Huyền Chu, Hạnh Nguyễn, Viên Nguyễn, Huyền Nguyễn, Đông Nguyễn
{"title":"评价普惠市万族村的水质,提出水质改善方案","authors":"Huyền Chu, Hạnh Nguyễn, Viên Nguyễn, Huyền Nguyễn, Đông Nguyễn","doi":"10.51453/2354-1431/2023/1001","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu được tiến hành tại xã Vạn Phái thành phố Phổ Yên nhằm đánh giá chất lượng nước giếng sử dụng trong sinh hoạt. Kết quả phân tích cho thấy đa số các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên, hàm lượng nitrat có 15/21 mẫu, Hàm lượng amoni có 10/21 mẫu, hàm lượng Fe2+, 3+ có 10/21 mẫu và Nồng độ coliform tổng số có 1/21 mẫu không đạt yêu cầu so với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 01-1:2018/BYT). Hàm lượng nitrat có 4/21, Hàm lượng amoni có 8/21 mẫu, hàm lượng Fe2+, 3+ có 2/21 mẫu, Nồng độ coliform tổng số có 21/21 mẫu không đạt yêu cầu so với quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất (QCVN 09-MT:2015/BTNMT). So sánh kết quả giữa 2 đợt thu mẫu vào tháng 6 mùa mưa và tháng 11 mùa khô của năm 2022 trên cùng một điểm thu mẫu là không có chênh lệch đáng kể. Trên cơ sở đánh giá chất lượng nước giếng sinh hoạt đã đề xuất một giải pháp xử lý nước giếng sinh hoạt về cơ bản đảm bảo đươc những vấn đề như đơn giản, dễ làm, độ bền nhiều năm, dễ sử dụng cũng như dễ bảo dưỡng và tái sử dụng. cũng như dễ bảo dưỡng","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"28 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC GIẾNG CỦA XÃ VẠN PHÁI THÀNH PHỐ PHỔ YÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC\",\"authors\":\"Huyền Chu, Hạnh Nguyễn, Viên Nguyễn, Huyền Nguyễn, Đông Nguyễn\",\"doi\":\"10.51453/2354-1431/2023/1001\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Nghiên cứu được tiến hành tại xã Vạn Phái thành phố Phổ Yên nhằm đánh giá chất lượng nước giếng sử dụng trong sinh hoạt. Kết quả phân tích cho thấy đa số các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên, hàm lượng nitrat có 15/21 mẫu, Hàm lượng amoni có 10/21 mẫu, hàm lượng Fe2+, 3+ có 10/21 mẫu và Nồng độ coliform tổng số có 1/21 mẫu không đạt yêu cầu so với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 01-1:2018/BYT). Hàm lượng nitrat có 4/21, Hàm lượng amoni có 8/21 mẫu, hàm lượng Fe2+, 3+ có 2/21 mẫu, Nồng độ coliform tổng số có 21/21 mẫu không đạt yêu cầu so với quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất (QCVN 09-MT:2015/BTNMT). So sánh kết quả giữa 2 đợt thu mẫu vào tháng 6 mùa mưa và tháng 11 mùa khô của năm 2022 trên cùng một điểm thu mẫu là không có chênh lệch đáng kể. Trên cơ sở đánh giá chất lượng nước giếng sinh hoạt đã đề xuất một giải pháp xử lý nước giếng sinh hoạt về cơ bản đảm bảo đươc những vấn đề như đơn giản, dễ làm, độ bền nhiều năm, dễ sử dụng cũng như dễ bảo dưỡng và tái sử dụng. cũng như dễ bảo dưỡng\",\"PeriodicalId\":498269,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào\",\"volume\":\"28 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-10-16\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1001\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1001","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC GIẾNG CỦA XÃ VẠN PHÁI THÀNH PHỐ PHỔ YÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC
Nghiên cứu được tiến hành tại xã Vạn Phái thành phố Phổ Yên nhằm đánh giá chất lượng nước giếng sử dụng trong sinh hoạt. Kết quả phân tích cho thấy đa số các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên, hàm lượng nitrat có 15/21 mẫu, Hàm lượng amoni có 10/21 mẫu, hàm lượng Fe2+, 3+ có 10/21 mẫu và Nồng độ coliform tổng số có 1/21 mẫu không đạt yêu cầu so với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 01-1:2018/BYT). Hàm lượng nitrat có 4/21, Hàm lượng amoni có 8/21 mẫu, hàm lượng Fe2+, 3+ có 2/21 mẫu, Nồng độ coliform tổng số có 21/21 mẫu không đạt yêu cầu so với quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất (QCVN 09-MT:2015/BTNMT). So sánh kết quả giữa 2 đợt thu mẫu vào tháng 6 mùa mưa và tháng 11 mùa khô của năm 2022 trên cùng một điểm thu mẫu là không có chênh lệch đáng kể. Trên cơ sở đánh giá chất lượng nước giếng sinh hoạt đã đề xuất một giải pháp xử lý nước giếng sinh hoạt về cơ bản đảm bảo đươc những vấn đề như đơn giản, dễ làm, độ bền nhiều năm, dễ sử dụng cũng như dễ bảo dưỡng và tái sử dụng. cũng như dễ bảo dưỡng