ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC GIẾNG CỦA XÃ VẠN PHÁI THÀNH PHỐ PHỔ YÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC

Huyền Chu, Hạnh Nguyễn, Viên Nguyễn, Huyền Nguyễn, Đông Nguyễn
{"title":"ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC GIẾNG CỦA XÃ VẠN PHÁI THÀNH PHỐ PHỔ YÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC","authors":"Huyền Chu, Hạnh Nguyễn, Viên Nguyễn, Huyền Nguyễn, Đông Nguyễn","doi":"10.51453/2354-1431/2023/1001","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu được tiến hành tại xã Vạn Phái thành phố Phổ Yên nhằm đánh giá chất lượng nước giếng sử dụng trong sinh hoạt. Kết quả phân tích cho thấy đa số các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên, hàm lượng nitrat có 15/21 mẫu, Hàm lượng amoni có 10/21 mẫu, hàm lượng Fe2+, 3+ có 10/21 mẫu và Nồng độ coliform tổng số có 1/21 mẫu không đạt yêu cầu so với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 01-1:2018/BYT). Hàm lượng nitrat có 4/21, Hàm lượng amoni có 8/21 mẫu, hàm lượng Fe2+, 3+ có 2/21 mẫu, Nồng độ coliform tổng số có 21/21 mẫu không đạt yêu cầu so với quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất (QCVN 09-MT:2015/BTNMT). So sánh kết quả giữa 2 đợt thu mẫu vào tháng 6 mùa mưa và tháng 11 mùa khô của năm 2022 trên cùng một điểm thu mẫu là không có chênh lệch đáng kể. Trên cơ sở đánh giá chất lượng nước giếng sinh hoạt đã đề xuất một giải pháp xử lý nước giếng sinh hoạt về cơ bản đảm bảo đươc những vấn đề như đơn giản, dễ làm, độ bền nhiều năm, dễ sử dụng cũng như dễ bảo dưỡng và tái sử dụng. cũng như dễ bảo dưỡng","PeriodicalId":498269,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","volume":"28 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1001","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Nghiên cứu được tiến hành tại xã Vạn Phái thành phố Phổ Yên nhằm đánh giá chất lượng nước giếng sử dụng trong sinh hoạt. Kết quả phân tích cho thấy đa số các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên, hàm lượng nitrat có 15/21 mẫu, Hàm lượng amoni có 10/21 mẫu, hàm lượng Fe2+, 3+ có 10/21 mẫu và Nồng độ coliform tổng số có 1/21 mẫu không đạt yêu cầu so với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 01-1:2018/BYT). Hàm lượng nitrat có 4/21, Hàm lượng amoni có 8/21 mẫu, hàm lượng Fe2+, 3+ có 2/21 mẫu, Nồng độ coliform tổng số có 21/21 mẫu không đạt yêu cầu so với quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất (QCVN 09-MT:2015/BTNMT). So sánh kết quả giữa 2 đợt thu mẫu vào tháng 6 mùa mưa và tháng 11 mùa khô của năm 2022 trên cùng một điểm thu mẫu là không có chênh lệch đáng kể. Trên cơ sở đánh giá chất lượng nước giếng sinh hoạt đã đề xuất một giải pháp xử lý nước giếng sinh hoạt về cơ bản đảm bảo đươc những vấn đề như đơn giản, dễ làm, độ bền nhiều năm, dễ sử dụng cũng như dễ bảo dưỡng và tái sử dụng. cũng như dễ bảo dưỡng
评价普惠市万族村的水质,提出水质改善方案
这项研究是在普惠市的千村进行的,目的是评估生活用水的质量。分析结果显示,大多数指标都符合标准。然而,硝酸盐含量为15/21,氨气含量为10/21,Fe2+, 3+ 10/21,大肠杆菌素浓度为1/21,不符合国家生活水质标准(QCVN 01-1:2018/BYT)。硝酸盐含量为4/21,氨含量为8/21,Fe2+, 3+ 2/21,大肠杆菌浓度为21/21,不符合国家地下水质量标准(QCVN 09-MT:2015/BTNMT)。2022年6月雨季和11月旱季两季采样结果在同一采样点上没有显著差异。在生活井水质评价的基础上,提出了一种生活井水处理方案,从根本上保证了简单易行、多年耐用、易于使用、易于维护和再利用等问题。而且易于维护
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信