{"title":"NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT ĐÁY TRONG RỪNG NGẬP MẶN VÀ HIỆN TRẠNG THẢM CỎ BIỂN TRONG HỆ SINH THÁI VEN BIỂN, TỈNH TIỀN GIANG","authors":"Bình Nguyễn, Ba Đỗ","doi":"10.51453/2354-1431/2023/999","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/999","url":null,"abstract":"Nghiên cứu về thành phần loài động vật đáy và cỏ biển tại huyện Gò Công Đông (Tiền Giang). Nằm trong khuôn khổ dự án “Điều tra, đánh giá hiện trạng nhận chìm và xác định các khu vực có thể nhận chìm tại vùng biển từ mực nước triều thấp nhất trung bình nhiều năm ra phía biển 12 hải lý”, được tiến hành vào 12/2022. Thành phần động vật đáy rừng ngập mặn ven biển Tiền Giang đã phát hiện 62 loài thuộc 36 họ và 5 nhóm đại diện. Khối lượng trung bình của tất cả các loài W = 106,08 g/m2; Mật độ trung bình của tất cả các loài là V = 58,2 cá thể/m2; Chỉ số đa dạng ở mức độ thấp H’ = 1,88. Kết quả xác đinh tại các trạm thu mẫu cho thấy cỏ biển không xuất hiện ở khu vực ven biển Tiền Giang. Qua nghiên cứu và tổng hợp nhóm đã đề xuất, đưa ra tiêu chí về khoảng cách và các chỉ số đa dạng đối với sự sinh trưởng phát triển của nhóm quần động vật đáy và hệ sinh thái cỏ biển đối với quá trình nhận chìm vật, chất xuống biển.","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"41 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136182644","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM CỦA CÂY LÁ GAI (BOEHMERIA NIVEA) Ở THÁI NGUYÊN","authors":"Vân Trần, Ngọc Lành, Ưng Lê","doi":"10.51453/2354-1431/2023/1013","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1013","url":null,"abstract":"Bằng các phương pháp như sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng, từ cặn chiết etyl acetat (BNE) đã phân lập được hợp chất 1. Hoạt tính kháng viêm thông qua ức chế sản sinh NO của cặn chiết tổng (BN) và các cặn chiết phân đoạn n-hexane (BNH), ethyl acetate (BNE) và nước (BNW) của loài Boehmeria nivea được thử nghiệm. Kết quả cho biết, cặn chiết BN thể hiện hoạt tính kháng viêm tốt với giá trị IC50 23.9 µg/ml. Phân đoạn BNE biểu hoạt tính kháng viêm tốt nhất với giá trị IC50 17.8 µg/ml. Các phân đoạn còn lại và hợp chất 1 thể hiện hoạt tính ở mức trung bình và không thể hiện hoạt tính.","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"4 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136182803","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC CẤP CHO NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TẠI HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI","authors":"Hoà Dương, Phả Trần, Đăng Trần, Anh Hoàng, Giang Lương, Giáp Nguyễn","doi":"10.51453/2354-1431/2023/1002","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1002","url":null,"abstract":"Huyện Bảo Thắng là nguồn cung cấp thủy sản lớn nhất cho tỉnh Lào Cai và một số tỉnh lận cận. Nước cấp cho nuôi trồng thủy sản trên địa bàn Huyện đang bị ảnh hưởng bởi rất nhiều nguồn ô nhiễm: sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi trên cạn) và chính hoạt động nuôi trồng thủy sản tại các ao nuôi. Vì vậy, việc tiến hành đánh giá hiện trạng chất lượng nước cấp cho nuôi trồng thủy sản là rất cần thiết, từ đó có các giải pháp nâng cao sản lượng, chất lượng thủy sản trên địa bàn Huyện. Trong nghiên cứu này, sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn người dân để thu thập thông tin về nguồn nước và phân tích mẫu các nguồn nước để đánh giá chất lượng môi trường nước cấp cho các ao nuôi trồng thủy sản. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nguồn cấp nước nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Bảo Thắng bao gồm nước khe, nước suối, nước mưa và nước từ các hồ thuỷ lợi trong khu vực; 72,56% các hộ được hỏi cho biết nguồn dẫn nước trực tiếp từ nguồn vào ao nuôi trồng thuỷ sản của hộ gia đình; 100% các hộ gia đình không thực hiện xử lý nguồn nước cấp vào các ao nuôi cá; 54,29% các hộ được hỏi không sử dụng thiết bị xử lý trong ao nuôi và 75,71% các hộ được hỏi không sử dụng chế phẩm trong quá trình nuôi cá. Hiện trạng chất lượng các nguồn nước cấp nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn huyện Bảo Thắng cơ bản đảm bảo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột B1). Cục bộ có điểm ô nhiễm chất hữu cơ, cặn lơ lửng và có hàm lượng sắt cao.","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"11 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136182806","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRÀ TÚI LỌC TỪ NẤM LINH CHI CỔ CÒ","authors":"Lâm Vi, Hiển Hà, Dũng Hồ","doi":"10.51453/2354-1431/2023/1019","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1019","url":null,"abstract":"Nấm Linh chi cổ cò có tên khoa học là Ganoderma lucidum. Trà túi lọc phổ biến trên thế giới là loại thức uống tiện lợi, có lợi cho sức khỏe. Vì vậy nghiên cứu nhằm xây dựng quy trình sản xuất trà túi lọc từ nấm Linh chi cổ cò là một hướng đi có tính ứng dụng thực tiễn cao. Nghiên cứu đã sử dụng Linh chi cổ cò thu thập ở thành phô Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang có độ ẩm 82%, tro 4,2%, tanin 1,5% trên nguyên liệu tươi. Nấm Linh chi cổ cò được sấy ở nhiệt độ 60ºC, nghiền nhỏ về kích thước 1 < d < 3 mm, được phối trộn với cam thảo và cỏ ngọt với tỷ lệ tương ứng 20% và 10% để cải thiện chất lượng sản phẩm. Phân tích chất lượng vi sinh của sản phẩm cho kết quả tổng vi sinh vật hiếu khí 4.10⁴ CFU/g, nấm men - nấm mốc 2.103 CFU/g, Coliform 2.102 CFU/g, Salmonella 0 CFU /25g đạt theo TCVN 7975 – 2008 về chè thảo mộc túi lọc. Kết quả của nghiên cứu là cơ sở khoa học quan trọng góp phần ứng dụng vào việc nâng cao giá trị của nấm Linh chi cổ cò trong sản xuất thực tiễn.","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"24 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136182645","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT ANTHOCYANINS TỔNG SỐ TỪ LÁ CÂY MƠ LEO (PAEDERIA SCANDENS (LOUR.) MERR.)","authors":"Hạnh Vũ, Bình Nguyễn, Hương Thân","doi":"10.51453/2354-1431/2023/1018","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1018","url":null,"abstract":"Cây lá mơ leo thuộc dạng thân leo, dễ phát triển và thường được sử dụng như một loại thuốc có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, kháng khuẩn, giảm đau, chủ trị tiêu chảy, ho gà, đau nhức xương khớp, ăn không tiêu do trong lá mơ leo có chứa các hợp chất có hoạt tính chống ô xy hóa, trong đó có anthocyanins. Anthocyanins là hợp chất có hoạt tính chống ô xy hóa mạnh nên thường được khai thác ứng dụng trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe. Hiện nay, chưa có nghiên cứu hoàn chỉnh để xác định các thông số ảnh hưởng đến khả năng thu nhận anthocyanins tổng số từ loại lá này. Mục đích nghiên cứu này nhằm khảo sát các thông số bao gồm loại dung môi, tỷ lệ chất ổn định màu axit acetic được bổ sung trong dịch chiết, tỷ lệ nguyên liệu dung môi, thời gian chiêt và số lần chiết. Hàm lượng anthocyanins tổng số thu nhận được trong dịch chiết được phân tích bằng phương pháp pH vi sai. Kết quả cho thấy, các yếu tố thích hợp để tách chiết anthocyanins tổng số như sau: hệ dung môi nước/axit acetic; tỉ lệ axit acetic bổ sung vào là 8%; tỉ lệ nguyên liệu/dung môi là 1/25 (g/ml); thời gian chiết là 120 phút; số lần chiết là 2 lần","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"94 4","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136182638","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"ON THE STABILITY OF SOLUTIONS FOR THE SEMI-AFFINE VARIATIONAL INEQUALITIES IN HILBERT SPACES","authors":"Văn Đồng Vũ","doi":"10.51453/2354-1431/2023/899","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/899","url":null,"abstract":"This paper investigates the stability of solutions for the classof semi-affine variational inequalities in real Hilbert spaceswhose feasible set does not depend on parametric. As an ap-plication, we obtain the stability of solutions for the paramet-ric quadratically constrained quadratic programming prob-lems in real Hilbert spaces.","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"87 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135503982","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO CẢM NHẬN ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG MOBILE BANKING TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI","authors":"Yến Nguyễn, Hạnh Nguyễn, An Lê, Diệu Vũ","doi":"10.51453/2354-1431/2023/952","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/952","url":null,"abstract":"Khi dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển, khách hàng bắt đầu đòi hỏi một hình thức trải nghiệm mới thuận tiện, đáp ứng được nhu cầu thanh toán bất cứ lúc nào mà không cần sử dụng tiền mặt. Với sự tiến bộ của công nghệ - viễn thông, các ngân hàng thương mại liên tục phát triển Mobile Banking (dịch vụ ngân hàng di động) để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng Mobile Banking, khách hàng còn gặp phải các vấn đề về công nghệ và phi công nghệ. Trước sự gia tăng các loại tội phạm trên môi trường mạng, người dùng lại càng thận trọng và chưa hoàn toàn tin tưởng loại hình dịch vụ này. Chính vì những lý do trên, nghiên cứu tập trung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Mobile Banking dựa trên lý thuyết mô hình chấp nhận công nghệ và thuyết về rủi ro cảm nhận. Dữ liệu hợp lệ được tập hợp từ 512 người dân trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm kiểm định mô hình đề xuất. Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô hình cấu trúc tuyến tính để nhận diện sự ảnh hưởng của các yếu tố thuộc nhóm rủi ro cảm nhận (gồm: rủi ro riêng tư, rủi ro tài chính, rủi ro tâm lý, rủi ro thời gian, rủi ro hoạt động) đến cảm nhận tính hữu ích và ý định sử dụng Mobile Banking, đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng cảm nhận tính hữu ích đến ý định sử dụng Mobile Banking. Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số bình luận và kiến nghị được đưa ra nhằm thúc đẩy sự phát triển của Mobile Banking.","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"8 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136001057","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"GIÁ TRỊ TẤM VĂN BIA BẢO NINH SÙNG PHÚC TỰ BI TẠI CHÙA BẢO NINH SÙNG PHÚC HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG","authors":"Huyền Phạm","doi":"10.51453/2354-1431/2023/924","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/924","url":null,"abstract":"Tuyên Quang là tỉnh thuộc miền núi phía Bắc nước ta, đây cũng là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc anh em. Tuyên Quang có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng và an ninh. Đây cũng là vùng đất có bề dày văn hóa, lịch sử. Hiện nay, tại chùa Bảo Ninh Sùng Phúc nằm tại thôn Làng Tạc, xã yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang còn giữ tấm bia đá cổ đặc biệt được khắc dưới thời nhà Lý (1009-1400). Tấm văn bia Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi là 1 trong 18 văn bia chùa Phật trong nước và là tấm bia được khắc sớm nhất tại các tỉnh miền núi phía Bắc còn được lưu giữ nguyên vẹn đến ngày nay. Đây là tấm văn bia mang giá trị lớn về văn học, văn hóa và lịch sử.","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"8 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135035883","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}