Tạp chí Y học Việt Nam最新文献

筛选
英文 中文
KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ SỐ TRONG ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN NĂM 2023 您现在的工作时间是 2023 年。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-14 DOI: 10.51298/vmj.v540i2.10368
Thị Kim Tuyến Nguyễn, Ngọc Cẩm Quyên Nguyễn, Ngọc Hà Liêu, Tiểu Mỵ Lê, Thị Ngân Bình Phạm, Thị Như Ý Phạm, Thị Kim Tuyến Nguyễn
{"title":"KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ SỐ TRONG ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN NĂM 2023","authors":"Thị Kim Tuyến Nguyễn, Ngọc Cẩm Quyên Nguyễn, Ngọc Hà Liêu, Tiểu Mỵ Lê, Thị Ngân Bình Phạm, Thị Như Ý Phạm, Thị Kim Tuyến Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v540i2.10368","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i2.10368","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm mục tiêu: Khảo sát một số chỉ số trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản năm 2023. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến hành hồi cứu các đơn thuốc ngoại trú BHYT lưu tại kho cấp phát thuốc BHYT của khoa Dược Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản trong năm 2023 thực hiện theo thông tư 52/2017/TT- BYT. Kết quả: Kết quả cho thấy, trong 400 đơn thuốc, 158 bệnh nhân nam (39,5%) và 242 bệnh nhân nữ (60,5%). Độ tuổi 0 – 14 tuổi chiếm 9,25%, 15 – 59 tuổi chiếm 51%, ≥60 tuổi chiếm 39,75%. Số thuốc trung bình trong một đơn là 4,1 thuốc. Tương tác thuốc có 128 đơn thuốc có tương tác thuốc (32%).  Đơn có kháng sinh 76 đơn thuốc (19%). Đơn có thuốc tiêm 3 đơn thuốc (0,75%). Đơn có vitamin 129 đơn thuốc (32,25%).","PeriodicalId":478150,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"57 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141649551","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ BỆNH PARKINSON THỐNG NHẤT (MDS-UPDRS) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT 帕金森病(MDS-UPDRS)的治疗方法
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-14 DOI: 10.51298/vmj.v540i2.10342
Ngọc Tài Trần, Minh Nhựt Nguyễn, Thuỵ Minh An Lê
{"title":"ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ BỆNH PARKINSON THỐNG NHẤT (MDS-UPDRS) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT","authors":"Ngọc Tài Trần, Minh Nhựt Nguyễn, Thuỵ Minh An Lê","doi":"10.51298/vmj.v540i2.10342","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i2.10342","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Việt hóa thang điểm MDS-UPDRS và đánh giá tính tin cậy của thang điểm MDS-UPDRS phiên bản Tiếng Việt. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả tại khoa Thần Kinh hoặc phòng khám Parkinson và rối loạn vận động, bệnh viện Đại Học Y Dược TP.HCM trong thời gian 01/2022 đến 07/2022. Nghiên cứu gồm 2 giai đoạn: (1) Việt hóa thang điểm MDS-UPDRS và (2) đánh giá độ tin cậy sẽ được đánh giá bằng phép kiểm hệ số Cronbach's alpha và hệ số ICC. Kết quả: Có 207 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu. Hệ số Cronbach’s Alpha cho từng phần I, II, III, IV của thang điểm MDS-UPDRS phiên bản tiếng Việt lần lượt là 0,700, 0,895, 0,922, 0,871. Như vậy, phần I của thang điểm MDS-UPDRS phiên bản tiếng Việt có độ tin cậy nhất quán nội bộ chấp nhận được, phần II, III, IV có độ tin cậy nhất quán nội bộ cao. Kết luận: Thang điểm MDS-UPDRS phiên bản Tiếng Việt có tính tin cậy cao.","PeriodicalId":478150,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"10 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141649591","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN BỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN 你可以說:"我不知道你在說什麼......","我不知道你在說什麼......"。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-10 DOI: 10.51298/vmj.v540i1.10282
Văn Thủy Nguyễn, Hữu Thông Trần, Thị Xuân Đặng
{"title":"ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN BỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN","authors":"Văn Thủy Nguyễn, Hữu Thông Trần, Thị Xuân Đặng","doi":"10.51298/vmj.v540i1.10282","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i1.10282","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bị rắn lục xanh đuôi đỏ (Trimeresurus albolabris) cắn điều trị tại Khoa Chống độc Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 117 bệnh nhân bị rắn lục xanh đuôi đỏ cắn từ tháng 7/2022 - 12/2023. Kết quả: Bệnh nhân nam chiếm 57,3%, tuổi trung bình 45,25 ± 18,41 năm. Các biểu hiện tại chỗ bị rắn cắn gồm dấu móc độc (100%), đau (96,6%), sưng nề (80,3%), xuất huyết tại chỗ (36,8%), hoại tử tại chỗ (1,7%), hội chứng chèn ép khoang (0,8%), bọng nước (0,8%). Thay đổi cận lâm sàng gồm giảm fibrinogen 73,3%, giảm tỷ lệ prothrombin 28,2%, giảm tiểu cầu 6%, test đông máu tại giường >20 phút dương tính 47%. Tăng CK ở 17,9% số bệnh nhân, không gặp tổn thương thận cấp, không có bệnh nhân tử vong. Kết luận: Nghiên cứu cho thấy một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân bị rắn lục xanh đuôi đỏ cắn tại khoa Chống độc Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An.","PeriodicalId":478150,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"12 11","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141662243","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA 18FDG PET/CT TRONG CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN BỆNH U LYMPHO KHÔNG HODGKIN TẾ BÀO B 在18fdg pet/ct的基础上,增加了对淋巴瘤的治疗。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-10 DOI: 10.51298/vmj.v540i1.10261
Tiến Công Bùi, Văn Thặng Nguyễn, Văn Thái Phạm, Cẩm Phương Phạm, Thị Huyền Trang Võ, Văn Tuynh Chu, V. T. Nguyễn, Sỹ Quân Vũ
{"title":"NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA 18FDG PET/CT TRONG CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN BỆNH U LYMPHO KHÔNG HODGKIN TẾ BÀO B","authors":"Tiến Công Bùi, Văn Thặng Nguyễn, Văn Thái Phạm, Cẩm Phương Phạm, Thị Huyền Trang Võ, Văn Tuynh Chu, V. T. Nguyễn, Sỹ Quân Vũ","doi":"10.51298/vmj.v540i1.10261","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i1.10261","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Nghiên cứu vai trò của 18F-FDG PET/CT trong chẩn đoán giai đoạn bệnh u lympho không Hodgkin tế bào B. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu, phân tích mô tả trên 86 bệnh nhân u lympho không Hodgkin tế bào B mới phát hiện được chụp PET/CT tại bệnh viện Ung bướu Hà Nội từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2022. Kết quả: PET/CT làm giảm số bệnh nhân từ 30,2% còn 22,1% ở giai đoạn I, từ 33,7% còn 26,8% ở giai đoạn II và làm tăng từ 17,5% lên 20,9% ở giai đoạn III, từ 18,6% lên 30,2% ở giai đoạn IV. Kết quả PET/CT đã làm tăng giai đoạn ở 21/86 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 24,4%. Tỷ lệ bệnh nhân tăng giai đoạn sau chụp PET/CT của nhóm mô bệnh học tiến triển nhanh là 25%, cao hơn so với nhóm mô bệnh học tiến triển chậm là 21,4%, sự khác biệt này không có ý nghĩa với p > 0,05.","PeriodicalId":478150,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"26 24","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141659639","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG THẬN CẤP SAU PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN đcặc đim tổn thương thận cấp sau phưu thuật tạiện viện hưị đa khoa nghệan
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-10 DOI: 10.51298/vmj.v540i1.10224
Mạnh Hùng Lương, Quan Anh Tuấn Lê, Trần Hưng Hà
{"title":"ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG THẬN CẤP SAU PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN","authors":"Mạnh Hùng Lương, Quan Anh Tuấn Lê, Trần Hưng Hà","doi":"10.51298/vmj.v540i1.10224","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i1.10224","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả đặc điểm tổn thương thận cấp (AKI) sau phẫu thuật tại khoa Hồi sức tích cực Ngoại - Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả phân tích trên 138 bệnh nhân được phẫu thuật và chuyển về điều trị tại khoa Hồi sức tích cực Ngoại từ 04/2023 đến 03/2024. Kết quả: Tổn thương thận cấp sau phẫu thuật chiếm tỷ lệ 36,9%. Tổn thương thận cấp giai đoạn 3 theo KDIGO chiếm đa số (86,8%). Chỉ số ure và creatinin trung bình sau phẫu thuật lần lượt là 12,3 ± 5,5 (mmol/l) và 155,4 ± 10,4 (µmol/l) cao hơn thời điểm nhập viện có ý nghĩa thống kê (p 0,011). Có 39 bệnh nhân AKI (76,4%) cần lọc máu. Vô niệu/thiểu niệu là chỉ định lọc máu thường gặp. Giá trị creatinine cao nhất ở nhóm tử vong là 484,7 ± 26,5 (µmol/l) cao hơn so với nhóm sống có ý nghĩa thống kê (p 0,01). Tỷ lệ lọc máu ở nhóm tử vong cao hơn so với nhóm sống (57,7% và 10,4 %, p = 0,02). Kết luận: Tỷ lệ suy thận cấp sau phẫu thuật tương đối cao, chủ yếu là giai đoạn III theo KDIGO. Trong số người bệnh có tổn thương thận cấp, tỷ lệ phải điều trị lọc máu là phổ biến. Mức độ suy thận sau phẫu thuật liên quan với tỷ lệ tử vong.","PeriodicalId":478150,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"1 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141661063","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN VÀ LUYỆN TẬP CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TỈNH BẮC GIANG NĂM 2022 汉字是一个由汉字和拼音组成的词组。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-10 DOI: 10.51298/vmj.v540i1.10249
Ngọc Anh Vũ, Thị Thảo Ngô
{"title":"THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN VÀ LUYỆN TẬP CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TỈNH BẮC GIANG NĂM 2022","authors":"Ngọc Anh Vũ, Thị Thảo Ngô","doi":"10.51298/vmj.v540i1.10249","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i1.10249","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức về chế độ ăn uống và luyện tập thể lực của người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2022. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả trên 150 người bệnh tại khoa Nội tim mạch bệnh viện tỉnh Bắc Giang, khảo sát kiến thức dựa vào bộ câu hỏi được thiết kế sẵn. Kết quả nghiên cứu: Kiến thức về chế độ ăn uống: 66,7% NB hiểu đúng chế độ ăn ảnh hưởng tới bệnh THA; 56% NB hiểu đúng về thực phẩm an toàn cho NB THA; 77,3% NB hiểu đúng về thực phẩm có hại cho NB THA; 62,7% là tỷ lệ NB chưa hiểu đúng về lượng rượu bia tối đa mà NB THA được sử dụng. Kiến thức về chế độ luyện tập thể lực: 96% NB THA hiểu đúng hoạt động thể lực giúp kiểm soát THA; 44,7% NB chưa hiểu đúng về tần suất hoạt động thể lực và 42,7% NB chưa hiểu đúng về thời gian luyện tập thể lực của NB THA. Kết luận: Kiến thức về thực phẩm an toàn, thực phẩm có hại cho người bệnh tăng huyết áp, kiến thức về tần suất hoạt động thể lực và thời gian luyện tập thể lực của người bệnh tăng huyết áp còn thấp.","PeriodicalId":478150,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"35 35","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141659211","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
KIẾN THỨC TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TTYT HUYỆN HOÀ VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM 2023 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ự n tức chăm của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại ttyt huyện hoà vang thành phốđà nẵng năm 2023 và mộ stố yếu tố liên quan
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-10 DOI: 10.51298/vmj.v540i1.10256
Công Huyền Trang Trần, Đức Phúc Phạm, Thị Quỳnh Chi Vũ
{"title":"KIẾN THỨC TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TTYT HUYỆN HOÀ VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM 2023 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN","authors":"Công Huyền Trang Trần, Đức Phúc Phạm, Thị Quỳnh Chi Vũ","doi":"10.51298/vmj.v540i1.10256","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i1.10256","url":null,"abstract":"Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 418 người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại TTYT Huyện Hoà Vang từ tháng 12/2022 đến tháng 8/2023 nhằm mô tả thực trạng kiến thức tự chăm sóc. Kết quả có 22,7% người bệnh đái tháo đường type 2 đạt kiến thức, không đạt là 77,3%. Trung học (OR = 2,67, 95%CI: 1.64-4.32), thời gian mắc bệnh trên 10 năm (OR = 4.2, 95%CI: 1.9-9.5), tái khám định kỳ (OR = 2,98, 95%CI: 1.76-5.04) có mối liên quan đáng kể đến kiến thức ở mức đạt. Cần tăng cường công tác truyền thông nâng cao kiến thức tự chăm sóc.","PeriodicalId":478150,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"33 47","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141659407","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN BỊ ONG ĐỐT VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN 在您的网站上,您可以通过 "我的"、"我的"、"我的"、"我的"、"我的"、"我的"、"我的"、"我的"、"我的"、"我的"、"我的 "等栏目,了解您的需求。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-10 DOI: 10.51298/vmj.v540i1.10304
Bá Thời Nguyễn, Nam Hải Ngô, Thị Xuân Đặng
{"title":"ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN BỊ ONG ĐỐT VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN","authors":"Bá Thời Nguyễn, Nam Hải Ngô, Thị Xuân Đặng","doi":"10.51298/vmj.v540i1.10304","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i1.10304","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân bị ong đốt điều trị tại khoa Chống độc Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 115 bệnh nhân bị ong đốt trong 2 năm 2022 và 2023. Kết quả: Ong đốt gặp phần lớn là nam giới (68,7%), độ tuổi trung bình là 50,05 ± 20,55. Loài ong thủ phạm chủ yếu là ong Vò vẽ (82,6%). Các biểu hiện chính là tiêu cơ vân cấp (57,3%), tổn thương gan cấp (26,7%), tổn thương thận cấp (25,3%), tan máu (14,7%) và đông máu nội mạch rải rác (10,7%). Điều trị chủ yếu là bài niệu tích cực (82,6%) và lọc máu (20%), các biện pháp điều trị hỗ trợ khác là dùng thuốc corticoid (78,7%), kháng histamin (74,7%). 16% bệnh nhân phải truyền các chế phẩm máu, 9,3% thở máy và 8,0% dùng thuốc vận mạch. Sau điều trị, 93,3% số bệnh nhân có tiến triển tốt, thời gian điều trị đa số không dài, 64% ra viện trong vòng 4 ngày. Tỉ lệ tử vong là 3,5%. Kết luận: Nghiên cứu đã cho thấy các đặc điểm chính về loài ong đốt, đặc điểm của bệnh nhân bị ong đốt và kết quả điều trị tại khoa Chống độc Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An","PeriodicalId":478150,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"1 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141661064","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU NÃO SAU CAN THIỆP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 您可以在这里向您的客户介绍我们的产品和服务。
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-10 DOI: 10.51298/vmj.v540i1.10260
Văn Minh Phạm, Thị Thu Hiền Phạm
{"title":"MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU NÃO SAU CAN THIỆP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG","authors":"Văn Minh Phạm, Thị Thu Hiền Phạm","doi":"10.51298/vmj.v540i1.10260","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i1.10260","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới CLCS của người bệnh đột quỵ nhồi máu não sau can thiệp phục hồi chức năng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp, đánh giá trước và sau điều trị trên 92 bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não điều trị nội trú tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội được can thiệp chương trình phục hồi chức năng gồm vận động trị liệu, hoạt động trị liệu, ngôn ngữ trị liệu, dinh dưỡng, điều dưỡng trong 01 tháng. Bệnh nhân được đánh giá bằng thang điểm CLCS cho người bệnh đột quỵ não (Stroke Specific Quality of Life/SSQOL). Kết quả: Sau 4 tuần can thiệp cho thấy mức độ khiếm khuyết thần kinh càng nặng thì ảnh hưởng đến CLCS càng nhiều, mức độ suy giảm nhận thức càng nặng thì CLCS càng thấp, bệnh nhân bị đột quỵ lần đầu có điểm CLCS cao hơn so với bệnh nhân bị đột quỵ tái phát từ 2 lần trở lên, tuy nhiên không thấy sự khác biệt có ý nghĩa về điểm CLCS giữa nhóm dưới 60 tuổi so với nhóm lớn hơn hoặc bằng 60 tuổi, giữa bệnh nhân đột quỵ nam và nữ, giữa bệnh nhân bị đột quỵ có dưới 2 bệnh kèm theo và những bệnh nhân có từ 2 bệnh kèm theo trở lên. Kết luận: Sau 4 tuần can thiệp phục hồi chức năng cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ khiếm khuyết thần kinh, mức độ suy giảm nhận thức, số lần bị đột quỵ quỵ và CLCS, tuy nhiên không thấy sự khác biệt có ý nghĩa giữa nhóm tuổi, giới tính, các bệnh đồng mắc kèm theo và CLCS.","PeriodicalId":478150,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"22 18","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141662342","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG STENOTROPHOMONAS MALTOPHILIA PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH 2019-2023 2019-2023 年嗜麦芽霉单胞菌病防治计划
Tạp chí Y học Việt Nam Pub Date : 2024-07-10 DOI: 10.51298/vmj.v540i1.10265
Văn Ân Nguyễn, Thị Hải Yến Nguyễn, Hoàng Việt Nguyễn, Hạ Long Hải Lê
{"title":"TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG STENOTROPHOMONAS MALTOPHILIA PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH 2019-2023","authors":"Văn Ân Nguyễn, Thị Hải Yến Nguyễn, Hoàng Việt Nguyễn, Hạ Long Hải Lê","doi":"10.51298/vmj.v540i1.10265","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i1.10265","url":null,"abstract":"Stenotrophomonas maltophilia là một trong những tác nhân gây bệnh quan trọng. Hơn nữa, các chủng vi khuẩn S. maltophilia đang gia tăng sự đề kháng với các kháng sinh. Đối tượng và phương pháp: Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm xác định một số đặc điểm dịch tễ học và tính kháng kháng sinh của các chủng S. maltophilia phân lập được tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh từ 2019 đến 2023. Kết quả: Trong 42 chủng S. maltophila phân lập được, có 59,5% phân lập từ người bệnh ≥ 60 tuổi, 54,8% từ nam giới, 76,2% từ các khoa hệ Nội và 73,8% từ máu. Tỷ lệ các chủng S. maltophilia đề kháng với Levofloxacin (LVX) và Trimethoprime-Sulfamethoxazole (SXT) lần lượt là 5,7% và 11,9%. Các khoa ICU có tỷ lệ phân lập được S. maltophilia đề kháng với kháng sinh cao nhất. Các chủng đề kháng với LVX đều đề kháng với SXT. Kết luận: Cần đặc biệt lưu ý khi sử dụng LVX để điều trị các nhiễm khuẩn do S. maltophilia. Công tác giám sát kháng kháng sinh và kiểm soát nhiễm khuẩn cần được quan tâm đặc biệt để nâng cao hiệu quả điều trị và giảm thiểu sự lan truyền các chủng vi khuẩn đề kháng","PeriodicalId":478150,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"30 8","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141658665","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
相关产品
×
本文献相关产品
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信