Lân Nguyễn Ngọc, Chăm Lã Văn, Việt Nguyễn Tiến, Youngik Kim, Sơn Nguyễn Kim
{"title":"Đánh giá đặc tính kháng nứt của stone matrix asphalt sử dụng phụ gia gốc copolymer styrence-butadiene-styrence (SBS)","authors":"Lân Nguyễn Ngọc, Chăm Lã Văn, Việt Nguyễn Tiến, Youngik Kim, Sơn Nguyễn Kim","doi":"10.47869/tcsj.74.2.2","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.74.2.2","url":null,"abstract":"Hỗn hợp Stone Matrix Asphalt (SMA) là một loại bê tông asphalt tính năng cao được sử dụng cho những kết cấu mặt đường thường xuyên chịu tải trọng xe nặng hay mặt đường sân bay. Do SMA có cấu trúc tiếp xúc đá chèn đá và thành phần thường sử dụng phụ gia ổn định nên sức kháng hằn lún vệt bánh xe của hỗn hợp tăng lên. Có nhiều loại phụ gia được sử dụng cho hỗn hợp SMA và theo nhiều cách khác nhau, mỗi loại phụ gia sẽ có các tính năng ngắn hạn cũng như tính năng dài hạn khác nhau. Bài báo này đưa ra kết quả thực nghiệm đánh giá đặc tính kháng nứt của hỗn hợp SMA sử dụng phụ gia gốc copolymer styrene-butadiene-styrene (SBS) có tên thương mại là Rubber Modified Compound (RMC). Hai hỗn hợp đối chứng so sánh với hỗn hợp SMA sử dụng phụ gia RMC là hỗn hợp bê tông asphalt chặt và hỗn hợp SMA đều sử dụng bitum PMB III. Đặc tính kháng nứt được đánh giá bởi năng lượng phá hủy nứt (Gf), độ dốc đường cong quan hệ lực-chuyển vị sau phá hủy (|m75|), chỉ số kháng nứt (Cracking Tolerance Index - CTIndex) của thí nghiệm kéo gián tiếp. Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng, hỗn hợp SMA sử dụng phụ gia RMC có đặc tính kháng nứt cao hơn so với hỗn hợp bê tông asphalt chặt, nhưng thấp hơn so với hỗn hợp SMA sử dụng bitum PMB III","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"5 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-02-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"122508416","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Sử dụng phần tử hữu hạn tiếp xúc mô phỏng sự làm việc của lớp cách ly mặt đường bê tông xi măng","authors":"Thọ Phạm Đức, Hưng Trần Nam","doi":"10.47869/tcsj.74.2.11","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.74.2.11","url":null,"abstract":"Để làm giảm ứng suất nhiệt trong tấm bê tông xi măng mặt đường ô tô lớp cách ly giữa đáy tấm và lớp móng đường được sử dụng để làm giảm lực ma sát và lực dính đáy tấm đến một giá trị nào đó. Trong tính toán tấm bê tông xi măng mặt đường cứng hiện nay ở Việt Nam, thường giả thiết giữa tấm và nền hoặc là không có ma sát hoặc là dính chặt với nhau. Điều này sẽ dẫn đến kết quả nhận được không phản ánh sát sự làm việc thực tế của mặt đường. Dựa trên phương pháp phần tử hữu hạn, bài báo này trình bày một khảo sát số trạng thái ứng suất-biến dạng tấm bê tông xi măng mặt đường có kể đến ứng xử của lớp cách ly. Trong đó, lớp cách ly được mô hình hóa bằng phần tử tiếp xúc Goodman. Phần tử tiếp xúc này có thể mô phỏng được lực ma sát và lực dính đáy tấm. Kết quả cho thấy, khi tính đến ứng xử của lớp cách ly, trạng thái ứng suất-biến dạng trong tấm có sự thay đổi khá lớn so với giả thiết tấm và nền dính chặt. Do vậy, khi mô hình hóa tấm bê tông xi măng mặt đường ô tô, việc kể đến lớp cách ly là cần thiết để phản ánh sát hơn điều kiện làm việc thực tế của mặt đường, và trong quá trình đó có thể sử dụng phần tử hữu hạn tiếp xúc để mô phỏng lớp cách ly này","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"9 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-02-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128546904","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của một số loại cốt liệu có nguồn gốc từ đá mácma đến các đặc tính của bê tông nhựa polymer SBS","authors":"Hưng Trần Ngọc, Hiếu Trần Trung","doi":"10.47869/tcsj.74.2.4","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.74.2.4","url":null,"abstract":"Cốt liệu mỏ đá Sunway-Quốc Oai đã được biết đến và sử dụng rộng rãi cho bê tông nhựa polymer ở Việt Nam. Việc đánh giá sự khác biệt cũng như hiệu quả sử dụng các loại cốt liệu đá khác thay thế cho đá Sunway là cần thiết, đặc biệt là giúp hiểu rõ hơn về đặc tính thành phần hóa học và đặc tính cơ lý của cốt liệu cũng như của hỗn hợp bê tông nhựa. Bài báo tiến hành nghiên cứu thực nghiệm, chỉ ra khả năng sử dụng cốt liệu đá ở mỏ Khau Đêm-Lạng Sơn thay thế cho cốt liệu đá ở mỏ Sunway-Quốc Oai truyền thống cho sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa polymer phụ gia Copolymer SBS. Thành phần khoáng vật của hai mẫu đá Khau Đêm và Sunway có sự tương đồng cao, đều là loại đá mácma có tính bazơ mạnh, với hàm lượng SiO2 tương ứng 43,17% và 45,24% sau khi được phân tích bằng phương pháp phổ tán sắc năng lượng tia X (XRF). BTNP12,5-Sunway và BTNP12,5-Khau Đêm qua kết quả thí nghiệm và phân tích thống kê cho thấy sự tương đương nhau về các chỉ tiêu Marshall và khả năng kháng hằn vệt bánh xe. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ phù hợp cao của một số loại đá mácma sử dụng cho hỗn hợp bê tông nhựa polymer ở Việt Nam","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"142 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-02-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"123729936","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Thí nghiệm xác định modun đàn hồi theo phương dọc và hệ số nở ngang của vật liệu polyme gia cường sợi thủy tinh (GFRP)","authors":"Thủy Nguyễn Tiến, Anh Nguyễn Tuấn","doi":"10.47869/tcsj.74.2.5","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.74.2.5","url":null,"abstract":"Vật liệu polyme gia cường sợi thủy tinh (GFRP) là vật liệu mới được sử dụng thương mại từ 1970 và ngày càng xuất hiện nhiều trong công trình xây dựng. Tiêu chuẩn thiết kế cho GFRP đang được hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao. Việc hoàn thiện tiêu chuẩn thiết kế cần nhiều số liệu thực nghiệm về tính chất vật liệu, ứng xử kết cấu dưới các điều kiện tải trọng để đề xuất các công thức và hệ số thiết kế phù hợp và an toàn. Modun đàn hồi và hệ số nở ngang là các giá trị quan trọng, sử dụng thường xuyên trong thiết kế. Bài báo này trình bày thí nghiệm xác định modun đàn hồi theo phương dọc và hệ số nở ngang bằng phương pháp thực nghiệm. Kết quả cho thấy modun đàn hồi trên bản cánh và bản bụng là không giống nhau và có khác biệt tương đối lớn. Ngoài ra, các giá trị thực nghiệm đền lớn hơn từ 27-43% so với modun đàn hồi theo đề xuất của nhà sản xuất. Với hệ số nở ngang, giá trị thực nghiệm tìm được tiệm cận với giá trị của nhà sản xuất cung cấp","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"32 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-02-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114627256","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Nghiên cứu thực nghiệm xác định cường độ chịu kéo của lưới sợi các bon trong bê tông cốt lưới dệt khi chịu tải trọng kéo và nén đồng thời","authors":"Hoài Hồ Thị, Tài Đinh Hữu, Cường Nguyễn Huy, Thủy Phạm Thị Thanh","doi":"10.47869/tcsj.74.2.8","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.74.2.8","url":null,"abstract":"Hiện nay, bê tông cốt lưới dệt (BTCLD) là một trong những phương pháp hữu hiệu được ứng dụng để gia cường kết cấu bê tông cốt thép (BTCT). Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, rất khó để xác định cường độ chịu kéo của lưới sợi dệt khi BTCLD tham gia chịu lực tại vị trí có ứng suất phức tạp, nhiều chiều như góc dầm, góc cột. Trong bài báo này, tác giả trình bày nghiên cứu thực nghiệm để xác định cường độ chịu kéo của cốt lưới dệt các bon bị uốn cong trong các mẫu BTCLD hình ô van có đường kính cong khác nhau khi chịu tải trọng kéo và nén đồng thời. Kết quả cho thấy tất cả các mẫu thí nghiệm đều bị phá hoại trong vùng cong. Cường độ chịu kéo trung bình của lưới sợi dệt bị uốn cong trong BTCLD khi chịu tải trọng kéo và nén đồng thời chỉ đạt từ 33% đến 48% giá trị cường độ chịu kéo lý thuyết của lưới sợi trần. Nguyên nhân của sự suy giảm cường độ của cốt lưới dệt là do lưới sợi bị uốn cong và ảnh hưởng của tải trọng nén tác dụng lên mẫu. Thí nghiệm được đề xuất trong bài báo góp phần phát triển các mô hình thực nghiệm để xác định các đặc tính cơ học của bê tông cốt lưới dệt khi gia cường cho kết cấu BTCT","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"22 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-02-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"134550790","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Khảo sát phân tích cục bộ khu vực neo dầm cầu Phật Tích – Đại Đồng Thành với mô hình phi tuyến phương pháp phần tử hữu hạn","authors":"Đức Đặng Việt","doi":"10.47869/tcsj.74.2.6","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.74.2.6","url":null,"abstract":"Cầu Phật Tích – Đại Đồng Thành nằm ở vị trí giao thoa của các địa điểm văn hóa tâm linh nên dự án được chủ ý thiết kế với hình dáng đặc biệt để tạo điểm nhấn về mặt kiến trúc. Do có hình dáng đặc biệt với chiều rộng cầu lớn, chỉ áp dụng một mặt phẳng dây, vị trí neo dầm đặt chính giữa và gần phía trên bản mặt cầu, phân bố uốn ngang của dầm cầu sẽ rất lớn đặc biệt là xung quanh vị trí bố trí neo. Với sự kết hợp của phân bố ngang lớn do tĩnh tải dầm, hệ thống DƯL ngang và lực tập trung lớn theo phương đứng xiên của hệ thống dây cáp treo, khu vực neo của cáp treo sẽ có phân bố cục bộ rất phức tạp. Trong bài bài báo này, áp dụng mô hình phi tuyến phương pháp Phần tử hữu hạn, tác giả khảo sát sự làm việc cục bộ của dầm cầu khu vực thiết kế neo cáp treo. Kết quả nghiên cứu góp phần đảm bảo sự an toàn trong quá trình thi công và khai thác của kết cấu công trình","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"55 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-02-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129620441","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Moment modification factors for the buckling design of steel beams – new recommendations","authors":"Duy Tien Nguyen, Pham Phe Van","doi":"10.47869/tcsj.74.1.2","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.74.1.2","url":null,"abstract":"When a unbraced flexural steel beam is subjected to a ununiform moment distribution, a simplified moment modification factor (denoted as Cb) should be evaluated for the design of the buckling resistance of that member. However, typical standards for the buckling design of steel structures (e.g., American AISC A360, Australian AS-4100, Canadian CSA S16, Eurocode 3 and Japanese standards) currently recommend different design equations for the factor. Also, such equations are based on simplified expressions those are not exact solutions. Thus, the present study firstly revise the standard equations to discuss their advantages and disadvantages in application. Also, a numerical solution based on a finite element analysis package is then conducted in the present study to predict the Cb factor. The numerical solution is successfully validated against available research results. Based on the comparison of the modification factors between of the present numerical study and those based on the design standards, it is observed that the modification factors based on the current design standards maybe not safety enough to predict the buckling resistances in several loading cases. The present study finally recommends a new modification more on the safe side for the Cb factor to ensure a conservative design","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"7 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125907620","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Influence of the jet tilt angle on geometrical characteristics of the milled pocket on aluminum alloy Al6065","authors":"Bui Van Hung, Ngoc Anh Vu, Khuong Quang Son","doi":"10.47869/tcsj.74.1.4","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.74.1.4","url":null,"abstract":"The abrasive water jet (AWJ) is a non-traditional process that can be employed to machine a variety of materials that are significantly difficult to machine using conventional machining processes. This paper presents an experimental investigation conducted to evaluate the influence of the jet tilt angle, a kinematic process parameter, on the characteristics of the milled pocket as milling aluminium alloy 6065. The influences of this parameter are assessed by measuring differences in the depth of the milled pocket, the width, and the slope of the pocket wall. It is found that as the jet tilt angle decreases, it has a significant influence on characteristics of the milled pocket due to changing the material removal mechanism during the erosion process. Insight the influence of the jet tilt angle, this work paves a good fundamental for developing strategies for controlled 3D AWJ machining of complex shapes and improving the quality of the milled surfaces","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"21 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"131992803","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Thermodynamic analysis of a waste heat recovery libr/H2O single effect absorption chiller system in textile in Vietnam","authors":"Pham Van Kha, Tran Thi Thu Ha","doi":"10.47869/tcsj.74.1.7","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.74.1.7","url":null,"abstract":"Model for energy and exergy analysis of absorption refrigeration using waste heat from textile factory has been built. The analysis that uses different models of heat exchangers are the overall heat conductance (UA) model, and the effectiveness model. The result show that the exergy loss in the generator and absorber are the larger than condenser and evaporator. Therefore, it is necessary to focus on improving these two important devices in absorption chiller. For the convenience of system operation, the research analyzed the effects of generator inlet temperature and solution pump mass flow rate on the energetic and exergetic performance of the absorption chiller. The study results indicated that the exergy efficiency of the absorption chiller decrease from 0.2776 to 0.2146 when increasing the solution pump mass flow rate from 1.5 kg/s to 2.5 kg/s and the generator inlet temperature from 80 oC to 98 oC. Meanwhile, energy efficiency will increase slightly initial from 0.769 to 0.779 and then decrease from 0.779 to 0.776 as the generator inlet temperature increases from 80 oC to 98 oC when solution mass flow rate is 1.5 kg/s. And energy efficiency decreases from 0.769 to 0.734 when the solution pump mass flow rate increase from 1.5 kg/s to 2.5 kg/s","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"31 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"131342009","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Ngo Minh Ngoc, Hoang Le Ha Phuong, Nguyen Duc Manh, Khuc Anh Duong, Tran Thanh Tung, Hoang Van Hao, Nguyen Minh Hieu
{"title":"Exploring continuance intention to use electric motorcycles among students in Hanoi using expectation confirmation theory","authors":"Ngo Minh Ngoc, Hoang Le Ha Phuong, Nguyen Duc Manh, Khuc Anh Duong, Tran Thanh Tung, Hoang Van Hao, Nguyen Minh Hieu","doi":"10.47869/tcsj.74.1.6","DOIUrl":"https://doi.org/10.47869/tcsj.74.1.6","url":null,"abstract":"To sustain the development of urban transportation, electrifying private motorized vehicles is a top goal besides the development of public transport. This study aims at investigating the influential factors of continuance intention to use electric motorcycles based on an extension of Expectation Confirmation Theory (ECT). To empirically test the proposed conceptual framework, Partial Least Squares Structural Equation Modeling (PLS-SEM) and the data of 394 students in Hanoi collected in August 2022 are used. The results show that perceived usefulness and satisfaction directly facilitate the continuance intention while perceived ease of use and expectation confirmation have indirect positive effects. Female students tend to have less intention to continue using electric motorcycles while those living in non-urban districts seem to have a higher continuance intention. The prediction capacity of the model is high with over 65% of the variance of continuance intention being explained by (independent) constructs. Based on the findings of influential factors, the authors propose practical implications for triggering the use of electric motorcycles among students","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"22 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"131918017","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}