Tạp chí Khoa học Điều dưỡng最新文献

筛选
英文 中文
Khảo sát mức độ áp lực công việc của điều dưỡng viên làm việc trong hệ thống y tế Vinmec 调查Vinmec医疗系统中护理人员的工作压力水平
Tạp chí Khoa học Điều dưỡng Pub Date : 2023-10-25 DOI: 10.54436/jns.2023.05.730
Mạnh Cường Ngô, Thị Hoa Huyền Nguyễn, Lan Vân Hoàng, Tiến Hà Nguyễn
{"title":"Khảo sát mức độ áp lực công việc của điều dưỡng viên làm việc trong hệ thống y tế Vinmec","authors":"Mạnh Cường Ngô, Thị Hoa Huyền Nguyễn, Lan Vân Hoàng, Tiến Hà Nguyễn","doi":"10.54436/jns.2023.05.730","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2023.05.730","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Khảo sát mức độ áp lực công việc và các yếu tố gây ra áp lực công việc của điều dưỡng viên đang làm việc trong Hệ thống Y tế Vinmec. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng thang đo áp lực công việc được xây dựng dựa trên nền tảng thang đo áp lực công việc của Viện quản lý căng thẳng Hoa Kỳ. Nghiên cứu thực hiện từ tháng 12/2021 đến 05/2022 trên các điều dưỡng viên đang làm việc tại các khoa điều trị nội trú trong các bệnh viện thuộc hệ thống Y tế Vinmec. Kết quả: Có 327 điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu, với: đa phần là nữ giới (81,7%), có trình độ đại học (62,0%), và có thâm niên công tác trên 5 năm (78,5%). Mức độ áp lực trong công việc của điều dưỡng do các yếu tố gây ra phần nhiều ở mức áp lực thấp, chỉ có 2 yếu tố gây nên mức áp lực cao chiếm tỷ lệ cao là yếu tố tài chính chiếm 31,8% và yếu tố từ khối lượng công việc chiếm 15,9%. Các yếu tố nhân khẩu học: giới tính, trình độ học vấn, thâm niên có liên quan đến mức độ áp lực công việc, có ý nghĩa thống kê với p-value ≤ 0,05. Kết luận: Nghiên cứu đã chỉ ra rằng các điều dưỡng viên làm việc trong Hệ thống Y tế Vinmec đang chịu nhiều mức áp lực khác nhau bị gây ra bởi các yếu tố tạo nên áp lực trong công việc. Giới tính, trình độ học vấn, thâm niên có liên quan đến các yếu tố tạo ra áp lực trong công việc như: yếu tố tài chính, khối lượng công việc, thời gian làm việc, các mối quan hệ trong công việc và yếu tố ngoài công việc. Các mối liên quan này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).","PeriodicalId":486085,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":"C-26 7","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135168188","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Kỹ năng thăm khám thể chất và các rào cản thực hiện khi thực tập lâm sàng của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Duy Tân 我校护生临床实习时身体探查及障碍的技巧
Tạp chí Khoa học Điều dưỡng Pub Date : 2023-10-23 DOI: 10.54436/jns.2023.05.645
Thị Hồng Hạnh Nguyễn, Thị Kim Ngọc Nguyễn
{"title":"Kỹ năng thăm khám thể chất và các rào cản thực hiện khi thực tập lâm sàng của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Duy Tân","authors":"Thị Hồng Hạnh Nguyễn, Thị Kim Ngọc Nguyễn","doi":"10.54436/jns.2023.05.645","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2023.05.645","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả thực trạng kỹ năng thăm khám thể chất, các rào cản thực hiện khi thực tập lâm sàng của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Duy Tân và xác định một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế mô tả cắt ngang được tiến hành với cỡ mẫu là 178 sinh viên điều dưỡng của Trường Đại học Duy Tân từ tháng 1/2023 đến tháng 4/2023. Kết quả: Trong 30 kỹ thuật thăm khám cơ bản, có 18 kỹ thuật (60%) sinh viên thường xuyên thực hiện khi thực tập lâm sàng, 11 kỹ thuật (36,4%) thỉnh thoảng hoặc hiếm khi thực hiện, và 1 kỹ thuật (3,6%) biết nhưng chưa bao giờ làm hoặc không biết cách thực hiện là khám đồng tử. Điểm số trung bình của các rào cản là 2,9 ± 0,7. Yếu tố rào cản lớn nhất là thiếu thời gian và nhiều yếu tố gây gián đoạn (3,3 ± 0,9), thiếu tự tin (3,3 ± 0,6) . Có mối liên quan giữa năm học, giới tính, xếp loại học tập với một số kỹ thuật thăm khám thể chất (p < 0,05) và không tìm thấy mối liên quan giữa các yếu tố này với rào cản thực hiện. Kết luận: Kỹ năng thăm khám thể chất của sinh viên điều dưỡng vẫn chưa tốt và có nhiều yếu tố rào cản tác động khi thực tập lâm sàng. Cần tăng thời lượng học thăm khám thể chất, hỗ trợ từ bệnh viện để sinh viên được thực hiện thăm khám thể chất trên người bệnh.","PeriodicalId":486085,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":"35 2","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135460246","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Đánh giá yếu tố nguy cơ tim mạch, thận theo thang điểm Careme trên người bệnh đến khám tim mạch ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 评估心血管风险因素,肾脏卡莱姆评分到河内医学院门诊门诊
Tạp chí Khoa học Điều dưỡng Pub Date : 2023-10-20 DOI: 10.54436/jns.2023.05.718
Thị Hòa Trần, Thị Minh Lý Nguyễn, Thị Hương Nguyễn, Thị Thoa Lương, Thị Lan Đinh
{"title":"Đánh giá yếu tố nguy cơ tim mạch, thận theo thang điểm Careme trên người bệnh đến khám tim mạch ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội","authors":"Thị Hòa Trần, Thị Minh Lý Nguyễn, Thị Hương Nguyễn, Thị Thoa Lương, Thị Lan Đinh","doi":"10.54436/jns.2023.05.718","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2023.05.718","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá yếu tố nguy cơ tim mạch, thận theo thang điểm Careme trên người bệnh tim mạch ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 521 người bệnh đến khám tim mạch lần đầu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trong thời gian từ tháng 08/2022 đến tháng 05/2023. Kết quả: Tỷ lệ phân tầng nguy cơ tim mạch, thận theo thang điểm Careme cho biết: nguy cơ tim mạch rất cao là 32,8%, nhóm nguy cơ tim mạch cao là 26,5%, nguy cơ tim mạch trung bình là 16,3% và nhóm nguy cơ tim mạch thấp 24,4%. Nghiên cứu xác định được mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố nguy cơ tim mạch thận với các yếu tố như giới tính, nhóm tuổi, tăng huyết áp, đái tháo đường, hút thuốc của người bệnh. Kết luận: Nguy cơ tim mạch thận trên người bệnh tim mạch ngoại trú ở mức trung bình. Nhân viên y tế cần cần có những biện pháp tư vấn giáo dục sức khỏe phù hợp cho người bệnh đặc biệt với các nguy cơ có thể thay đổi được như tăng huyết áp, hút thuốc lá.","PeriodicalId":486085,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":"23 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-20","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135665398","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Thực trạng lo âu ở người bệnh sau can thiệp động mạch vành 24 giờ tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 河内大学医学院24小时冠状动脉干预后病人的焦虑
Tạp chí Khoa học Điều dưỡng Pub Date : 2023-10-18 DOI: 10.54436/jns.2023.05.719
Thanh Tuyền Trịnh, Thị Minh Lý Nguyễn, Văn Nhơn Bùi, Thị Đoài Nguyễn
{"title":"Thực trạng lo âu ở người bệnh sau can thiệp động mạch vành 24 giờ tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội","authors":"Thanh Tuyền Trịnh, Thị Minh Lý Nguyễn, Văn Nhơn Bùi, Thị Đoài Nguyễn","doi":"10.54436/jns.2023.05.719","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2023.05.719","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả thực trạng lo âu theo thang điểm Hamilton A ở người bệnh sau can thiệp động mạch vành 24 giờ tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 128 người bệnh đã can thiệp động mạch vành qua da tại Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 8/2022 đến tháng 08/2023. Kết quả: Có 37% người bệnh có rối loạn lo âu sau can thiệp động mạch vành. Có 20,3% người bệnh lo âu mức độ nhẹ, 13,3% người bệnh lo âu mức độ trung bình, lo âu mức độ nặng và rất nặng cùng chiếm tỉ lệ 1,6%. Kết luận: Tỷ lệ người bệnh có rối loạn lo âu sau can thiệp động mạch vành 24 giờ ở mức trung bình. Cán bộ y tế cần phát hiện sớm những biểu hiện lo âu để cải thiện tình trạng rối loạn trầm cảm, lo âu ở người bệnh sau can thiệp.","PeriodicalId":486085,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":"37 3 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-18","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135943898","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Kết quả chăm sóc trẻ mắc bệnh cúm mùa tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times city năm 2021 2021年,Vinmec Times city综合医院的季节性流感儿童护理结果。
Tạp chí Khoa học Điều dưỡng Pub Date : 2023-10-16 DOI: 10.54436/jns.2023.05.682
Thị Thuần Hà, Thị Thanh Hoàng, Thị Thanh Hoa Nguyễn, Thị Phương Đặng, Thị Hường Đào, Thị Phương Thùy Đinh, Thị Thanh Hương Vũ, Thị Hải Dương
{"title":"Kết quả chăm sóc trẻ mắc bệnh cúm mùa tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times city năm 2021","authors":"Thị Thuần Hà, Thị Thanh Hoàng, Thị Thanh Hoa Nguyễn, Thị Phương Đặng, Thị Hường Đào, Thị Phương Thùy Đinh, Thị Thanh Hương Vũ, Thị Hải Dương","doi":"10.54436/jns.2023.05.682","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2023.05.682","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá kết quả chăm sóc trẻ mắc bệnh cúm mùa tại bệnh viện đa khoa Vinmec Times City năm 2021. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang trên bệnh nhi dưới 16 tuổi chẩn đoán mắc cúm mùa điều trị nội trú tại Khoa nhi, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City. Số liệu nghiên cứu được thu thập thông qua hồ sơ bệnh án, bộ câu hỏi phát vấn đánh giá về công tác chăm sóc trẻ của điều dưỡng và các hướng dẫn liên quan đến thực hành của bà mẹ chăm sóc trẻ. Phân tích số liệu trên phần mềm Stata 12.0 với bảng biểu mô tả tần số và tỷ lệ các nhu cầu. Kết quả: Trong số các bệnh nhi mắc cúm mùa nhập viện, Tỷ lệ giới tính của nam cao hơn của nữ (54,6% so với 45,5%). Tỷ lệ trẻ có tiền sử tiếp xúc với người mắc cúm ở trường học là cao nhất với 53,7%, trong khi không có trẻ nào tiếp xúc với người mắc cúm tại bệnh viện. Có 95,8% các trẻ bị bệnh 1-2 ngày trước khi nhập viện, có 88,4% các trẻ nhập viện được có diễn biến tốt dần lên, giảm các triệu chứng, ăn chơi ngoan dần lên. Kết luận: Kết quả chăm sóc tốt chiếm 81,5% và tỷ lệ chăm sóc chưa tốt là 18,5%. Trong chăm sóc trẻ mắc cúm mùa cần quan tâm, chú ý những trẻ dưới 5 tuổi, có tình trạng sốt cao/rất cao; bệnh nhi có kèm theo tiêu chảy hoặc nôn, trớ.","PeriodicalId":486085,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136184255","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Kết quả chăm sóc trẻ dưới 2 tuổi mắc tiêu chảy cấp tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times city năm 2022-2023 2012 -2023年Vinmec Times city综合医院2岁以下儿童急性腹泻护理结果
Tạp chí Khoa học Điều dưỡng Pub Date : 2023-10-12 DOI: 10.54436/jns.2023.05.681
Thị Hải Dương, Thị Thanh Hoàng, Thị Thuần Hà, Thị Phương Thùy Đinh, Thị Hường Đào, Thị Phương Đặng, Yến Thanh Nguyễn, Thị Thanh Hương Vũ
{"title":"Kết quả chăm sóc trẻ dưới 2 tuổi mắc tiêu chảy cấp tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times city năm 2022-2023","authors":"Thị Hải Dương, Thị Thanh Hoàng, Thị Thuần Hà, Thị Phương Thùy Đinh, Thị Hường Đào, Thị Phương Đặng, Yến Thanh Nguyễn, Thị Thanh Hương Vũ","doi":"10.54436/jns.2023.05.681","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2023.05.681","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá kết quả chăm sóc trẻ dưới 2 tuổi mắc tiêu chảy cấp điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City năm 2022-2023. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang trên đối tượng là 152 bà mẹ và 152 trẻ dưới 2 tuổi mắc tiêu chảy cấp vào điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec Times City năm 2022-2023. Nghiên cứu sử dụng bộ công cụ gồm 2 phần: phần 1: đặc điểm lâm sàng, cân lâm sàng của bệnh nhi bị tiêu chảy cấp được thu thập từ hồ sơ bệnh án, và phần 2: bộ câu hỏi phát vấn đánh giá về công tác chăm sóc trẻ của điều dưỡng và các hướng dẫn liên quan đến thực hành của bà mẹ chăm sóc trẻ. Phân tích số liệu trên SPSS 25.0 với bảng biểu mô tả tần số và tỷ lệ các nhu cầu. Kết quả: có 90,1% bà mẹ được hướng dẫn cách pha và cho uống ORS, 63,2% trẻ cần được truyền dịch để bù nước hoặc hạ sốt. 78,3% bà mẹ được hướng dẫn thực hiện lau mát khi trẻ có sốt nhẹ, 56,6% trẻ được hỗ trợ chăm sóc khi trẻ có nôn. Hướng dẫn cho bà mẹ các xử trí khi trẻ nôn đạt 87,5%. Tỷ lệ nhận được hướng dẫn, hỗ trợ khi trẻ đi ngoài đạt 64,5%, 100% bệnh nhi khỏi bệnh được ra viện. Kết luận: Kết quả về chăm sóc chung cho thấy: 82,9% bệnh nhi được chăm sóc tốt và còn 17,1% bệnh nhi chưa được chăm sóc tốt. Cần tăng cường giáo dục sức khỏe cho bà mẹ về việc bù nước cho trẻ bị tiêu chảy cấp sớm để hạn chế tình trạng mất nước.","PeriodicalId":486085,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":"13 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-12","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136058031","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Đặc điểm khẩu phần ăn của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Đông Á năm 2023 2023年东亚大学护理专业学生口粮特点
Tạp chí Khoa học Điều dưỡng Pub Date : 2023-10-10 DOI: 10.54436/jns.2023.05.713
Thị Vân Trần, Thị Thu Hà Lê, Thị Quỳnh Chi Vũ, Lê Thanh Thủy Võ, Thị Hà Lại, Thị Hiền Hoàng
{"title":"Đặc điểm khẩu phần ăn của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Đông Á năm 2023","authors":"Thị Vân Trần, Thị Thu Hà Lê, Thị Quỳnh Chi Vũ, Lê Thanh Thủy Võ, Thị Hà Lại, Thị Hiền Hoàng","doi":"10.54436/jns.2023.05.713","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2023.05.713","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả đặc điểm khẩu phần ăn của sinh viên điều dưỡng trường Đại học Đông Á năm 2023. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang thực hiện trên 52 sinh viên điều dưỡng trường Đại học Đông Á vào thời gian từ tháng 2/2023-4/2023. Khẩu phần ăn được điều tra bằng phương pháp hỏi ghi 24 giờ qua và được đánh giá theo nhu cầu khuyến nghị của Bộ Y tế. Kết quả: Năng lượng khẩu phần trung bình của sinh viên điều dưỡng là 1733 ± 261,5 Kcal. Tỷ lệ cung cấp năng lượng của Protein : Lipid : Carbohydrate là 17% : 33% : 50%. Tỷ lệ sinh viên đạt nhu cầu khuyến nghị về năng lượng khẩu phần là 7,7% và về các chất dinh dưỡng dao động từ 1,9-75%. Kết luận: Tỷ lệ cung cấp năng lượng của các chất sinh năng lượng trong khẩu phần ăn của sinh viên điều dưỡng trường Đại học Đông Á có phần thiếu cân đối, tỷ lệ sinh viên đạt nhu cầu khuyến nghị về năng lượng khẩu phần và đa số các chất dinh dưỡng còn thấp. Vì vậy, sinh viên cần có những quan tâm nhất định đến chế độ dinh dưỡng hàng ngày của mình như phối hợp đa dạng các loại thực phẩm để đảm bảo cung cấp đầy đủ năng lượng và các nhóm chất dinh dưỡng, cân đối thức ăn có nguồn đạm động vật và thực vật, chất béo thực vật và chất béo động vật.","PeriodicalId":486085,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":"4 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136361158","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Kiến thức, thái độ về dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Y dược Thái Bình năm 2023: Một nghiên cứu kết hợp định lượng và định tính 2023年太平洋医学院医学院学生营养知识、营养态度及相关因素:定量与定性相结合的研究
Tạp chí Khoa học Điều dưỡng Pub Date : 2023-10-06 DOI: 10.54436/jns.2023.05.683
Hà Trang Bùi, Thái Phúc Trần, Ngọc Thành Nguyễn
{"title":"Kiến thức, thái độ về dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Y dược Thái Bình năm 2023: Một nghiên cứu kết hợp định lượng và định tính","authors":"Hà Trang Bùi, Thái Phúc Trần, Ngọc Thành Nguyễn","doi":"10.54436/jns.2023.05.683","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2023.05.683","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ về dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Y Dược Thái Bình năm 2023. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp định lượng và định tính được thực hiện trên 416 sinh viên điều dưỡng từ năm nhất tới năm thứ tư trường Đại học Y Dược Thái Bình. Các câu hỏi đánh giá kiến thức và thái độ về dinh dưỡng được lựa chọn từ các câu hỏi mẫu chọn ra 7 chủ đề của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (2014). Điểm tối đa cho phần đánh giá kiến thức chung là 26 điểm. Điểm tối đa cho phần đánh giá thái độ chung là 99 điểm. Kết quả: Có 75,5% sinh viên có kiến thức chung về dinh dưỡng ở mức tốt. 39,9% sinh viên có thái độ về dinh dưỡng còn thấp. Sinh viên năm thứ tư có kiến thức và thái độ tốt hơn nhóm sinh viên 3 năm đầu (tương ứng với OR= 16,7; 95%CI = 3,9-71,9 và OR = 1,9; 95%CI = 1,1-3,3). Các yếu tố nơi ăn, nơi ở và số năm học liên quan đến kiến thức, thái độ về dinh dưỡng của sinh viên. Kết luận: Tỷ lệ sinh viên có kiến thức tốt về các vấn đề liên quan tới dinh dưỡng khá cao, tuy nhiên, các thái độ về dinh dưỡng liên quan còn thấp.","PeriodicalId":486085,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":"64 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"134945265","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Mức độ tự tin trong thực hành kỹ năng lâm sàng của sinh viên điều dưỡng tại một số trường cao đẳng khu vực Tây Nguyên năm 2023 2023年西安地区部分高校护理专业学生临床技术实践信心水平
Tạp chí Khoa học Điều dưỡng Pub Date : 2023-10-04 DOI: 10.54436/jns.2023.05.715
Thị Thu Hà Vũ, Văn Đẩu Vũ, Thị Thu Hường Vũ, Thảo Trúc Chi Nguyễn, Minh Phương Hoàng, Thị Thanh Thuỷ Đặng, Tiến Đạt Đặng
{"title":"Mức độ tự tin trong thực hành kỹ năng lâm sàng của sinh viên điều dưỡng tại một số trường cao đẳng khu vực Tây Nguyên năm 2023","authors":"Thị Thu Hà Vũ, Văn Đẩu Vũ, Thị Thu Hường Vũ, Thảo Trúc Chi Nguyễn, Minh Phương Hoàng, Thị Thanh Thuỷ Đặng, Tiến Đạt Đặng","doi":"10.54436/jns.2023.05.715","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2023.05.715","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả mức độ tự tin trong thực hành lâm sàng của sinh viên điều dưỡng tại một số trường cao đẳng khu vực Tây Nguyên năm 2023 và xác định một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 222 sinh viên cao đẳng điều dưỡng chính quy đang học năm 2 và năm 3 tại trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum, trường Cao đẳng Gia Lai, trường Cao đẳng Y tế Đắk Lắk. Mức độ tự tin trong thực hành kỹ năng lâm sàng được đối tượng nghiên cứu tự đánh giá qua sự thực hiện 30 quy trình kỹ thuật điều dưỡng. Kết quả: Điểm trung bình về sự tự tin của sinh viên trong thực hành kỹ năng lâm sàng là 7,7 ± 1,5 (trên thang điểm 10). 175 sinh viên (78,8 %) có sự tự tin ở mức độ trung bình, trong khi chỉ có 47 (21,2 %) sự tự tin ở mức độ cao. Trong 30 kỹ năng, sinh viên có sự tự tin cao nhất trong thực hành kỹ thuật đo dấu hiệu sinh tồn (79,7%), kỹ thuật tiêm thuốc (63,5%). Sự tự tin thấp nhất là thực hiện hoặc phụ giúp kỹ thuật nẹp chi cho người bệnh (21,2%), chăm sóc người bệnh hấp hối, tử vong (23,4 %). Kỳ học, điểm trung bình học tập, sự hướng dẫn và động viên của giảng viên và điều dưỡng, tâm lý của sinh viên liên quan có ý nghĩa thống kê với sự tự tin thực hành kỹ năng lâm sàng của sinh viên. Kết luận: Phần lớn sinh viên có mức độ tự tin trong thực hành kỹ năng lâm sàng ở mức độ trung bình. Sự hướng dẫn và động viên của giáo viên và điều dưỡng lâm sàng đóng vai trò quan trọng đối với sự tự tin trong thực hành kỹ năng lâm sàng của sinh viên. Vì vậy giáo viên và điều dưỡng lâm sàng cần quan tâm, giám sát, hướng dẫn sinh viên khi thực hành lâm sàng nhất là những sinh viên lần đầu đi lâm sàng và sinh viên có điểm trung bình học tập thấp. Cần chú ý hơn với những quy trình chăm sóc mà sinh viên ít được thực hiện như chăm sóc cận tử, đặt nẹp bất động gẫy xương.","PeriodicalId":486085,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":"5 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135646918","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Hiệu quả của thuốc Midazolam đường tiêm tĩnh mạch cho bệnh nhi trước siêu âm doppler tim tại Bệnh viện Nhi Trung ương 米达唑仑糖注射液在儿科多普勒超声心动过缓前的疗效
Tạp chí Khoa học Điều dưỡng Pub Date : 2023-10-02 DOI: 10.54436/jns.2023.05.714
Thị Yến Phạm, Thị Vân Anh Nguyễn, Thu Hằng Trần, Thị Hồng Phúc Nguyễn, Thị Thuận Nguyễn, Thị Vân Anh Nguyễn, Văn Tuyến Lê, Thanh Huyền Ngô, Thị Linh Nhâm Ứng, Thị Vân Vũ, Thị Thanh Lê
{"title":"Hiệu quả của thuốc Midazolam đường tiêm tĩnh mạch cho bệnh nhi trước siêu âm doppler tim tại Bệnh viện Nhi Trung ương","authors":"Thị Yến Phạm, Thị Vân Anh Nguyễn, Thu Hằng Trần, Thị Hồng Phúc Nguyễn, Thị Thuận Nguyễn, Thị Vân Anh Nguyễn, Văn Tuyến Lê, Thanh Huyền Ngô, Thị Linh Nhâm Ứng, Thị Vân Vũ, Thị Thanh Lê","doi":"10.54436/jns.2023.05.714","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2023.05.714","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của thuốc Midazolam đường tiêm tĩnh mạch cho bệnh nhi trước siêu âm Doppler tim tại khoa Khám bệnh tim mạch và Điện sinh lý, Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Nhi Trung ương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang đã được tiến hành trong thời gian từ 01/12/2022 đến 31/3/2023 với cỡ mẫu thuận tiện trên 312 bệnh nhi có chỉ định sử dụng Midazolam đường tiêm tĩnh mạch trước siêu âm Doppler tim. Kết quả: Tuổi trung vị và cân nặng trung vị của bệnh nhi trong nhóm nghiên cứu lần lượt là 12 tháng (IQR = 15,4) và 8 kg (IQR = 3,6). Liều tiêm trung vị là 0.19 mg/kg/lần (IQR = 0,1). Chỉ có 13 bệnh nhi trong 312 bệnh nhi (4,2%) được chỉ định liều tiêm thứ hai để hoàn thành siêu âm Doppler tim với liều trung vị lần 2 là 0,125mg/kg/lần (IQR = 0,06). Thuốc Midazolam có tác dụng an thần trong thời gian trung vị là 5 phút (IQR = 3,2). Tất cả các bệnh nhi trong nghiên cứu (n = 312) sau sử dụng thuốc Midazolam không có các dấu hiệu shock phản vệ, tím tái, co giật, suy hô hấp hoặc ngừng thở. Kết luận: Sử dụng thuốc Midazolam đường tiêm tĩnh mạch có hiệu quả an thần cho bệnh nhi trước siêu âm Doppler tim.","PeriodicalId":486085,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":"226 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135902117","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
相关产品
×
本文献相关产品
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:604180095
Book学术官方微信