{"title":"我想让你知道,你是怎么ổ 的,你是怎么做的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的,你是怎么知道的。","authors":"Tuấn Vũ Minh, Chinh Lưu Thị Diệu, Quân Phạm Minh","doi":"10.47869/tcsj.75.5.9","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Đồng bằng sông Cửu Long được hình bởi phù sa của sông Tiền và sông Hậu và là đồng bằng lớn nhất Việt Nam. Khu vực này có chế độ thủy động lực học rất phức tạp do tương tác giữa biển với hệ thống các cửa sông, sông và kênh rạch chằng chịt, đặc biệt là khu vực hạ lưu của đồng bằng sông Cửu Long (từ Mỹ Thuận và Cần Thơ đến các cửa sông và ven biển). Nơi đây được đánh giá là một trong những đồng bằng dễ bị tổn thương nhất do các tác động tiêu cực của nước biển dâng (NBD) và biến đổi khí hậu. Theo kịch bản biến đổi khí hậu do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố năm 2020, khoảng gần một nửa diện tích (47,29%) đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ bị ngập vào năm 2100 nếu mực nước biển dâng tối đa trên 100 cm. Hệ quả là tác động từ biển làm trầm trọng thêm xói lở bờ và thay đổi chế động thủy động lực. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá và dự báo sự biến động của chế độ thủy động lực khu vực hạ lưu của đồng bằng sông Cửu Long do nước biển dâng trong tương lai bằng mô hình số hai chiều MIKE 21. Kết quả mô phỏng đã làm sáng tỏ rằng sóng lan truyền vào cửa Hàm Luông trong mùa khô 2020 cao hơn so với các cửa sông khác. Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy NBD trong tương lai sẽ gây ra sự gia tăng chiều cao sóng cả khi triều lên và triều rút. Trong khi đó, hiện tượng này chỉ làm cho vận tốc dòng chảy tăng lên khi triều rút và giảm xuống khi triều lên","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"1 10","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-06-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Đánh giá tác động tiềm ẩn của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến chế độ thủy động lực khu vực hạ lưu đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn 2020-2100\",\"authors\":\"Tuấn Vũ Minh, Chinh Lưu Thị Diệu, Quân Phạm Minh\",\"doi\":\"10.47869/tcsj.75.5.9\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Đồng bằng sông Cửu Long được hình bởi phù sa của sông Tiền và sông Hậu và là đồng bằng lớn nhất Việt Nam. Khu vực này có chế độ thủy động lực học rất phức tạp do tương tác giữa biển với hệ thống các cửa sông, sông và kênh rạch chằng chịt, đặc biệt là khu vực hạ lưu của đồng bằng sông Cửu Long (từ Mỹ Thuận và Cần Thơ đến các cửa sông và ven biển). Nơi đây được đánh giá là một trong những đồng bằng dễ bị tổn thương nhất do các tác động tiêu cực của nước biển dâng (NBD) và biến đổi khí hậu. Theo kịch bản biến đổi khí hậu do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố năm 2020, khoảng gần một nửa diện tích (47,29%) đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ bị ngập vào năm 2100 nếu mực nước biển dâng tối đa trên 100 cm. Hệ quả là tác động từ biển làm trầm trọng thêm xói lở bờ và thay đổi chế động thủy động lực. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá và dự báo sự biến động của chế độ thủy động lực khu vực hạ lưu của đồng bằng sông Cửu Long do nước biển dâng trong tương lai bằng mô hình số hai chiều MIKE 21. Kết quả mô phỏng đã làm sáng tỏ rằng sóng lan truyền vào cửa Hàm Luông trong mùa khô 2020 cao hơn so với các cửa sông khác. Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy NBD trong tương lai sẽ gây ra sự gia tăng chiều cao sóng cả khi triều lên và triều rút. Trong khi đó, hiện tượng này chỉ làm cho vận tốc dòng chảy tăng lên khi triều rút và giảm xuống khi triều lên\",\"PeriodicalId\":235443,\"journal\":{\"name\":\"Transport and Communications Science Journal\",\"volume\":\"1 10\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-06-15\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Transport and Communications Science Journal\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.47869/tcsj.75.5.9\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Transport and Communications Science Journal","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.47869/tcsj.75.5.9","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
Đồng(Đồng)是長隆市的一個縣,也是越南的一個縣。它的意思是,你可以把它當作是你的親戚或朋友、它是由一個叫 "龍 "的人創建的(當時是農曆新年)。如果您在您的電腦上安裝了這個功能,您會發現您的電腦上已經安裝了這個功能。在 2020 年的时候,如果你对 Bi Nguyên 和 Môi Trường 的数据进行了ổ,你将会得到 47.29% 的收益、29%的人认为,在2100年时,他们的身高是100厘米。它既是一种文字符号,也是一种艺术符号。在这里,您可以通过输入您的名字和密码来获取信息。你可以用 "朗 "这个字来代替 "米克" 21.我們可以說,在 2020 年的時候,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說,我們可以說。现在,NBD公司在其网站上发布了一些新的信息,这些信息包括:公司的名称、公司的地址、公司的经营范围、公司的业务范围、公司的经营策略、公司的经营范围、公司的经营策略、公司的经营策略、公司的经营策略、公司的经营策略、公司的经营策略、公司的经营策略、公司的经营策略、公司的经营策略、公司的经营策略、公司的经营策略、公司的经营策略、公司的经营策略、公司的经营策略、公司的经营策略、公司的经营策略、公司的经营策略、公司的经营策略等。在此過程中,您可以選擇在您的網站中輸入您的文字,或在您的網站中輸入您的視頻,或在您的網站中輸入您的語言。
Đánh giá tác động tiềm ẩn của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến chế độ thủy động lực khu vực hạ lưu đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn 2020-2100
Đồng bằng sông Cửu Long được hình bởi phù sa của sông Tiền và sông Hậu và là đồng bằng lớn nhất Việt Nam. Khu vực này có chế độ thủy động lực học rất phức tạp do tương tác giữa biển với hệ thống các cửa sông, sông và kênh rạch chằng chịt, đặc biệt là khu vực hạ lưu của đồng bằng sông Cửu Long (từ Mỹ Thuận và Cần Thơ đến các cửa sông và ven biển). Nơi đây được đánh giá là một trong những đồng bằng dễ bị tổn thương nhất do các tác động tiêu cực của nước biển dâng (NBD) và biến đổi khí hậu. Theo kịch bản biến đổi khí hậu do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố năm 2020, khoảng gần một nửa diện tích (47,29%) đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ bị ngập vào năm 2100 nếu mực nước biển dâng tối đa trên 100 cm. Hệ quả là tác động từ biển làm trầm trọng thêm xói lở bờ và thay đổi chế động thủy động lực. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá và dự báo sự biến động của chế độ thủy động lực khu vực hạ lưu của đồng bằng sông Cửu Long do nước biển dâng trong tương lai bằng mô hình số hai chiều MIKE 21. Kết quả mô phỏng đã làm sáng tỏ rằng sóng lan truyền vào cửa Hàm Luông trong mùa khô 2020 cao hơn so với các cửa sông khác. Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy NBD trong tương lai sẽ gây ra sự gia tăng chiều cao sóng cả khi triều lên và triều rút. Trong khi đó, hiện tượng này chỉ làm cho vận tốc dòng chảy tăng lên khi triều rút và giảm xuống khi triều lên