{"title":"THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHÁNG VIÊM IN VITRO CỦA CAO CHIẾT CÂY NHÀU TÁN (MORINDA UMBELLATA L.) Ở THÁI NGUYÊN","authors":"Ưng Lê, Ngọc Lành","doi":"10.51453/2354-1431/2023/1015","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1015","url":null,"abstract":"Từ thân cành cây Nhàu tán (Morinda umbellata), bằng phương pháp HPLC và theo dược điển IV đã xác định được hàm lượng các nhóm các nhóm hợp chất hóa học chính là tanin (2.6%), saponin (1.7%), phytosterol (26.3%), flavonoid (2.1%) và alkaloid (2.9%). Hoạt tính kháng viêm in vitro được thử nghiệm thông qua ức chế sản sinh NO trên đại thực bào của cây Nhàu tán (Morinda umbellata) RAW264.7, kết quả cho thấy cao chiết tổng (MU) có hoạt tính kháng viêm tốt với giá trị IC50 là 36.2 µg/ml và tỷ lệ sống sót tế bào cao. Phân đoạn ethyl acetate (MUE) thể hiện hoạt tính kháng viêm tốt nhất, với giá trị IC50 là 18.1 µg/ml và tỷ lệ sống sót tế bào cao so với chất đối chứng (+) [Cardamonin] là 10.5 µM . Kết quả khả quan này cùng với các nghiên cứu sâu hơn sẽ góp phần mở ra tiềm năng khai thác cho cây Nhàu tán (Morinda umbellata) vào thực phẩm chức năng và dược phẩm. Từ đó góp phần sử dụng hiệu quả loài cây này.","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136182636","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ THÂN MỀM CHÂN BỤNG Ở CẠN (MOLLUSCA: GASTROPODA) Ở HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG, TỈNH TIỀN GIANG","authors":"Bình Nguyễn, Hải Nghiêm","doi":"10.51453/2354-1431/2023/1000","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1000","url":null,"abstract":"Nghiên cứu về thành phần loài Thân mềm Chân bụng ở cạn tại huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang được tiến hành vào 12/2022. Kết quả phân tích đã xác định được 4 loài, thuộc 4 giống, 3 họ. Các loài Thân mềm trên cạn tại khu vực nghiên cứu đều là ốc có phổi (3 loài có vỏ cứng và 1 loài sên trần). Mật độ Thân mềm Chân bụng sống trên cạn trung bình tại huyện Gò Công Đông là 0,29 con/m2 với mức đa dạng sinh học thấp với H' = 1,78. Phân bố của Thân mềm Chân bụng trên cạn ở huyện Gò Công Đông theo các sinh cảnh khác nhau: Ở khu đông dân cư có 4 loài, đất canh tác có 3 loài và vườn nhà có số loài ít nhất, chỉ có 2 loài.","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"45 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136182637","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Tuyet Truong, Khoirunnisa Khuzaimah, Huyen Pham, Son Ho, Tuan Bui, Long Ha
{"title":"ATTITUDE AND PERCEPTION OF LOCAL FARMERS TOWARD AGROBIODIVERSITY IN HOME GARDEN. CASE STUDY: BUOT VILLAGE, CHIENG YEN COMMUNE, VAN HO DISTRICT, SON LA PROVINCE, VIETNAM","authors":"Tuyet Truong, Khoirunnisa Khuzaimah, Huyen Pham, Son Ho, Tuan Bui, Long Ha","doi":"10.51453/2354-1431/2023/855","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/855","url":null,"abstract":"One of today’s key challenges is how to increase production to meet the growing demand for food, feed, and bioenergy while conserving biodiversity and reducing the pressure on natural resources and ecosystems. Agrobiodiversity is not only the key to food security and nutrition but also to conserving the ecosystem foundations necessary (e.g. of water quality, nutrient cycling, soil formation and rehabilitation, erosion control, carbon sequestration) to sustain life and rural livelihoods. This study examined the perception of farmers on agrobiodiversity and the factors behind the farmers' decision to adopt agrobiodiversity through applying syntrophic farming (food forest) in their home gardens. A semi-structured interview approach was used to gather information from 39 local farmers in Buot village, Son La province, Vietnam. The survey found that 14 households of the total households have been adopting agrobiodiversity. Most of the farmers asked understood the importance of agrobiodiversity and were willing to adopt syntrophic farming. However, challenges in capital, market access, and no irrigation systems are barriers that hinder their adoption of syntrophic farming. The findings of the study will provide information for policy-makers in providing enabling conditions to facilitate agrobiodiversity in the study area.","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"41 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136182802","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY KÌ NAM KIẾN (HYDNOPHYTUM F ORMICARUM JACK.) Ở GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM","authors":"Hiển Hà, Hằng Nguyễn, Dũng Hồ, Thịnh Bế","doi":"10.51453/2354-1431/2023/1020","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1020","url":null,"abstract":"Nghiên cứu khả năng nhân giống bằng hạt và sinh trưởng của cây kì nam kiến (hydnophytum formicarum jack.) ở giai đoạn vườn ươm được thực hiện tại Vườn Quốc gia Phú Quốc - Kiên Giang. Các kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy, cây kỳ nam kiến có thể nhân giống bằng hạt. Sử dụng hạt lấy từ quả chín có màu cam đậm kết hợp xử lý nước ấm trong thời gian khoảng 30 phút, gieo hạt vào tháng 3 hàng năm, sử dụng che lưới đen 1 lớp và giá thể sơ dừa + rớn (1:1) cho tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ cây sống cao, tỷ lệ hạt thối hỏng thấp, chiều cao cây và số lá/cây cao. Chăm sóc cây con giai đoạn vườn ươm, sử dụng phân bón lá Grow more 30-10-10 + TE (hoặc phân Ryan), tưới nước giữ ẩm giá thể trồng ở mức 75%, và sử dụng giá thể trồng là sơ dừa + rớn (1:1) cho các chỉ tiêu sinh trưởng cây tốt nhất.","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"30 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136182639","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thành Nguyễn, Dung Phạm, Hương Bá, Anh Nguyễn, Mến Lê
{"title":"ĐÁNH GIÁ SỰ GIẢI PHÓNG CURCUMIN CỦA HỆ NANOLIPOSOMES BỌC CHITOSAN DẪN CURCUMIN ĐỊNH HƯỚNG DÙNG QUA ĐƯỜNG UỐNG","authors":"Thành Nguyễn, Dung Phạm, Hương Bá, Anh Nguyễn, Mến Lê","doi":"10.51453/2354-1431/2023/936","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/936","url":null,"abstract":"Curcumin (Cur) có tiềm năng hỗ trợ điều trị nhiều bệnh nhưng hạn chế về hiệu quả vì sinh khả dụng rất thấp. Cur kém được hấp thu, chuyển hóa nhanh và sớm bị loại khỏi hệ thống tuần hoàn. Bào chế hệ nanoliposomes dẫn Cur (Lip-Cur) là giải pháp cải thiện sinh khả dụng đường uống. Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm bào chế và đánh giá khả năng giải phóng Cur của hệ nanoliposomes bọc chitosan dẫn Cur (Chi-Lip-Cur) định hướng sử dụng cho đường uống. Phương pháp nghiên cứu: Hệ nano (Lip-Cur hoặc Chi-Lip-Cur) được bào chế thành công bằng phương pháp hydrat hóa màng mỏng. Kết quả: Cur giải phóng nhanh từ các hệ nano dẫn Cur trong 30 phút đầu, sau đó chậm dần. Cur giải phóng từ Lip-Cur kéo dài 6 giờ, ở Chi-Lip-Cur kéo dài đến 12 giờ. Chi-Lip-Cur có khả năng giải phóng Cur chậm hơn của Lip-Cur. Cur giải phóng từ Lip-Cur hoặc từ Chi-Lip-Cur đạt giá trị cao nhất ở pH = 6,8 và thấp nhất ở pH = 2,0. Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy Chi-Lip-Cur đã được bào chế thành công để tạo ra một hệ thống phân phối Cur giải phóng kéo dài dùng cho đường uống.","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"479 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136182027","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ GIỐNG DƯA LÊ (Cucumis melo L.) TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ MÀNG VỤ XUÂN HÈ 2022 TẠI THÁI NGUYÊN","authors":"Oanh Lê, Hà Trần, Mpangaluma João","doi":"10.51453/2354-1431/2023/852","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/852","url":null,"abstract":"Thí nghiệm đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của 6 giống dưa lê (04 giống nhập khẩu từ Hàn Quốc: Nami 102, M108, Bạch kim và Hanok No.1 và 2 giống dưa lê mới cho Viện Nghiên cứu rau quả lai tạo: Happy 6 và Happy 7). Thí nghiệm tiến hành ở vụ Xuân hè 2022 trong nhà màng Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu cho thấy các giống dưa lê có thời gian sinh trưởng từ 95-107 ngày. Nhóm giống dưa lê quả to (Nami 102, M108, Bạch kim) có khả năng sinh trưởng mạnh, nhưng tỷ lệ nhiễm bệnh phấn trắng, tuyến trùng cao hơn các giống khác, do vậy ảnh hưởng đến năng suất thực thu của giống. Một số giống có năng suất cao như Happy 6, Hanok No.1, Bạch Kim có năng suất từ 22,4-24,1 tạ/1000 m2. Các giống dưa lê nghiên cứu có độ brix dao động từ 11,2 - 14,8 %, hàm lượng vitamin C từ 60,67 – 74,23 mg/100g thịt quả, hàm lượng đường tổng số: 4,37 – 6,26%, vật chất khô từ 7,99 – 15,62 %. Nhóm giống dưa lê quả nhỏ (HP6, HP7 và Hanok No.1) có độ brix, đường tổng số và vật chất khô cao hơn các giống còn lại. Ngoài ra, giống HP6 và HP7 có mùi thơm khi chín.","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"81 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136182646","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SỬ DỤNG THUỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ABC/VEN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2022","authors":"Huyền Ngô, Nguyệt Nguyễn, Dung Nguyễn, Thắng Nguyễn","doi":"10.51453/2354-1431/2023/903","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/903","url":null,"abstract":"Phân tích kết quả sử dụng thuốc bằng phương pháp ABC/VEN để chỉ ra những bất hợp lý trong danh mục thuốc đang có và định hướng biện pháp khắc phục, từ đó tiết kiệm được chi phí cho mua thuốc và tăng hiệu quả sử dụng thuốc tại bệnh viện. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang bằng phương pháp phân tích ABC/VEN được thực hiện tại trung tâm y tế. Kỹ thuật thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án, sổ sách ở các danh mục thuốc đã sử dụng tính từ ngày 01/01/2022 đến hết ngày 31/12/2022. Kết quả: phân tích ma trận ABC/VEN, cho thấy: nhóm I (gồm: AV, AE, AN, BV, CV) là những thuốc quan trọng chiếm 81,35% về giá trị sử dụng. Nhóm II (gồm BE, BN, CE) là những thuốc ít quan trọng hơn chiếm 18,18% về giá trị sử dụng. Nhóm III (CN) là những thuốc không quan trọng chiếm 0,47% về giá trị sử dụng. Thuốc nhóm AN có giá trị sử dụng: 2.152.711.802 đồng, là nhóm thuốc chi phí cao nhưng không cần thiết cho điều trị. Kết luận: Năm 2022, Trung tâm y tế huyện Chiêm Hóa sử dụng 401 thuốc với tổng kinh phí là 26.413.923.612 đồng, về cơ bản danh mục thuốc đã phù hợp với mô hình bệnh tật và đáp ứng được nhu cầu sử dụng thuốc phục vụ công tác chuyên môn của bệnh viện, tuy nhiên để tăng cường quản lý sử dụng thuốc thì đơn vị cần quan tâm 2 nhóm thuốc A và nhóm thuốc N dựa trên phân tích ABC/VEN.","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"40 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136182649","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Huyền Chu, Hạnh Nguyễn, Viên Nguyễn, Huyền Nguyễn, Đông Nguyễn
{"title":"ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC GIẾNG CỦA XÃ VẠN PHÁI THÀNH PHỐ PHỔ YÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC","authors":"Huyền Chu, Hạnh Nguyễn, Viên Nguyễn, Huyền Nguyễn, Đông Nguyễn","doi":"10.51453/2354-1431/2023/1001","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1001","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được tiến hành tại xã Vạn Phái thành phố Phổ Yên nhằm đánh giá chất lượng nước giếng sử dụng trong sinh hoạt. Kết quả phân tích cho thấy đa số các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên, hàm lượng nitrat có 15/21 mẫu, Hàm lượng amoni có 10/21 mẫu, hàm lượng Fe2+, 3+ có 10/21 mẫu và Nồng độ coliform tổng số có 1/21 mẫu không đạt yêu cầu so với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 01-1:2018/BYT). Hàm lượng nitrat có 4/21, Hàm lượng amoni có 8/21 mẫu, hàm lượng Fe2+, 3+ có 2/21 mẫu, Nồng độ coliform tổng số có 21/21 mẫu không đạt yêu cầu so với quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất (QCVN 09-MT:2015/BTNMT). So sánh kết quả giữa 2 đợt thu mẫu vào tháng 6 mùa mưa và tháng 11 mùa khô của năm 2022 trên cùng một điểm thu mẫu là không có chênh lệch đáng kể. Trên cơ sở đánh giá chất lượng nước giếng sinh hoạt đã đề xuất một giải pháp xử lý nước giếng sinh hoạt về cơ bản đảm bảo đươc những vấn đề như đơn giản, dễ làm, độ bền nhiều năm, dễ sử dụng cũng như dễ bảo dưỡng và tái sử dụng. cũng như dễ bảo dưỡng","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"28 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136182800","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO CHIẾT N-HEXANE CỦA CỦ RÁY (ALOCASIA MACRORRHIZA) Ở TUYÊN QUANG","authors":"Ngọc Lành, Ưng Lê","doi":"10.51453/2354-1431/2023/1014","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1014","url":null,"abstract":"Loài Alocasia macrorrhiza là đại diện tiêu biểu cho các thực vật họ Ráy. Trong các công bố mới đây về thành phần hóa học của cây này có chứa các thành phần cerebrosid, lớp chất này có các hoạt tính khá tốt về kháng viêm, chống lở loét và kháng khuẩn, một trong các tác nhân gây viêm khá phổ biến. Y học dân gian đã sử dụng một số loài để trị bệnh, đặc biệt sử dụng nhiều nhất là loài Alocasia macrorrhiza , được dùng để chữa các bệnh như: cúm, cảm mạo, sốt cao, trúng nắng, lao phổi, phong thấp, đau nhức khớp, sa nang, mụn nhọt, ghẻ lở, bỏng lửa, trùng độc và rắn độc cắn. Bằng các phương pháp sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng, từ phân đoạn n-hexane đã phân lập được 2 hợp chất từ cây Ráy (Alocasia macrorrhiza L.) là: 6-β-hydroxyipolamid (1) vàVerbenalin (2).","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"266 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136182807","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO CHIẾT N-HEXANE CỦA CÂY SÓI RỪNG (SARCANDRA GLABRA) Ở THÁI NGUYÊN","authors":"Ưng Lê, Ngoc Lành","doi":"10.51453/2354-1431/2023/1011","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1011","url":null,"abstract":"Bằng các phương pháp sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng, từ cặn chiết n-hexan, etyl axetat của cây Sói rừng (Sacandra glabra) đã phân lập được 03 hợp chất sạch. Sử dụng các phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) đã xác định được cấu trúc hóa học của 3 hợp chất: trong đó 01 hợp chất Stigmast-5,22-dien-3-β-ol (1) và 2′,6′-dihydroxy-3′,4′-dimetoxychalcon (2) và 5-hydroxy-6,7-dimetoxyflavanon (3).","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"41 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136182808","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}