{"title":"Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên của các trường mầm non ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang","authors":"Trọng Nam Phan, Thị Cẩm Duyền Phùng","doi":"10.52714/dthu.13.01s.2024.1307","DOIUrl":"https://doi.org/10.52714/dthu.13.01s.2024.1307","url":null,"abstract":"Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Bài báo này phân tích thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên của các trường mầm non ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, bao gồm mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng, mức độ tham gia của các lực lượng và điều kiện cơ sở vật chất. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhiều hạn chế trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng. Từ đó, bài báo đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý như: nâng cao nhận thức, hoàn thiện kế hoạch, đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng, tăng cường kiểm tra, quản lý các điều kiện hỗ trợ và đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức giáo dục uy tín. Các biện pháp này nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non tại địa phương.","PeriodicalId":502431,"journal":{"name":"Dong Thap University Journal of Science","volume":"25 12","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-08-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141923530","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trường tiểu học tại thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng","authors":"Thị Hoa Huệ Lâm, Văn Thống Hồ","doi":"10.52714/dthu.13.01s.2024.1304","DOIUrl":"https://doi.org/10.52714/dthu.13.01s.2024.1304","url":null,"abstract":"Giáo dục Toán học hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học với các thành tố cốt lõi. Vì vậy, muốn đạt mục tiêu dạy học môn Toán ở trường tiểu học thì vai trò quản lý hoạt động dạy học môn Toán cần phải được coi trọng và quan tâm đúng mức. Để có cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trường tiểu học tại thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, chúng tôi đã thực hiện đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán thông qua việc khảo sát 28 cán bộ quản lý và 108 giáo viên từ 05 trường tiểu học trên địa bàn thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng. Qua kết quả khảo sát, đã phân tích, đánh giá được thực trạng cũng như những vấn đề bất cập trong công tác quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trường tiểu học của địa phương này.","PeriodicalId":502431,"journal":{"name":"Dong Thap University Journal of Science","volume":"11 10","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-08-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141926054","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Thực trạng và một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang","authors":"Mộng Tuyền Huỳnh, Thị Hồng Thúy Lê","doi":"10.52714/dthu.13.01s.2024.1305","DOIUrl":"https://doi.org/10.52714/dthu.13.01s.2024.1305","url":null,"abstract":"Bài báo đã khái hóa khung lý luận, khảo sát làm rõ thực trạng để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học. Từ việc sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn, khảo sát 109 khách thể ( 45 cán bộ quản lý, 64 giáo viên) và phỏng vấn 05 cán bộ quản lý là những người có kinh nghiệm quản lý trường học của 07 trường tiểu học ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Kết quả khảo sát được chúng tôi xử lý số liệu theo thang đo 5 mức độ để tính điểm trung bình, độ lệch chuẩn và xếp thứ bậc để phân tích và đánh giá thực trạng. Kết quả nghiên cứu cho thấy cùng với kết quả đạt được, việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh còn hạn chế. Thực trạng này là cơ sở cho đề xuất 4 biện pháp quản lý toàn diện, trọng tâm, phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.","PeriodicalId":502431,"journal":{"name":"Dong Thap University Journal of Science","volume":"56 10","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-08-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141928803","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Sự tham gia thảo luận toàn lớp của sinh viên Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế","authors":"Thị Hà Nguyễn","doi":"10.52714/dthu.13.6.2024.1272","DOIUrl":"https://doi.org/10.52714/dthu.13.6.2024.1272","url":null,"abstract":"Thảo luận toàn lớp là một kỹ thuật học tập hữu ích nhằm phát triển kỹ năng tư duy bậc cao, cho phép sinh viên diễn giải, phân tích, giải thích ý tưởng và suy nghĩ của mình, thay vì chỉ đếm lại hay học thuộc lòng các sự kiện, chi tiết. Tham gia thảo luận toàn lớp mang lại nhiều lợi ích, tuy nhiên sự tham gia của tất cả các sinh viên lại không như nhau. Kết quả nghiên cứu trên 392 sinh viên năm thứ nhất, năm thứ hai và năm thứ ba tại trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế cho thấy, sinh viên tham gia thảo luận toàn lớp với nhiều mục đích khác nhau, hình thức tham gia yêu thích nhất là Giảng viên nêu câu hỏi, vấn đề và sinh viên tự nguyện trả lời câu hỏi và mức độ tham gia chưa cao.","PeriodicalId":502431,"journal":{"name":"Dong Thap University Journal of Science","volume":"50 11","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141644430","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thị Huỳnh Phượng Nguyễn, Thị Bé Ba Nguyễn, Mỷ Tiên Lý, Thị Tố Quyên Lê, Việt Nghĩa Lê, Trí Thông Trương
{"title":"Đánh giá hiện trạng tham gia của người dân địa phương trong phát triển du lịch tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ","authors":"Thị Huỳnh Phượng Nguyễn, Thị Bé Ba Nguyễn, Mỷ Tiên Lý, Thị Tố Quyên Lê, Việt Nghĩa Lê, Trí Thông Trương","doi":"10.52714/dthu.13.6.2024.1275","DOIUrl":"https://doi.org/10.52714/dthu.13.6.2024.1275","url":null,"abstract":"Mục đích của bài viết này là đánh giá thực trạng tham gia và các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân địa phương trong phát triển du lịch thông qua khảo sát thực địa, phỏng vấn bằng bảng câu hỏi người dân đang tham gia hoạt động du lịch tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sáu yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng gồm có: lợi ích kinh tế, sự công bằng và minh bạch, vốn xã hội, nhận thức người dân về du lịch, sự hỗ trợ phát triển du lịch và chính sách và thái độ làm việc của địa phương. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong phát triển du lịch trên địa bàn.","PeriodicalId":502431,"journal":{"name":"Dong Thap University Journal of Science","volume":"18 15","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141647719","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Nghiên cứu mối quan hệ giữa đánh giá ứng phó, hành vi tự bảo vệ và ý định du lịch của du khách nội địa trong điều kiện bình thường mới ở thành phố Cần Thơ","authors":"Thị Thúy Vân Nguyễn, Thị Bảo Bùi, Hữu Tuấn Trần","doi":"10.52714/dthu.13.6.2024.1274","DOIUrl":"https://doi.org/10.52714/dthu.13.6.2024.1274","url":null,"abstract":"Thuyết động cơ bảo vệ (Protection Motivation Theory - PMT) đã được vận dụng trong nhiều nghiên cứu ở các lĩnh vực khác nhau, trong đó có du lịch. Nghiên cứu này nhằm khám phá mối quan hệ giữa đánh giá ứng phó (năng lực bản thân và hiệu quả đáp ứng) với hành vi tự bảo vệ và ý định đi du lịch của du khách nội địa trong điều kiện bình thường mới (hậu Covid-19) ở thành phố Cần Thơ. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 315 khách du lịch nội địa có ý định đi du lịch đến Cần Thơ trong điều kiện bình thường mới và sử dụng mô hình phương trình cấu trúc dựa trên hiệp phương sai (CB-SEM) để phân tích và xử lý số liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ cùng chiều giữa đánh giá ứng phó với hành vi tự bảo vệ và ý định đi du lịch của du khách nội địa. Qua đó nghiên cứu cho thấy rõ hơn hành vi của du khách nội địa trong bối cảnh bình thường mới hậu Covid-19, từ đó một số hàm ý quản trị được đưa ra nhằm thu hút khách du lịch nội địa đến Cần Thơ trong tương lai.","PeriodicalId":502431,"journal":{"name":"Dong Thap University Journal of Science","volume":"8 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141648297","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Phát triển năng lực ứng dụng ICT cho sinh viên trong hoạt động viết bài nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ","authors":"Văn Kiệt Nguyễn, Thị Phương Thúy Phạm","doi":"10.52714/dthu.13.6.2024.1271","DOIUrl":"https://doi.org/10.52714/dthu.13.6.2024.1271","url":null,"abstract":"Công nghệ thông tin và truyền thông có ảnh hưởng tích cực đến mọi mặt của đời sống con người. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hoạt động dạy học bậc đại học, trong đó có hoạt động nghiên cứu khoa học là tất yếu. Bài viết trình bày vai trò của việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hoạt động viết bài báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học. Sinh viên được tập huấn và sử dụng một số phần mềm (Microsoft Word, Mathype và ChemOffice) trong hoạt động viết bài báo cáo đồ án tốt nghiệp. Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông của sinh viên trong hoạt động viết bài báo cáo được đánh giá trước và sau khi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên. Kết quả cho thấy việc tập huấn và sử dụng các phần mềm trên có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hoạt động viết bài báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên.","PeriodicalId":502431,"journal":{"name":"Dong Thap University Journal of Science","volume":"62 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141647221","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Thực trạng và biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm cho trẻ các trường mầm non tại thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu","authors":"Ngọc Thạch Phan, Thị Thúy Nguyên Châu","doi":"10.52714/dthu.13.6.2024.1268","DOIUrl":"https://doi.org/10.52714/dthu.13.6.2024.1268","url":null,"abstract":"Hoạt động trải nghiệm cho trẻ các trường mầm non tại thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu là một hoạt động giáo dục mới nhằm giúp trẻ kết nối với thực tế để phát triển năng lực. Quản lí hoạt động trải nghiệm hiệu quả đòi hỏi nhà quản lí cần thực hiện tốt, đồng bộ các chức năng quản lí, bao gồm lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá hoạt động. Tuy nhiên, việc quản lí hoạt động trải nghiệm ở các trường mầm non trên địa bàn vẫn còn một số bất cập. Dựa trên kết quả khảo sát thực trạng, bài báo này đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động trải nghiệm cho trẻ các trường mầm non tại thành phố Bạc Liêu.","PeriodicalId":502431,"journal":{"name":"Dong Thap University Journal of Science","volume":"46 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141644932","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trực tuyến để đem lại cơ hội bình đẳng cho người học","authors":"Thanh Hương Trần","doi":"10.52714/dthu.13.6.2024.1270","DOIUrl":"https://doi.org/10.52714/dthu.13.6.2024.1270","url":null,"abstract":"Dạy học trực tuyến đã mở rộng cơ hội học tập cho tất cả mọi người, với sự hỗ trợ của công nghệ hình thức dạy học này dần trở nên phổ biến và phát triển ngày càng đa dạng hơn. Bên cạnh những ưu điểm đem lại thì dạy học trực tuyến cũng đặt ra những thách thức trong công tác quản lý hoạt động dạy học để vừa đạt được mục tiêu giáo dục vừa đảm bảo tất cả đều được bình đẳng khi học tập trên nền tảng số. Dựa vào cơ sở khoa học bài viết trình bày đặc điểm của phương pháp, phương tiện và công cụ trong dạy học trực tuyến cũng như những rào cản mà người học gặp phải khi tham gia học tập trên nền tảng công nghệ số. Bài viết cũng chỉ ra yêu cầu hỗ trợ người học trong lớp học trực tuyến, lựa chọn cách thức kiểm tra đánh giá phù hợp đặc điểm của lớp học. Từ đặc điểm và yêu cầu nêu trên, tác giả đề xuất bốn biện pháp quản lý bao gồm xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến, bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học trực tuyến cho giáo viên, tăng cường giám sát và phát triển hệ thống hỗ trợ người học cũng như đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động đánh giá trong dạy học trực tuyến. Đây được xem là cơ sở để quản lý hiệu quả hoạt động dạy học thúc đẩy công bằng, bình đẳng trong đào tạo trực tuyến, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục của quốc gia.","PeriodicalId":502431,"journal":{"name":"Dong Thap University Journal of Science","volume":"42 32","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141644848","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Tổng quan hệ thống về phát triển chương trình đào tạo năng lực thông tin phục vụ nghiên cứu khoa học cho sinh viên","authors":"Trường Nhất Phan","doi":"10.52714/dthu.13.6.2024.1273","DOIUrl":"https://doi.org/10.52714/dthu.13.6.2024.1273","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp tổng quan hệ thống dựa trên dữ liệu các bài báo khoa học trong giai đoạn 2019 đến 29/8/2023. Kết quả nghiên cứu đã nêu lên các khía cạnh về phát triển chương trình đào tạo năng lực thông tin ở các cơ sở giáo dục đại học trên thế giới hiện nay bao gồm: nội dung đào tạo, hình thức đào tạo, phương pháp đào tạo, nhân sự đào tạo, quy mô đào tạo và phương pháp kiểm tra, đánh giá","PeriodicalId":502431,"journal":{"name":"Dong Thap University Journal of Science","volume":"52 44","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141644524","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}