{"title":"汉字 \"trản quảng lý hoạt bồi dưỡng giáo viên của các trường mầm non ở thị xã Cai Lậy, tỉn Tiền Giang","authors":"Trọng Nam Phan, Thị Cẩm Duyền Phùng","doi":"10.52714/dthu.13.01s.2024.1307","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Bài báo này phân tích thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên của các trường mầm non ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, bao gồm mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng, mức độ tham gia của các lực lượng và điều kiện cơ sở vật chất. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhiều hạn chế trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng. Từ đó, bài báo đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý như: nâng cao nhận thức, hoàn thiện kế hoạch, đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng, tăng cường kiểm tra, quản lý các điều kiện hỗ trợ và đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức giáo dục uy tín. Các biện pháp này nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non tại địa phương.","PeriodicalId":502431,"journal":{"name":"Dong Thap University Journal of Science","volume":"25 12","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-08-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên của các trường mầm non ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang\",\"authors\":\"Trọng Nam Phan, Thị Cẩm Duyền Phùng\",\"doi\":\"10.52714/dthu.13.01s.2024.1307\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Bài báo này phân tích thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên của các trường mầm non ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, bao gồm mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng, mức độ tham gia của các lực lượng và điều kiện cơ sở vật chất. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhiều hạn chế trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng. Từ đó, bài báo đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý như: nâng cao nhận thức, hoàn thiện kế hoạch, đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng, tăng cường kiểm tra, quản lý các điều kiện hỗ trợ và đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức giáo dục uy tín. Các biện pháp này nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non tại địa phương.\",\"PeriodicalId\":502431,\"journal\":{\"name\":\"Dong Thap University Journal of Science\",\"volume\":\"25 12\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-08-09\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Dong Thap University Journal of Science\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.52714/dthu.13.01s.2024.1307\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Dong Thap University Journal of Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.52714/dthu.13.01s.2024.1307","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên của các trường mầm non ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang
Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Bài báo này phân tích thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên của các trường mầm non ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, bao gồm mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng, mức độ tham gia của các lực lượng và điều kiện cơ sở vật chất. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhiều hạn chế trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng. Từ đó, bài báo đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý như: nâng cao nhận thức, hoàn thiện kế hoạch, đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng, tăng cường kiểm tra, quản lý các điều kiện hỗ trợ và đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức giáo dục uy tín. Các biện pháp này nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non tại địa phương.