{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT ANTHOCYANINS TỔNG SỐ TỪ LÁ CÂY MƠ LEO (PAEDERIA SCANDENS (LOUR.) MERR.)","authors":"Hạnh Vũ, Bình Nguyễn, Hương Thân","doi":"10.51453/2354-1431/2023/1018","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Cây lá mơ leo thuộc dạng thân leo, dễ phát triển và thường được sử dụng như một loại thuốc có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, kháng khuẩn, giảm đau, chủ trị tiêu chảy, ho gà, đau nhức xương khớp, ăn không tiêu do trong lá mơ leo có chứa các hợp chất có hoạt tính chống ô xy hóa, trong đó có anthocyanins. Anthocyanins là hợp chất có hoạt tính chống ô xy hóa mạnh nên thường được khai thác ứng dụng trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe. Hiện nay, chưa có nghiên cứu hoàn chỉnh để xác định các thông số ảnh hưởng đến khả năng thu nhận anthocyanins tổng số từ loại lá này. Mục đích nghiên cứu này nhằm khảo sát các thông số bao gồm loại dung môi, tỷ lệ chất ổn định màu axit acetic được bổ sung trong dịch chiết, tỷ lệ nguyên liệu dung môi, thời gian chiêt và số lần chiết. Hàm lượng anthocyanins tổng số thu nhận được trong dịch chiết được phân tích bằng phương pháp pH vi sai. Kết quả cho thấy, các yếu tố thích hợp để tách chiết anthocyanins tổng số như sau: hệ dung môi nước/axit acetic; tỉ lệ axit acetic bổ sung vào là 8%; tỉ lệ nguyên liệu/dung môi là 1/25 (g/ml); thời gian chiết là 120 phút; số lần chiết là 2 lần","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"94 4","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1018","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Cây lá mơ leo thuộc dạng thân leo, dễ phát triển và thường được sử dụng như một loại thuốc có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, kháng khuẩn, giảm đau, chủ trị tiêu chảy, ho gà, đau nhức xương khớp, ăn không tiêu do trong lá mơ leo có chứa các hợp chất có hoạt tính chống ô xy hóa, trong đó có anthocyanins. Anthocyanins là hợp chất có hoạt tính chống ô xy hóa mạnh nên thường được khai thác ứng dụng trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe. Hiện nay, chưa có nghiên cứu hoàn chỉnh để xác định các thông số ảnh hưởng đến khả năng thu nhận anthocyanins tổng số từ loại lá này. Mục đích nghiên cứu này nhằm khảo sát các thông số bao gồm loại dung môi, tỷ lệ chất ổn định màu axit acetic được bổ sung trong dịch chiết, tỷ lệ nguyên liệu dung môi, thời gian chiêt và số lần chiết. Hàm lượng anthocyanins tổng số thu nhận được trong dịch chiết được phân tích bằng phương pháp pH vi sai. Kết quả cho thấy, các yếu tố thích hợp để tách chiết anthocyanins tổng số như sau: hệ dung môi nước/axit acetic; tỉ lệ axit acetic bổ sung vào là 8%; tỉ lệ nguyên liệu/dung môi là 1/25 (g/ml); thời gian chiết là 120 phút; số lần chiết là 2 lần