{"title":"Ảnh hưởng của gạch men thải thay thế cốt liệu thô và xỉ lò cao thay thế một phần xi măng đến một số tính chất cơ học và độ bền của bê tông","authors":"Quân Hồ Văn, Tâm Nguyễn Công","doi":"10.47869/tcsj.75.5.8","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.75.5.8","url":null,"abstract":"Với sự đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh chóng trong những thập kỷ qua, nhu cầu sử dụng bê tông ngày càng tăng cao, các nguồn cốt liệu thiên nhiên đang dần cạn kiệt và phế thải xây dựng (PTXD) thải ra ngày càng nhiều. Việc tái chế và tái sử dụng PTXD được xem là giải pháp phát triển bền vững, tiết kiệm năng lượng và tài nguyên thiên nhiên, trong đó, việc sử dụng gạch men thải (GMT) để thay thế cho cốt liệu thiên nhiên trong bê tông đã nhận được rất nhiều sự quan tâm trong thời gian gần đây. Bài báo trình bày ảnh hưởng của (50-100)%GMT thay thế đá dăm và 35% xỉ lò cao nghiền mịn (XL) thay thế xi măng đến một số tính chất cơ học và độ bền của bê tông. Kết quả nghiên cứu cho thấy GMT làm giảm tính công tác, khối lượng thể tích (KLTT) của hỗn hợp bê tông, giảm cường độ kéo uốn, cường độ nén và vận tốc xung siêu âm của bê tông, trong đó bê tông sử dụng 50%GMT có tính chất tương tự như bê tông đối chứng. Bên cạnh đó, bê tông cốt liệu GMT làm giảm đáng kể độ hấp thụ nước và độ thấm ion clo, tuy nhiên, khi sử dụng 100% GMT lại có xu hướng gia tăng độ thấm. Sự gia tăng cường độ và suy giảm tính thấm theo thời gian của các bê tông cốt liệu GMT lớn hơn so với bê tông đối chứng. Sử dụng 35% XL thay thế xi măng cải thiện tính công tác, tính chất cơ học và làm giảm đáng kể tính thấm của bê tông","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"1 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141337359","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Đánh giá tác động tiềm ẩn của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến chế độ thủy động lực khu vực hạ lưu đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn 2020-2100","authors":"Tuấn Vũ Minh, Chinh Lưu Thị Diệu, Quân Phạm Minh","doi":"10.47869/tcsj.75.5.9","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.75.5.9","url":null,"abstract":"Đồng bằng sông Cửu Long được hình bởi phù sa của sông Tiền và sông Hậu và là đồng bằng lớn nhất Việt Nam. Khu vực này có chế độ thủy động lực học rất phức tạp do tương tác giữa biển với hệ thống các cửa sông, sông và kênh rạch chằng chịt, đặc biệt là khu vực hạ lưu của đồng bằng sông Cửu Long (từ Mỹ Thuận và Cần Thơ đến các cửa sông và ven biển). Nơi đây được đánh giá là một trong những đồng bằng dễ bị tổn thương nhất do các tác động tiêu cực của nước biển dâng (NBD) và biến đổi khí hậu. Theo kịch bản biến đổi khí hậu do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố năm 2020, khoảng gần một nửa diện tích (47,29%) đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ bị ngập vào năm 2100 nếu mực nước biển dâng tối đa trên 100 cm. Hệ quả là tác động từ biển làm trầm trọng thêm xói lở bờ và thay đổi chế động thủy động lực. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá và dự báo sự biến động của chế độ thủy động lực khu vực hạ lưu của đồng bằng sông Cửu Long do nước biển dâng trong tương lai bằng mô hình số hai chiều MIKE 21. Kết quả mô phỏng đã làm sáng tỏ rằng sóng lan truyền vào cửa Hàm Luông trong mùa khô 2020 cao hơn so với các cửa sông khác. Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy NBD trong tương lai sẽ gây ra sự gia tăng chiều cao sóng cả khi triều lên và triều rút. Trong khi đó, hiện tượng này chỉ làm cho vận tốc dòng chảy tăng lên khi triều rút và giảm xuống khi triều lên","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"1 10","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141336263","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Mô phỏng số ứng xử của bê tông cốt sợi thép bằng phương pháp trường pha kết hợp lý thuyết miền kết dính","authors":"Khuyến Lê Gia, Quân Nguyễn Hoàng, Việt Trần Bảo","doi":"10.47869/tcsj.75.5.16","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.75.5.16","url":null,"abstract":"Bê tông cốt sợi thép là một loại bê tông đặc biệt trong đó các sợi thép được phân bố ngẫu nhiên trong bê tông. Nhờ sự có mặt của các sợi thép, thông qua cơ chế bong tách và vết nứt bắc cầu, lực vẫn truyền được trong bê tông sau khi vết nứt xuất hiện, từ đó làm tăng tính dẻo, tăng khả năng hấp thụ năng lượng cho bê tông. Bài báo nhằm mục đích trình bày mô hình mô phỏng mới kết hợp lý thuyết trường pha với lý thuyết miền kết dính nhằm mô phỏng hiện tượng bong tách và vết nứt bắc cầu qua sợi thép. Trong phương pháp này, vết nứt và miền tiếp xúc được miêu tả bằng một trường vô hướng nhận giá trị từ 0 đến 1. Bước nhảy chuyển vị do bong tách ở miền tiếp xúc được miêu tả thông qua một trường chuyển vị phụ thêm. Nhờ đó, các quy luật ứng xử ở miền tiếp xúc được dễ dàng tích hợp vào mô hình. Kết quả của mô hình mô phỏng cho thấy ảnh hưởng của các tham số của miền tiếp xúc tới sự lan truyền của vết nứt. Đồng thời, mô hình mô phỏng cho phép miêu tả một cách trực quan hiện tượng bong tách và bắc cầu của sợi thép, từ đó cho thấy được vai trò của sợi thép trong việc tăng tính dẻo cho bê tông. Mô hình mô phỏng cũng cho thấy ảnh hưởng phương của sợi thép tới khả năng chịu lực của mẫu","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"5 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141337551","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Dự báo khả năng chịu uốn kết cấu BTCT được tăng cường bê tông siêu tính năng (UHPC) sử dụng mô hình hồi quy ký tự","authors":"Anh Lê Bá, Hải Hoàng Việt","doi":"10.47869/tcsj.75.5.13","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.75.5.13","url":null,"abstract":"Mô hình học máy (ML) đang thu hút sự quan tâm và ứng dụng rộng rãi của nhiều nhà khoa học trong lĩnh vực kỹ thuật. Mô hình này mang lại kết quả nhanh chóng hơn so với các phương pháp phân tích truyền thống, đặc biệt là khi xử lý dữ liệu lớn. Do đó, việc phát triển các mô hình dự báo chính xác hơn cho các bài toán kỹ thuật hiện đang là trọng tâm nghiên cứu của các nhà khoa học. Bài báo này trình bày nghiên cứu về phát triển mô hình hồi quy ký tự (SR-Symbolic Regression) dựa trên dữ liệu của các nghiên cứu trước đây để xây dựng phương trình dự đoán khả năng chịu mômen của dầm, bản bê tông cốt thép (BTCT) được tăng cường bằng bê tông tính năng siêu cao (UHPC). Cơ sở dữ liệu gồm 65 mẫu bản UHPC- BTCT tiết diện hình chữ nhật chịu tải trọng uốn được sử dụng để huấn luyện mô hình. Trong các mô hình hồi quy ký tự, mô hình Operon thể hiện hiệu suất vượt trội về tốc độ huấn luyện và độ chính xác. Với độ chính xác R2= 0,96 và MAE= 6,4, mô hình Operon có độ chính xác xấp xỉ các mô hình dự báo khác đã được công bố. Đồng thời mô hình Operon còn có ưu điểm là thể hiện được phương trình dự báo một cách tường minh giúp thể hiện rõ bản chất vật lý của mô hình cũng như tăng khả năng áp dụng. Phương trình thu được từ mô hình Operon cũng được so sánh với thí nghiệm được nhóm nghiên cứu thực hiện","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"80 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141338161","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Phúc Nguyễn Quang, Hà Trần Thị Cẩm, Tường Nguyễn Văn
{"title":"Nghiên cứu các thông số của lớp carboncor asphalt khi thiết kế kết cấu áo đường mềm ở Việt Nam","authors":"Phúc Nguyễn Quang, Hà Trần Thị Cẩm, Tường Nguyễn Văn","doi":"10.47869/tcsj.75.5.4","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.75.5.4","url":null,"abstract":"Carboncor Asphalt (CA) - một dạng bê tông nhựa trộn nguội là loại vật liệu xanh, sử dụng công nghệ ít phát thải khí CO2. CA đã được sử dụng ở một số nước trên thế giới như Nam Phi, Úc làm các lớp mặt đường. Ở Việt Nam, CA đã được sử dụng làm lớp mặt đường, lớp bảo trì cho các tuyến đường như Quốc lộ 6 Hòa Bình, Quốc lộ 10, Quốc lộ 40B, Quốc lộ 279 Bắc Kạn, Quốc lộ 2C Tuyên Quang,…. Tuy nhiên, trong tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành chỉ xem lớp CA là lớp hao mòn bảo vệ và không được tính vào chiều dày kết cấu áo đường (KCAĐ) khi kiểm toán. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm một số chỉ tiêu cơ lý của CA có cỡ hạt lớn nhất danh định 9,5mm, 12,5mm, 19mm (CA 9,5, CA 12,5 và CABR 19) và kết quả xác định hệ số lớp ai của ba loại CA này. Kết quả nghiên cứu cho thấy CA 9,5, CA 12,5 và CABR 19 đủ cường độ để có thể sử dụng làm lớp chịu lực trong kết cấu áo đường (KCAĐ) và được tính vào chiều dày KCAĐ khi kiểm toán. Nghiên cứu cũng đề xuất các thông số mô đun đàn hồi tính (Eđh), cường độ chịu kéo uốn (Rku), mô đun đàn hồi động và hệ số lớp ai của các loại CA để phục vụ thiết kế KCAĐ mềm theo TCCS 38 và TCCS 37","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"4 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141336483","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Yếu tố nào tác động đến chất lượng dịch vụ giao hàng chặng cuối trong đô thị - Trường hợp nghiên cứu của Grabfood ở Hà Nội","authors":"Quyên Thạch Bảo, Thu Hương Nguyễn Thị, Kiên Nguyễn Ngọc, Phương Nguyễn Thu, Tuyết Nguyễn Thị Ánh, Thắng Dư Khánh, Hiếu Nguyễn Minh","doi":"10.47869/tcsj.75.5.1","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.75.5.1","url":null,"abstract":"Giao hàng chặng cuối (last-mile delivery – LMD) là lĩnh vực ngày càng phổ biến tại các đô thị của các nước đang phát triển – nơi hiện đang chứng kiến sự bùng nổ của của mua sắm trực tuyến sau kỷ nguyên COVID-19. Để dịch vụ này phát triển bền vững, cần thiết phải thấu hiểu đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ LMD. Bài báo này trình bày một nghiên cứu định lượng về các yếu tố tác động tới chất lượng dịch vụ giao đồ ăn của Grab ở Hà Nội. Một bảng hỏi được xây dựng dựa trên thang đo SERVQUAL được sử dụng để thu thập dữ liệu từ 350 khách hàng. Hai phương pháp phân tích được sử dụng là phân tích nhân tố khám phá và hồi quy logit thứ bậc. Chúng tôi phát hiện ra 03 nhân tố ẩn tác động tới chất lượng dịch vụ bao gồm : (1) Tin cậy và đảm bảo, (2) Đồng cảm và trách nhiệm, (3) App và yếu tố hữu hình. Trong đó yếu tố tác động mạnh nhất là tin cậy và đảm bảo. Nhóm tuổi và trình độ học vấn cũng là những biến dự báo có ý nghĩa thống kê. Trên cơ sở kết quả các yếu tố ảnh hưởng, một số đề xuất về chính sách được đề xuất để nâng cao chất lượng dịch vụ LMD","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"8 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141337010","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Đánh giá tính năng của bê tông asphalt ấm sử dụng phụ gia gốc copolymer styrence-butadiene-styrence (SBS)","authors":"Lân Nguyễn Ngọc, Nam Nguyễn Ngọc","doi":"10.47869/tcsj.75.5.11","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.75.5.11","url":null,"abstract":"Công nghệ bê tông asphalt ấm đang ngày càng được ứng dụng phổ biến ở các nước do các hiệu quả đem lại về mặt kỹ thuật và môi trường. Đây là giải pháp công nghệ có thể giảm được nhiệt độ trộn và đầm nén từ 20-40oC so với công nghệ bê tông asphalt nóng truyền thống. Để có thể giảm được nhiệt độ sản xuất và thi công hỗn hợp bê tông asphalt, các công nghệ bitum bọt, phụ gia hóa học hay các phụ gia hữu cơ gốc paraffin wax thường được sử dụng trước đây. Giải pháp công nghệ phụ gia cho bê tông asphalt ấm dựa trên gốc copolymer Styrene-Butadiene-Styrene (SBS) gần đây được nghiên cứu và ứng dụng nhiều do có thể cải thiện được độ cứng và độ dẻo dai cho hỗn hợp. Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tính năng của hỗn hợp bê tông asphalt ấm sử dụng phụ gia gốc SBS có tên thương mại là Zero-M. Các kết quả thực nghiệm được so sánh đối chứng với hỗn hợp bê tông asphalt ấm sử dụng phụ gia gốc paraffin wax có tên thương mại là Sasobit và hỗn hợp bê tông asphalt nóng truyền thống (Hot Mix Asphalt – HMA). Kết quả cho thấy rằng, hỗn hợp sử dụng phụ gia Zero-M và Sasobit có độ lún vệt hằn bánh xe thấp hơn trung bình lần lượt 49,0% và 37,9 so với hỗn hợp HMA. Phụ gia Zero-M không những cải thiện độ cứng của hỗn hợp mà còn cải thiện cả độ dẻo dai và sức kháng nứt thông qua hệ số l75/|m75| và chỉ số CTIndex, so với hỗn hợp HMA và hỗn hợp sử dụng phụ gia Sasobit, hỗn hợp sử dụng phụ gia Zero-M có hệ số l75/|m75| và chỉ số CTIndex cao nhất. Hệ số lão hóa của hỗn hợp sử dụng phụ gia Zero-M và Sasobit đều cao hơn so với hỗn hợp HMA","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"93 14","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141337563","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nam Huynh Phuong, Duc Tran Le Anh, Nam Phan Hoang, Hai Nguyen Minh, Thao Phan Da
{"title":"Development of an artificial neural network based-prediction model for bond strength of FRP bars in concrete","authors":"Nam Huynh Phuong, Duc Tran Le Anh, Nam Phan Hoang, Hai Nguyen Minh, Thao Phan Da","doi":"10.47869/tcsj.75.4.3","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.75.4.3","url":null,"abstract":"Fiber-reinforced polymer (FRP) bars have garnered increasing attention in recent years due to their superior corrosion resistance, offering a potential solution to the significant drawback of steel corrosion in concrete. For the widespread utilization of FRP bars in concrete structures, determining the bond strength between FRP bars and concrete is a crucial topic. This study seeks to develop a prediction model to estimate the bond strength of FRP bars in concrete, utilizing an extended dataset from 1010 pull-out tests. Initially, the study evaluates the applicability of several bond strength formulas from existing codes. Subsequently, two prediction models, namely a multivariate linear regression model and an artificial neural network (ANN) model, are introduced for estimating the bond strength of FRP bars in concrete. The results indicate that the correlation between the evaluation values of existing formulas and the experimental value is very low. This is because these formulas have not yet been updated to encompass the expanded usage scopes of FRP bars with various surface processing methods and types of concrete. While the multivariate linear regression model outperforms these formulas, its accuracy is still relatively low; in contrast, the ANN demonstrates superior performance, achieving an R^2 value for both the validation and test set of more than 0.92. The findings highlight that, when considering a broader range of applications, the ANN serves as a robust tool for accurately predicting the bond strength of FRP bars in concrete, in comparison to traditional formulas and linear regression models. This assessment approach provides engineers with a convenient, high-precision tool for designs utilizing various forms of FRP bars and diverse types of concrete in practical design scenarios","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"54 9","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140973385","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Rehabilitation of reinforced concrete slab using ultra high-performance concrete and fiber reinforced polymer","authors":"Hai Hoang Viet, Quan Nguyen Hoang","doi":"10.47869/tcsj.75.4.4","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.75.4.4","url":null,"abstract":"Rehabilitation the flexural capacity of reinforced concrete structures has been the subject of many studies. However, there is currently limited research on repairing such structures using Ultra-High-Performance Concrete (UHPC) and the combination of UHPC with Fiber-Reinforced Polymer (FRP) materials. This article presents the results of an experimental study on the flexural behavior of 4 specimens: 1 specimen of reinforced concrete (RC), 1 specimen strengthened with FRP sheets, and 02 specimens with the same height as the RC specimen but with a replacement of 3 cm of the protective concrete layer with a UHPC layer, either bonded or not bonded to the existing concrete, with or without the reinforcement of FRP sheets. The experimental results of the 4-point bending tests indicate that, while maintaining the height of the RC specimen constant, replacing the protective concrete layer with a UHPC layer and incorporating FRP in the tension zone led to an increase of approximately 83.35% in flexural capacity, with the deflection at the failure stage rising by only 12.8%. This research opens up a new and promising direction for improving and extending the service life of RC bridges using UHPC and FRP","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"47 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140975566","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"A study on settlements of road embankments on soft ground using vertical drains","authors":"Toan Trinh Dinh","doi":"10.47869/tcsj.75.4.1","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.75.4.1","url":null,"abstract":"In civil engineering, the study of embankment settlement on soft ground is a vital geotechnical task in order to maintain serviceability of the road embankment, pavement, and facilities. This paper presents a study on settlements of road embankment on soft ground using vertical drains, including prefabricated-vertical drain (PVD), sand drain (SD), and sand compaction pile (SCP) on a number of packages of Hanoi – Haiphong Expressway Construction Project. The effectiveness of settlement prediction of vertical drain solutions is evaluated considering the ratios between the observed consolidation settlements and settlements predicted in the Detailed Design, in relation to the thickness of soft soil and the depth of treatment. Regression analysis is used to establish the correlation between the observed settlement and the height of embankment. The results show that (i) the design generally overestimated settlements; (ii) the ratios between observed and predicted settlements tend to positively correlate with the thickness of soft soil and the depth of treatment, and (iii) there are positive correlations between the height of embankment and the observed settlement. These correlations can be a valuable source of reference for anticipating settlements in basic design of highway projects with soft ground treated by vertical drains, in the regions that have geological stratum similar to Thabinh and Haihung formations of Bacbo Plain","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"132 20","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140977087","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}