Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Đức Tuấn, Tạ Thị Diệu Ngân
{"title":"Khảo sát kháng thể kháng nhân của bệnh nhân mắc COVID-19 trong giai đoạn cấp","authors":"Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Đức Tuấn, Tạ Thị Diệu Ngân","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2323","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2323","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát đặc điểm của kháng thể kháng nhân (ANA) ở bệnh nhân COVID-19 trong giai đoạn cấp bằng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang gián tiếp. Nghiên cứu là nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 100 đối tượng nghiên cứu mắc COVID-19 và 25 đối tượng nghiên cứu chưa mắc COVID-19. Kết quả miễn dịch huỳnh quang gián tiếp cho thấy tỷ lệ ANA dương tính của nhóm mắc COVID-19 trong giai đoạn cấp cao hơn nhóm chưa mắc COVID-19 (27% so với 8%) và kiểu hình thường gặp của nhóm mắc COVID-19 là kiểu hình Speckled (chiếm 44,4%) và Nucleolar (chiếm 25,9%). Tại thời điểm nhập viện, tỷ lệ ANA dương tính ở nhóm mắc COVID-19 diễn biến nghiêm trọng có xu hướng cao hơn nhóm mắc COVID-19 không diễn biến nghiêm trọng với tỷ lệ lần lượt là 32,5% so với 23,33%, trong đó tỷ lệ ANA dương tính 2+ ở 2 nhóm trên lần lượt là 10% và 1,67%, tuy nhiên sự khác biệt là chưa có ý nghĩa thống kê.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"8 8","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141106967","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
T. Thùy, Nguyễn Mạnh Trí, Đào Văn Toán, Trần Thị Nguyệt, Nguyễn Trọng Phúc, Trần Ngọc Quế, Nguyễn Bá Khanh, Nguyễn Hà Thanh, Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Hữu Vân Long, Trương Thị Thu Huyền
{"title":"Đặc điểm mẫu máu cuống rốn thu thập tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ 2021 - 2023","authors":"T. Thùy, Nguyễn Mạnh Trí, Đào Văn Toán, Trần Thị Nguyệt, Nguyễn Trọng Phúc, Trần Ngọc Quế, Nguyễn Bá Khanh, Nguyễn Hà Thanh, Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Hữu Vân Long, Trương Thị Thu Huyền","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2322","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2322","url":null,"abstract":"Máu cuống rốn (MCR) là nguồn tế bào gốc giá trị cho y học tái tạo. Việc thu thập máu cuống rốn luôn có nguy cơ thể tích thấp và nhiễm nấm khuẩn, ảnh hưởng khả năng sử dụng sau này. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả đặc điểm mẫu máu cuống rốn được thu thập tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 434 mẫu máu cuống rốn thu thập theo yêu cầu từ tháng 10/2021 đến tháng 6/2023. Tỷ lệ sơ sinh trai/gái được thu thập máu cuống rốn là 1,6. Thể tích trung bình máu cuống rốn là 85,7 ± 27,2ml. Xét nghiệm vi sinh ghi nhận 8/434 chiếm 1,8% mẫu máu cuống rốn có tình trạng (+). Nhóm máu cuống rốn (+) có thể tích trung bình thấp hơn nhóm (-) (69,3ml và 86,2ml với p < 0,01). Các yếu tố có liên quan tới thể tích máu cuống rốn thu thập thấp bao gồm có bệnh lý toàn thân mẹ, trọng lượng thai < 3000g, tuổi thai < 37 tuần và giới tính thai là nữ. Thể tích máu cuống rốn thấp có ý nghĩa làm tăng nguy cơ máu cuống rốn bị nhiễm khuẩn. Các yếu tố về bệnh lý sản khoa, người thu thập, hình thức sinh chưa thấy liên quan với thể tích máu cuống rốn thu thập thấp hay mẫu nhiễm tác nhân gây bệnh.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"40 22","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141103694","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hà Thị Phương Dung, Nguyễn Đức Tuấn
{"title":"Ảnh hưởng của vận chuyển khí nén tới chỉ số huyết tán của bệnh phẩm máu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội","authors":"Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hà Thị Phương Dung, Nguyễn Đức Tuấn","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2330","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2330","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của vận chuyển khí nén tới chỉ số huyết tán của bệnh phẩm máu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Nghiên cứu là nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 1663 mẫu bệnh phẩm máu được chống đông bằng Heparin. Kết quả cho thấy, sau quá trình lấy mẫu, tỷ lệ mẫu có chỉ số H ≥ 90, I ≥ 10 và L ≥ 150 lần lượt là 0,1%, 0,1% và 0,7%. Tất cả mẫu được vận chuyển khí nén hay vận chuyển thủ công đều đảm bảo các tiêu chí về nhiệt độ, chính xác, an toàn, không rò rỉ mẫu. Quá trình vận chuyển khí nén có nguy cơ làm tăng tình trạng vỡ hồng cầu so với vận chuyển thủ công. Sau quá trình vận chuyển bằng 2 phương pháp trên, giá trị chỉ số H của mẫu bệnh phẩm máu tăng trung bình là 6,38 ± 3,67 và 0,37 ± 0,18. Ảnh hưởng trên tương đồng ở cả nhóm có kích thước hồng cầu bình thường và nhóm hồng cầu nhỏ. Vận chuyển khí nén làm tăng tỷ lệ mẫu có chỉ số H ≥ 90 từ 0,13 % lên 0,52%.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"6 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141105003","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Lê Thị Thanh Hoa, Trương Thị Thùy Dương, Nguyễn Ngọc Ánh
{"title":"Thực trạng bệnh viêm mũi họng ở người lao động mỏ than Na Dương, Lạng Sơn năm 2022","authors":"Lê Thị Thanh Hoa, Trương Thị Thùy Dương, Nguyễn Ngọc Ánh","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2250","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2250","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện trên 408 người lao động làm việc tại mỏ than Na Dương, Lạng Sơn nhằm mô tả thực trạng bệnh viêm mũi họng ở người lao động mỏ than Na Dương, Lạng Sơn năm 2022. Số liệu được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp và khám sức khỏe định kì trong đó có khám tai mũi họng cho người lao động. Kết quả nghiên cứu cho thấy: tỉ lệ mắc viêm mũi họng ở người lao động chiếm 29,4%, đa số người lao động mắc viêm mũi họng mạn tính (85,8%). Người lao động phơi nhiễm từ 2 yếu tố tác hại trở lên có khả năng mắc bệnh viêm mũi họng cao gấp 3,8 lần so với nhóm người lao động còn lại với (p < 0,001).","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"37 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141104296","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Hoàng Thị Kim Mười, Phạm Xuân Phong, Đặng Hồng Hoa
{"title":"Đánh giá tác dụng giảm đau, chống viêm của chế phẩm hoàn khớp trên thực nghiệm","authors":"Hoàng Thị Kim Mười, Phạm Xuân Phong, Đặng Hồng Hoa","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2346","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2346","url":null,"abstract":"Nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá tác dụng giảm đau và chống viêm của chế phẩm Hoàn khớp trên mô hình thực nghiệm. Tác dụng giảm đau của viên Hoàn khớp được đánh giá trên mô hình gây đau quặn bằng acid acetic, tác dụng chống viêm được đánh giá trên mô hình gây phù chân chuột bằng carrageenin và mô hình gây u hạt thực nghiệm. Chế phẩm Hoàn khớp làm giảm số cơn đau quặn do acid acetic liều 4 g/kg (giảm 47,61 %), liều 8 g/kg (giảm 55,89%) so với chứng (p < 0,01). Hoàn khớp làm giảm có ý nghĩa thống kê mức phù chân chuột ở cả 2 mức liều, tác dụng ức chế viêm của Hoàn khớp thể hiện rõ nhất tại thời điểm 6 h sau gây viêm, liều 2,8 g/kg (giảm 24,26%), 5,6 g/kg (giảm 39,15%). Hoàn khớp làm giảm trọng lượng khô của u hạt, liều 4 g/kg (giảm 38,57%), liều 8 g/kg (giảm 54,39%) so với lô chứng (p < 0,05). Hoàn khớp có tác dụng chống viêm, giảm đau trên thực nghiệm.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"44 13","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141103811","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nguyễn Anh Chi, Lê Hưng, Phan Thị Bích Hạnh, Lê Linh Chi
{"title":"Nhận thức về ảnh hưởng của thuốc lá đối với sức khỏe răng miệng và thái độ tiếp nhận tư vấn cai thuốc từ bác sĩ răng hàm mặt của người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa Đống Đa","authors":"Nguyễn Anh Chi, Lê Hưng, Phan Thị Bích Hạnh, Lê Linh Chi","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2292","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2292","url":null,"abstract":"Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 60 người bệnh đi khám tại Bệnh viện Đa khoa Đống Đa Hà Nội nhằm đánh giá nhận thức về ảnh hưởng của hút thuốc lá đối với sức khỏe răng miệng và thái độ tiếp nhận tư vấn cai thuốc từ bác sĩ răng hàm mặt của đối tượng trên. Kết quả cho thấy phần lớn người bệnh có kiến thức tốt về ảnh hưởng của hút thuốc lá đối với sức khỏe răng miệng (80%). Tỷ lệ người bệnh nhận thức được hút thuốc lá có nguy cơ gây đổi màu răng, hôi miệng, ung thư miệng, sâu răng và nha chu là khá cao. Tuy nhiên, người bệnh lại chưa có nhận thức tốt về mối quan hệ giữa hút thuốc lá và làm giảm vị giác (31,7%), làm chậm lành thương (28,3%) và làm thất bại cấy ghép implant (16,7%). Ngoài ra, kết quả cho thấy bệnh nhân có thái độ rất tích cực đối với sự tham gia của bác sĩ Răng Hàm Mặt trong các hoạt động hỗ trợ cai thuốc lá. Như vậy, bác sĩ Răng Hàm Mặt cần đảm nhiệm và đẩy mạnh công tác tuyên truyền về tác hại của thuốc lá với sức khoẻ răng miệng tới người bệnh.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"42 25","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141103673","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Kiến thức, thái độ về hiến, ghép mô, bộ phận cơ thể của sinh viên y dược Đại học Quốc gia Hà Nội","authors":"D. Quân, Phạm Đức Công","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2299","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2299","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá kiến thức, thái độ về hiến, ghép mô, bộ phận cơ thể người của sinh viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Thiết kế nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 417 sinh viên y dược Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội từ tháng 10/2023 đến tháng 2/2024. Kết quả cho thấy: đa số sinh viên có kiến thức đúng về thời gian gian và mô tạng được ghép thành công đầu tiên (lần lượt là 64,7% và 62,8%), độ tuổi được hiến tạng (78,2%) và những tạng đã được ghép thành công (83,7%). Phần lớn sinh viên sẵn sàng hiến mô, bộ phận cơ thể người sau khi chết (55,4%) và hiến cho người thân khi họ nguy kịch (53,7%); sẵn sàng thuyết phục người thân hiến mô, bộ phận cơ thể người (66,9%) và sẵn sàng hiến mô, bộ phận cơ thể của người thân nếu họ chết não (60,7%). Sinh viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội có kiến thức tương đối tốt và thái độ tích cực về hiến, ghép mô, bộ phận cơ thể người.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"10 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141106862","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Kết quả hình ảnh siêu âm và chụp vú một số tổn thương trên những bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến vú không sờ thấy u tại Bệnh viện K","authors":"Phạm Hồng Khoa, Trần Nguyên Tuấn","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2222","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2222","url":null,"abstract":"Với sự phát triển của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh, tỷ lệ phát hiện ung thư vú ở giai đoạn sớm, ngay cả khi u chưa sờ thấy trên lâm sàng ngày một cao. Nghiên cứu này đánh giá vai trò của siêu âm và chụp vú trên những bệnh nhân bị ung thư vú mà các tổn thương không phát hiện được qua thăm khám lâm sàng với mục tiêu: nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và kết quả tổn thương trên siêu âm và chụp vú của nhóm bệnh nhân nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 55 bệnh bệnh nhân được chẩn đoán ung thư vú không sờ thấy u trên lâm sàng tại Bệnh viện K từ tháng 1/2018 đến tháng 6/2023. Độ tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu là 53,4 ± 10,6 tuổi. Hoàn cảnh phát hiện tổn thương thường gặp nhất là khám sức khỏe định kỳ phát hiện tổn thương vú, 83,6%. Phần lớn bệnh nhân có mật độ mô vú đặc trên X-quang, trong đó type C chiếm 70,9%. Tỷ lệ tạo khối trên X-quang chiếm nhiều nhất, 34,5%. Trên siêu âm đa số các trường hợp có kích thước tổn thương trong khoảng từ 0,6 - 1,0cm, chiếm 43,63%. Có 19 trường hợp chiếm 34,5%, kích thước tổn thương không xác định được trên các phương tiện chẩn đoán hình ảnh. Trong những trường hợp xác định được kích thước tổn thương, kích thước tổn thương trung bình là 0,9cm. Hầu hết, bệnh nhân có kết quả BIRADS 4, đặc biệt BIRADS 4A chiếm tỷ lệ nhiều nhất trên cả 3 phương pháp chẩn đoán hình ảnh. Khi siêu âm và chụp vú ở những bệnh nhân có tuyến vú to và hoặc dày cần nên kết hợp thêm với các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác như cộng hưởng từ tuyến vú. Với các tổn thương BIRADS 4A trên chẩn đoán hình ảnh cần thận trọng tránh bị bỏ sót tổn thương ung thư vú.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"118 11","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141105588","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Phạm Kiều Anh Thơ, Phạm Văn Phương, Lê Văn Mình, N. Tấn
{"title":"Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ tái nhập viện trong 30 ngày ở bệnh nhân đột quỵ não cấp tại Cần Thơ năm 2022","authors":"Phạm Kiều Anh Thơ, Phạm Văn Phương, Lê Văn Mình, N. Tấn","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2268","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2268","url":null,"abstract":"Tỷ lệ tái nhập viện trong 30 ngày được sử dụng như một chỉ số đánh giá chất lượng và hiệu quả điều trị đột quỵ não cấp của bệnh viện. Nghiên cứu này với mục tiêu xác định tỷ lệ tái nhập viện sau 30 ngày và một số yếu tố liên quan tỷ lệ tái nhập viện sau 30 ngày ở bệnh nhân đột quỵ tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ. Qua phân tích 224 đột quỵ não cấp ghi nhận, tuổi trung là 67,5 tuổi, tỷ số nam:nữ là 1,1:1, đa số bệnh nhân có bệnh lý nền đi kèm là tăng huyết áp (89,3%) và có tình trạng thừa cân (59,8%). Tỷ lệ tái nhập viện trong vòng 30 ngày của bệnh nhân đột quỵ não chung là 17,9%. Nhóm bệnh nhân nhồi máu não có tỷ lệ tái nhập viện trong 30 ngày là 13,9%, trong khi nhóm bệnh nhân xuất huyết não có tỷ lệ tái nhập viện 30 ngày khá cao là 54,6%. Ba yếu tố liên quan đến tỷ lệ này sau phân tích hồi quy logistic đa biến là tuổi, tổn thương lâm sàng nặng và viêm phổi. Do đó, cần theo dõi chặt chẽ hơn đối với những bệnh nhân đột quỵ não với các tình trạng này.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"39 24","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141108013","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Thực trạng stress và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tim mạch tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội","authors":"D. Quân, Bạch Thị Thảo","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2296","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2296","url":null,"abstract":"Nghiên cứu thực hiện nhằm mô tả thực trạng stress và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân tim mạch tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 418 bệnh nhân mắc bệnh tim mạch tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội từ tháng 5/2023 đến tháng 1/2024. Kết quả cho thấy: 6,5% bệnh nhân mắc bệnh tim mạch có biểu hiện stress; yếu tố trình độ học vấn có liên quan đến nguy cơ stress ở bệnh nhân mắc bệnh tim mạch. Vì vậy, để tăng hiệu quả điều trị bệnh tim mạch cần quan tâm đến sức khỏe tâm thần và các yếu tố liên quan để có những biện pháp can thiệp kịp thời.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"42 17","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141103379","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}