NĂM 2022-2024","authors":"Thị Tú Anh Khuất, Thúy Nga Phạm","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10529","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10529","url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: “Viêm da do lệ thuộc corticosteroid ở mặt (FCAD)” được định nghĩa vào năm 2006, dùng để chỉ các tổn thương viêm mãn tính trên da mặt do sử dụng các chế phẩm có chứa corticosteroid trong thời gian dài. Có triệu chứng lâm sàng đa dạng và là một bệnh lý tương đối khó trị dứt điểm. Medlo và Sensive serum đáp ứng được những yêu cầu điều trị, nhưng vẫn chưa được nghiên cứu kết hợp điều trị FCAD trước đây. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, mức độ lo âu ở bệnh nhân viêm da do lệ thuộc corticoid (FCAD) đến khám năm 2022 -2024. Đánh giá kết quả điều trị tại chỗ bằng Sensive serum phối hợp Medlo và mức độ hài lòng ở bệnh nhân viêm da do lệ thuộc corticoid (FCAD) năm 2022 – 2024. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân được chẩn đoán viêm da lệ thuộc corticosteroid ở mặt tại Viện nghiên cứu da thẩm mỹ FOB. Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Phần lớn bệnh nhân là nữ (96,7%), độ tuổi >30% (78,3%) và chủ yếu là nội trợ (35%); Bệnh nhân FCAD có triệu chứng lo âu trước điều trị chiếm 58,3%; được chẩn đoán rối loạn lo âu chiếm 21,7% và sau điều trị tỷ lệ chẩn đoán lo âu là 0% và chỉ có 5% có triệu chứng lo âu. Bệnh nhân đa số mức độ bệnh trung bình chiếm 70%, nặng chiếm 17% và nhẹ chiếm 13%. Có sự khác biệt về kết quả điều trị giữa số lần bôi Medlo và bôi serum Sensive; Có mối liên quan giữa số lần bôi Medlo và bôi serum Sensive với mức độ đáp ứng điều trị (p< 0,001); Sau 12 tuần điều trị, mức độ hài lòng của bệnh nhân với sự cải thiện triệu chứng đạt 80,5±8,7; Sự hài lòng liên quan đến điều trị 83,2 ± 7,1; Sự hài lòng với đời sống xã hội 87,9 ± 5,6; Sau 24 tuần, mức độ hài lòng về cải thiện triệu chứng là 91,9 ± 4,5; Sự hài lòng liên quan đến điều trị 92,9 ± 3,9 và Sự hài lòng với đời sống xã hội 95,1 ± 3,8; Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,001. Kết luận: Bệnh nhân FCAD hầu hết là nữ, nhóm tuổi >30 tuổi, làm nội trợ; Bệnh FCAD trước điều trị lo âu chiếm 21,7%, sau điều trị còn 0% lo âu. Bệnh nhân FCAD chủ yếu mức độ trung bình. Có mối liên hệ giữa việc đắp Medlo và Sensive serum với mức độ đáp ứng điều trị p <0,001; Có sự khác biệt về mức độ hài lòng của bệnh nhân sau điều trị 12 tuần và 24 tuần.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"28 22","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141817045","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Ngọc Anh Đặng, Anh Tuấn Nguyễn, Đức Phúc Nguyễn, Hữu Việt Anh Nguyễn
{"title":"ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN NGỪNG TUẦN HOÀN NGOẠI VIỆN TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN","authors":"Ngọc Anh Đặng, Anh Tuấn Nguyễn, Đức Phúc Nguyễn, Hữu Việt Anh Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10465","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10465","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện vào Khoa Cấp cứu Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện được chẩn đoán: không có dấu hiệu tuần hoàn và xảy ra bên ngoài bệnh viện. Phương pháp nghiên cứu là mô tả cắt ngang. Kết quả: Tuổi trung bình của bệnh nhân là 57,6 ± 19,9 tuổi. Ngừng tuần hoàn do nguyên nhân tim mạch và bệnh lý nội khoa khác đa số chiếm 35,6% và 44,2%; chấn thương tỉ lệ thấp nhất 20,2%. Bệnh nhân được hồi sinh tim phổi bởi người chứng kiến thấp 21,7%, hầu hết bệnh nhân đến bệnh viện nhịp tim là vô tâm thu chiếm 58%. Có tái lập tuần hoàn chiếm 44,8%. Tỉ lệ bệnh nhân xin về tại Khoa Cấp cứu chiếm 85,3%. Kết luận: Thực trạng dây chuyền cấp cứu ngừng tuần hoàn ngoại viện ở Nghệ An còn nhiều hạn chế và kết cục cấp cứu ngừng tuần hoàn ngoại viện còn thấp.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"16 17","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141817132","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHỈ SỐ LIỀN CƠ TỬ CUNG SAU PHẪU THUẬT LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI","authors":"Trọng Hưng Mai, Phạm Cẩm Tiên Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10461","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10461","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Phân tích một số yếu tố liên quan đến chỉ số liền cơ tử cung sau phẫu thuật lấy thai lần đầu tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, tiến cứu trên 62 thai phụ được thực hiện khâu cơ tử cung 2 lớp trong phẫu thuật lấy thai lần đầu tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ 10/2021 – 10/2023. Kết quả: Thời gian phẫu thuật trung bình là 15.82 ± 1.73 phút. Tỷ lệ khâu thêm cầm máu cơ tử cung chiếm 27,4%. Chỉ số liền cơ tử cung trung bình tại thời điểm sau mổ 6 tuần là 84 ± 8% và tại thời điểm sau mổ 3 tháng là 78 ± 8,1%. Độ dày sẹo mổ lấy thai trung bình tại thời điểm sau mổ 6 tuần là 11,1±1,784 mm và tại thời điểm sau mổ 3 tháng là 7,8 ± 1,652 mm. Tỷ lệ khuyết sẹo mổ lấy thai là 3,23%. Chỉ số liền tử cung có sự khác biệt ở các nhóm người bệnh có tư thế tử cung khác nhau (ngả trước, trung gian hoặc ngả sau) tuy nhiên, chỉ số liền cơ tử cung không có sự khác biệt liên quan tới chỉ số BMI, tuổi thai phụ, thời điểm phẫu thuật là trước hay trong chuyển dạ cũng như số lần mang thai. Kết luận: Chỉ số liền cơ tử cung có liên quan đến tư thế tử cung nhưng không liên quan với các yếu tố khác như: BMI, tuổi thai phụ, thời điểm phẫu thuật là trước hay trong chuyển dạ cũng như số lần mang thai.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"23 10","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141814405","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"KIẾN THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ PHÒNG VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH","authors":"Hải Lâm Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10476","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10476","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức và một số yếu tố liên quan quan đến kiến thức của điều dưỡng trong việc phòng và xử trí phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 230 đối tượng tại địa điểm nghiên cứu từ tháng 10/2020 đến tháng 6/2021. Kết quả: Đa số đối tượng tham gia nghiên cứu là nữ, tỷ lệ điều dưỡng có trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học tương đối cao so với tỷ lệ chung của một số bệnh viện khác. Đối tượng tham gia nghiên cứu đã được học theo hướng dẫn phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ theo thông tư 51/2017/TT-BYT là 92,2%. Nghiên cứu chỉ ra có sự liên quan giữa trình độ điều dưỡng với kiến thức phòng, xử trí và theo dõi phản vệ nhưng không có sự liên quan giữa thâm niên công tác và nơi công tác với kiến thức phòng, xử trí và theo dõi phản vệ. Kết luận: Qua nghiên cứu đã cho thấy cần yêu nhân viên y tế đặc biệt là điều dưỡng học tập nâng cao trình độ giúp người điều dưỡng tự tin hơn khi chăm sóc người bệnh, ra quyết định, đảm bảo sự an toàn cho người bệnh. Cần tổ chức các lớp tập huấn, củng cố kiến thức về phòng, xử trí và cấp cứu phản vệ theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế cho nhân viên y tế trong bệnh viện. \u0000more confident when caring for patients, making decisions, and ensuring patient safety. sick. It is necessary to organize training classes to consolidate knowledge on anaphylactic prevention, treatment and emergency treatment according to the latest instructions of the Ministry of Health for medical staff in hospitals. Keywords: anaphylaxis, nursing, prevention","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"28 43","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141814488","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Khắc Tiệp Nguyễn, Thanh Xuân Đàm, Ngọc Khánh Linh Lê
{"title":"KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH ACID KOJIC CỦA NẤM MỐC ASPERGILLUS ORYZAE VTCC-F045","authors":"Khắc Tiệp Nguyễn, Thanh Xuân Đàm, Ngọc Khánh Linh Lê","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10486","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10486","url":null,"abstract":"Acid kojic là một acid hữu cơ được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong công nghiệp mỹ phẩm nhờ tác dụng làm trắng da do khả năng ức chế hoạt động của enzym tyrosinase. Các nghiên cứu đã cho thấy Aspergillus oryzae là chủng vi sinh vật có khả năng sinh acid kojic với sản lượng cao, có tiềm năng ứng dụng trong sản xuất nhờ công nghệ lên men. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về lên men tạo acid kojic từ nấm mốc và đánh giá tác dụng làm trắng da của sản phẩm thu được còn hạn chế. Do đó, nhóm nghiên cứu đã tiến hành lên men tạo acid kojic từ Aspergillus oryzae VTCC-F045, tách chiết và đánh giá acid kojic thu được từ dịch lên men, khảo sát được các thông số lên men đồng thời đánh giá hoạt tính ức chế enzym tyrosinase của môi trường lên men. Kết quả cho thấy tại quy mô phòng thí nghiệm, lên men Aspergilus oryzae trong môi trường lỏng chứa 10% glucose, 0,3% pepton ở nhiệt độ 30℃, hiếu khí trong 12 ngày, kiểm soát pH ban đầu 5,5; sau 2-3 ngày lên men kiểm soát pH 2,5 cho hiệu suất sinh tổng hợp acid kojic vào khoảng 12,2 g/l. Đồng thời, dịch lên men thu được thể hiện hoạt tính ức chế enzym tyrosinase lên tới 93,73% tại điều kiện thử nghiệm.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"22 13","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141814667","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thanh Nga Quản, Đình Nhu Hoàng, Quang Minh Triết Đặng, Thị Diệu Hiền Nguyễn, Thị Phương Thúy Phạm
{"title":"KHẢO SÁT KIẾN THỨC PHÒNG, CHỐNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108","authors":"Thanh Nga Quản, Đình Nhu Hoàng, Quang Minh Triết Đặng, Thị Diệu Hiền Nguyễn, Thị Phương Thúy Phạm","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10498","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10498","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức phòng, chống bệnh sốt xuất huyết dengue của nhân viên y tế Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 và một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 400 nhân viên Y tế tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Kết quả: Trong nghiên cứu này, tỷ lệ nữ chiếm đa số 60,5%. Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu là 33,1±9,1 (tuổi) trong đó dưới 50 tuổi chiếm chủ yếu 94,3%, các ĐTNC có thời gian công tác dưới 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất là 40,8%. Kinh nghiệm làm SXH dưới 5 năm chiếm đa số 69,8%. Có 56,5% NVYT được tập huấn về SXH. Có 93,2% đối tượng có kiến thức đúng. Kết luận: Trong nghiên cứu của chúng tôi có 93,2% đối tượng có kiến thức đúng về phòng, chống SXHD. Có mối liên quan giữa độ tuổi; trình độ học vấn; đơn vị công tác; thời gian công tác và được tập huấn về SXH với kiến thức phòng chống SXH (p<0,05).","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"38 22","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141815090","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI VIÊM TAI GIỮA Ứ DỊCH TRÊN BỆNH NHÂN CÓ CHỈ ĐỊNH NẠO VA TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG","authors":"Như Đua Nguyễn, Lê Hoa Nguyễn, Thị Hoa Lưu","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10446","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10446","url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Viêm tai giữa ứ dịch (VTGƯD) là bệnh lý phổ biến nhất ở trẻ em, có đến 80% trẻ em mắc bệnh này trước 10 tuổi, viêm VA là một trong những yếu tố gây nên bệnh, Bệnh không được xử trí đúng cách có thể gây ra giảm thính lực hoặc các biến chứng nguy hiểm. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, nội soi của VTGƯD trên bệnh nhân có chỉ định nạo VA ở Bệnh viện Nhi Trung ương. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang gồm 45 bệnh nhân được chẩn đoán bị VTGƯD và được nạo VA tại Bệnh viện Nhi Trung ương trong giai đoạn từ 5/2023 – 3/2024. Kết quả và bàn luận: Dưới 5 tuổi gặp nhiều nhất 73,33%; Ngạt mũi, chảy mũi chiếm 77,78%; VA độ 3 chiếm 71,11%, độ 4 chiếm 15,56%; Bệnh nhân bị viêm tai giữa hai bên 68,89%, một tai 31,11%; Màng nhĩ căng ứ dịch 35,53%, lõm có dịch 36,84%. Kết luận: VTGUD trên bệnh nhân có chỉ định nạo VA thường gây viêm cả hai bên. Viêm VA quá phát có thể gây tắc vòi nhĩ làm màng nhĩ lõm hoặc căng phồng ứ dịch","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"27 15","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141815326","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thị Minh Thúy Bùi, Văn Giang Trần, Xuân Hùng Nguyễn
{"title":"MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG Ở NGƯỜI BỆNH NHIỄM KHUẨN HUYẾT DO AEROMONAS HYDROPHILA ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG","authors":"Thị Minh Thúy Bùi, Văn Giang Trần, Xuân Hùng Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10475","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10475","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả một số yếu tố tiên lượng tử vong ở người bệnh (NB) nhiễm khuẩn huyết (NKH) do Aeromonas hydrophila điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương. Đối tượng & phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu toàn bộ NB được chẩn đoán NKH do A. hydrophila điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương trong thời gian từ 2011 đến 2016. Kết quả: Trong thời gian 7 năm, bệnh viện có tổng số 32 NB được chẩn đoán NKH do A. hydrophila. Trong đó, tỷ lệ NB sốc nhiễm khuẩn là 37,5%; tỷ lệ tử vong là 34,4%. Các yếu tố tiên lượng tử vong có ý nghĩa bao gồm: suy tạng (suy thận, suy hô hấp, suy tuần hoàn, suy chức năng thần kinh) nguy cơ tử vong (p ≤ 0,009; OR > 13, khoảng tinh cậy 95% không chứa giá trị 1); PCT ≥ 2,2 ng/ml (OR = 7,4 (95% CI: 1,4 – 38,4) và độ thanh thải PCT (PCT-c) giảm nhỏ hơn -25,8% (OR=16 (95%CI: 2,6 – 97,2); Điểm APACHE II ≥ 20 điểm có liên quan chặt chẽ tới nguy cơ tử vong, OR = 35 (95% CI: 3,3 – 368).","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"9 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141815925","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}