{"title":"Diversity of solitary wasps and bees (Hymenoptera: Aculeata) using trap-nests in North Vietnam","authors":"Thi Hoa Dang","doi":"10.13141/jve.vol9.no3.pp145-150","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no3.pp145-150","url":null,"abstract":"By using trap nests, a total of 1,752 nests containing 3,405 provisioned cells of 33 species of solitary wasps and bees belonging to Vespidae, Sphecidae, Crabronidae, Pompilidae and Megachilidae families were collected in North Vietnam. Although the trap-nests are placed throughout the year, the nests were only collected in the period of seven months per year, from mid-April (or early May) to early November. A larger number of the nests (n = 1,607, or 91.72%) were occupied by wasp species and only 145 nests (8.28%) were occupied by bee species. In each family, Vespidae, Megachilidae, Sphecidae, Crabronidae and Pompilidae were represented by 12, 11, 7, 2 and 1 species, respectively. The dominant species were Pareumenes quadrispinosus, Rhynchium bruneum (Vespidae) and Chalybion malignum (Sphecidae). The nesting activities of wasps in the summer (May to July) were more active than in the autumn (August to early November), while the highest number of nests of bees were recorded in June, October and November. \u0000Tổng số 1.752 tổ chứa 3.405 khoang tổ của 33 loài ong bắt mồi thuộc các họ Vespidae, Sphecidae, Crabronidae, Pompilidae và ong mật họ Megachilidae đã được thu thập trong bẫy tổ ở miềm Bắc Việt Nam. Mặc dù các bẫy tổ được đặt trong cả năm nhưng tổ của các loài ong bắt mồi và ong mật chỉ thu được trong khoảng thời gian từ giữa tháng 4 (đầu tháng 5) đến đầu tháng 11. Phần lớn các tổ được làm bởi các loài ong bắt mồi (1.607 tổ chiếm 91,72%), chỉ có 145 tố chiếm 8,28% được làm bởi các loài ong mật. Số loài làm tổ thuộc các họ Vespidae, Megachilidae, Sphecidae, Crabronidae và Pompilidae tương ứnglần lượt là 12, 11, 7, 2 và 1. Trong đó có ba loài phổ biến là. Pareumenes quadrispinosus, Rhynchium bruneum (Vespidae) và Chalybion malignum (Sphecidae). Hoạt động làm tổ của các loài ong bắt mồi từ tháng 5 đến 7 diễn ra tích cực hơn so với từ tháng 8 đến 11, trong khi đó số tổ của các loài ong mật lại thu được nhiều nhất trong ba tháng 6, 10 và 11.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"176 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-07-20","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"79851225","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
A. Luu, Thi Yen Nguyen, Thi Thuy An Ho, T. Nguyen, Truong Giang Nguyen
{"title":"Appropriating conditions for acquisition high-content α – amylase of germinated brown rice variety Oryza stiva Anhdao","authors":"A. Luu, Thi Yen Nguyen, Thi Thuy An Ho, T. Nguyen, Truong Giang Nguyen","doi":"10.13141/jve.vol9.no3.pp123-127","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no3.pp123-127","url":null,"abstract":"Brown rice is a food ingredient which has high nutritious values. During germination, some nutritious and functional components are increased such as lysine, vitamin E, B1, B6, magnesium, calcium, iron… and especially γ – amino butyric acid. Enzyme activity will also change during the germination of the grains. The α – amylase activity of ungerminated grains is very low, only 34.91 UI/g. This is because the enzyme is hibernating and not activated. During germination, enzyme activity will increase. Submerge the Anhdao brown glutinous rice for 6 hours at 30°C in solutions with different pH values (2.0, 3.0, 4.0, 5.0, 6.0). The results show that at pH 3.0 the activity of α – amylase enzyme reaches the highest value of 82.93 UI/g. After the submersion, incubate the germinated brown rice in unentirely anaerobic condition at different temperature of 25, 30, 35, 37°C. The result showed that at 35°C after 24 hours of incubation, the α – amylase activity reaches the highest value of 89.82 UI/g. Examine the dynamic of changes of α – amylase activity against time at 35°C, we can see that in the first 28 hours the α – amylase activity increased significantly. Highest α – amylase activity reaches 97.10 UI/g after 28 hours of incubation. In reality, people usually use enzyme from germinated grains for many food manufacturing industries. α – amylase activity increases during incubation, which can bring promising prospects for processing sugar syrup and prebiotics food from germinated rice. \u0000Gạo lứt là một nguyên liệu thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Trong quá trình nảy mầm các thành phần dinh dưỡng và chức năng của hạt gạo lứt được tăng lên ví dụ như lysine, các vitamin E, B1, B6, magie, canxi, sắt… và đặc biệt là γ – amino butyric acid. Hoạt tính của hệ enzyme sẽ thay đổi trong suốt quá trình nảy mầm của hạt gạo. Hoạt tính enzyme α – amylase của hạt gạo chưa nảy mầm là rất thấp, chỉ đạt 34,91UI/g, do enzyme của hạt đang ở trạng thái ngủ chưa được kích hoạt. Trong quá trình nảy mầm thì hoạt tính của α – amylase tăng lên. Tiến hành ngâm gạo lứt giống nếp Anh Đào trong 6 tiếng, ở 30°C trong nước ngâm có pH khác nhau (pH 2.0, 3.0, 4.0, 5.0, 6.0). Kết quả cho thấy, ở pH 3.0 hoạt độ enzyme α – amylase cao nhất đạt 82,93 UI/g. Sau quá trình ngâm, tiến hành ủ nẩy mầm gạo lứt yếm khí không hoàn toàn ở những nhiệt độ khác nhau 25, 30, 35, 37°C, kết quả ở 35°C sau 24 giờ ủ hoạt độ enzyme α – amylase đạt cao nhất là 89,82 UI/g. Khảo sát động học sự thay đổi của hoạt độ enzyme α – amylase theo thời gian ở nhiệt độ ủ 35°C, kết quả cho thấy,trong 28 giờ đầu hoạt độ của α – amylase tăng mạnh. Hoạt độ α – amylase cao nhất đạt 97,10 UI/g sau 28 giờ ủ. Trong thực tế người ta đã sử dụng enzyme từ hạt nảy mầm cho rất nhiều ngành sản xuất thực phẩm. Hoạt độ của α-amylase sau quá trình ủ mầm tăng lên, có thể đem lại triển vọng sử dụng để chế biến dịch đường và các sản phẩm có tính prebiotic từ gạo lứt nảy mầm.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"6 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-07-20","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"84837023","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Gender role in mangrove resource management: case study in Trieu Phong district of Quang Tri province, Vietnam","authors":"T. Nguyen, T. H. Dang","doi":"10.13141/jve.vol9.no2.pp92-98","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no2.pp92-98","url":null,"abstract":"A study on gender roles in mangroves management was conducted in Trieu Phuoc and Trieu Do communes of Trieu Phong district, Quang Tri province to gain a better understanding of gender roles in mangrove management. Research showed that local people are mainly dependent on fishing and aquaculture around the mangroves. Women have a good understanding about the role of mangroves and they are associated with mangroves not less than men, but so far their role has been overlooked. Mangrove management process seems to exclude women. This reduces the common management capacity of community. In addition, communities do not have a common regulation on the management and protection of mangrove forest resources and environment. A number of solutions are recommended such as strengthening the participation of civil society and women in mangrove forest management, developing a mangrove protection strategy and community-based regulations including gender. \u0000Nghiên cứu về vai trò giới trong quản lý rừng ngập mặn (RNM) được thực hiện trên địa bàn 2 xã Triệu Phước và Triệu Độ của huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị nhằm có được sự hiểu biết hơn về vai trò giới trong quản lý RNM. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng người dân ở đây chủ yếu sống dựa vào việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản tại khu vực RNM. Phụ nữ có hiểu biết khá tốt về vai trò crò RNM và họ gắn liền với RNM không kém nam giới, nhưng cho đến nay vai trò của họ gần như không được nhìn nhận. Công tác quản lý RNM còn hạn chế nữ giới tham gia. Điều này làm giảm năng lực quản lý chung của cộng đồng. Ngoài ra các cộng đồng vẫn chưa có quy ước chung về quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường RNM. Từ đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp như tăng cường sự tham gia của các tổ chức dân sự và phụ nữ trong quản lý RNM, xây dựng chiến lược bảo tổn RNM và các quy ước quản lý RNM dựa vào cộng đồng bao gồm giới.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"39 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-07-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"75159079","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Growth of duckweed upon exposure to aluminum and atrazine in the laboratory conditions","authors":"Thi-My-Chi Vo, Minh Phap Dao, T. Dao","doi":"10.13141/jve.vol9.no2.pp106-111","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no2.pp106-111","url":null,"abstract":"The trace metals and pesticides are commonly found in surface water receiving industrial and agricultural effluents. However, the potential negative effects of these compounds on aquatic ecosystems have not been deeply studied. Hence, the aim of this study is to assess the single and combined effects of aluminum (Al) and atrazine on the development and growth rate of duckweed, Lemna minor L. The single exposures were implemented with either Al or atrazine at the concentration of 5, 50 and 500 µg L-1 and a binary exposure was conducted with 50 µg L-1 of Al and 5 µg L-1 of atrazine for two weeks. The results revealed that both Al and atrazine at the concentration of 500 µg L-1 strongly inhibited the development and growth rate of the duckweed. On the contrary, the mixture of Al and atrazine showed antagonistic effects on the plant. To our knowledge, this is the first report on the combined effects of these two contaminants on the duckweed. Therefore, our results could be useful for environmental managers in setting up and adjusting the safe guideline values in Vietnam for Al and atrazine in natural waters in term of ecological health protection. \u0000Kim loại nặng và thuốc trừ sâu thường được tìm thấy trong các nguồn nước mặt, nơi tiếp nhận nước thải công nghiệp và nông nghiệp. Tuy nhiên, những ảnh hưởng tiềm tàng mang tính tiêu cực của những hợp chất này đối với hệ sinh thái thủy vực chưa được nghiên cứu đầy đủ. Do đó, mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá những ảnh hưởng riêng lẻ và kết hợp của nhôm (Al) và atrazine lên sự phát triển và tốc độ sinh trưởng của bèo tấm, Lemma minor L. Sự phơi nhiễm riêng lẻ với Al hoặc atrazine được thực hiện ở các nồng độ 5, 50 và 500 µg L-1, trong khi đó, quá trình phơi nhiễm kết hợp được tiến hành với Al tại nồng độ 50 µg L-1 và atrazine tại nồng độ 5 µg L-1 trong hai tuần. Kết quả cho thấy cả Al và atrazine ở nồng độ phơi nhiễm 500 µg L-1 kìm hãm mạnh mẽ sự phát triển và tốc độ sinh trưởng của bèo tấm. Ngược lại, sự kết hợp Al và atrazine dẫn kết tác động triệt tiêu trên bèo tấm. Theo sự hiểu biết của chúng tôi, đây là ghi nhận đầu tiên về những ảnh hưởng kết hợp của hai chất gây ô nhiễm này lên bèo tấm. Vì vậy, những kết quả này có thể hữu ích cho các nhà quản lý môi trường tại Việt Nam trong việc thiết lập và điều chỉnh các giá trị an toàn đối với Al và Atrazie trong môi trường nước tự nhiên về khía cạnh bảo vệ sức khỏe sinh thái. \u0000 ","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"366 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-07-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"73420984","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Composting of cow manure and rice straw with cow urine and its influence on compost quality","authors":"Thanh Phong Nguyen, Thi Ngoc Anh Nguyen","doi":"10.13141/jve.vol9.no2.pp61-66","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no2.pp61-66","url":null,"abstract":"\u0000The aim of this study was to assess the effect of composting process of cow manure and rice straw with application of cow urine and to evaluate the quality of composting products. There were two treatment piles, in which one pile was applied with cow urine every week and another pile without urine application. Each pile was set up by one tone cow manure and 500kg rice straw. The piles were half-covered by plastic foil to protect from rain and turned one a week. The composting duration lasted 8 weeks. The parameters such as temperature, pH, DM, density and nitrogen were monitored and observed during the 8-week period. The results showed that there was a significant difference in temperature, compost quality and duration between two piles with and without cow urine application. The application of cow urine increased significant nitrogen and phosphorous content and shortened the composting process. This study recommends that cow urine should be applied for composting process of cow manure and rice straw in order to increase the quality of compost. The final product was in the range of matured compost level and can be used directly for agriculture crop. \u0000 \u0000Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng đến chất lượng phân compost của việc bổ sung nước tiểu vào trong quá trình ủ phân từ nguyên liệu phân bò và rơm rạ. Thí nghiệm được thực hiện trên hai đống ủ phân, một đống ủ được bổ sung nước tiểu bò hàng tuần và một đống ủ không bổ sung nước tiểu bò như là một nghiệm thức đối chứng. Mỗi đống ủ được trộn 1 tấn phân bò và 500kg rơm. Đống ủ phân được đậy kín một nửa phía trên nhằm ngăn cản ảnh hưởng của mưa và được đảo trộn một lần mỗi tuần. Quá trình thí nghiệm được tiến hành trong 8 tuần. Các chỉ tiêu như nhiệt độ, pH, DM, mật độ và chất dinh dưỡng Nitơ và Phốt Pho được quan trắc trong thời gian ủ. Kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể giữa hai đống phân ủ đối với các chỉ tiêu như nhiệt độ, chất lượng phân compost và thời gian ủ. Đống ủ phân có bổ sung nước tiểu có hàm lượng Nitơ và Phốt pho cao hơn và thời gian ủ ngắn hơn. Kết quả nghiên cứu khuyến cáo nên bổ sung nước tiểu bò cho quá trình ủ phân compost nhằm tăng hàm lượng chất dinh dưỡng cho sản phẩm phân compost. Sản phẩm sau quá trình ủ đạt mức độ phân hữu cơ và có thể sử dụng cho cây trồng.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"49 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-07-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80309621","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thi Thuy Trang Nguyen, T. Nguyen, T. Le, T. Nguyen, M. D. Nguyen, Duc Hung Le, T. T. Do
{"title":"Screening bacterial strains for production of maltooligosyl trehalose trehalohydrolase and maltooligosyl trehalose synthase","authors":"Thi Thuy Trang Nguyen, T. Nguyen, T. Le, T. Nguyen, M. D. Nguyen, Duc Hung Le, T. T. Do","doi":"10.13141/jve.vol9.no2.pp55-60","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no2.pp55-60","url":null,"abstract":"Maltooligosyl trehalose synthase (MTSase, EC 5.4.99.15) catalyzes the synthesis of maltooligosyl trehalose by converting the of α (1 → 4) glucosidic linkages on the reducing ends of maltooligosaccharides to α (1 →1) glucosidic linkages. Maltooligosyl trehalose trehalohydrolase (MTHase, EC 3.2.1.141) catalyzes the release of trehalose by cleaving the α-1.4-glucosidic linkage next to the α-1.1-linked terminal disaccharide of maltooligosyl trehalose. Trehalose was synthesized from starch by the cooperative action of these two enzymes. Trehalose is of great interest in many industrial fields. Until now, many studies have been performed to develop effective methods of trehalose production. This research focused on screening strains bacteria were able to produce of trehalose from starch which is novel and economic method for trehalose production. We selected two strains that had MTSase and MTSase strong activity from ten strains that were isolated in Vietnam. \u0000Maltooligosyl trehalose synthase (MTSase, EC 5.4.99.15) xúc tác cho phản ứng phân hủy maltooligosaccharide thành maltooligosyl trehalose bằng chuyển đổi glycosyl hóa nội phân tử sau đó maltooligosyl trehalose trehalohydrolase (MTHase, EC 3.2.1.141) thủy phân đặc hiệu maltooligosyl trehalose thành trehalose. Phương pháp sản xuất trehalose từ tinh bột bằng cách sử dụng MTSase và MTHase có tiềm năng ứng dụng trên quy mô lớn với một chi phí khả thi để có thể thương mại hóa sử dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm. Trong nghiên cứu này chúng tôi sàng lọc khả năng sản xuất trehalose của 10 chủng vi khuẩn từ đó chọn ra hai chủng có hoạt tính MTSase và MTHase xúc tác cho phản ứng tạo trehalose từ tinh bột tan.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"40 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-07-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88952094","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Design and creation of control board for drying equipment based on development of a soft self-tuning PID controller","authors":"T. Ngo","doi":"10.13141/jve.vol9.no2.pp86-91","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no2.pp86-91","url":null,"abstract":"This article introduces a versatile control board design that can be used in many drying systems using direct heat transfer solutions in combination with static tray distribution based on development of a flexible self-tuning PID controller. The product is applied for a small oven drying solid waste samples or plant materials for further analysis of some parameters. The control board is built based on the Arduino embedded system using a flexible soft PID (Proportional–Integral–Derivative) controller that can automatically change its gains according to the required temperature thresholds to best meet the setpoint of temperatures. The system has a small steady-state error (SSE), fast response to the setpoints and keep stable with temperature deviation when reaching the required threshold around ± 0.5 °C. In addition, the controller board can operate in a variety of modes, including direct temperature operation, pre-set operation, and switching mode. \u0000Bài báo này giới thiệu một thiết kế mạch điều khiển đa năng có thể áp dụng trong nhiều hệ thống sấy sử dụng các giải pháp truyền nhiệt trực tiếp kết hợp phân phối khí kiểu khay tĩnh trên cơ sở phát triển bộ điều khiển PID mềm tự chỉnh linh hoạt. Sản phẩm được ứng dụng cho một mô hình lò nhỏ sấy mẫu chất thải rắn hoặc mẫu thực vật phục vụ các nghiên cứu phân tích thành phần một số chất.Mạch điều khiển được chế tạo trên nền tảng hệ thống nhúng Arduino sử dụng bộ điều khiển PID mềm linh hoạt, có khả năng tự động thay đổi tham số theo ngưỡng nhiệt yêu cầu để đáp ứng nhiệt độ tốt nhất so với ngưỡng nhiệt độ đặt. Hệ thống có độ quá điều chỉnh nhỏ, nhanh đáp ứng tới các ngưỡng đặt và giữ ổn định với sai lệch nhiệt độ khi đạt ngưỡng yêu cầu trong khoảng ±1°C. Ngoài ra, bộ điều khiển còn có thể hoạt động theo nhiều chế độ khác nhau, bao gồm hoạt động theo chế độ đặt nhiệt độ trực tiếp, hoạt động theo chu trình đặt trước, và chuyển chế độ hoàn toàn tự động.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"149 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-07-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"83134791","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
T. Do, Thi To Uyen Do, Thi Nhi Cong Le, P. Hoang, Thi Ngoc Mai Cung
{"title":"Optimization production conditions of photosynthetic purple bacteria biomass at pilot scale to remove sulphide from aquaculture pond","authors":"T. Do, Thi To Uyen Do, Thi Nhi Cong Le, P. Hoang, Thi Ngoc Mai Cung","doi":"10.13141/jve.vol9.no2.pp112-117","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no2.pp112-117","url":null,"abstract":"For the purpose of sulphide removal in aquaculture ponds, three strains (name: TH21, QN71, QN51) were isolated and selected with the highest sulphide removal activity from Thanh Hoa and Quang Ninh coastal zones. These strains have identified and tested in a number of aquaculture ponds in different areas with good water quality results. With the objective of purple non sulfur bacteria biomass production containing 3 selected strains for wide application and suitable price for farmers, in this study, we study on optimum conditions of mixed purple non sulfur bacteria biomass production at pilot scale. The results showed that the sources of substrates were soybean meal (1g/l) and acetate (0.5g/l). These substrates are low cost, easy to find, convenient in large culture. The mixture of photosynthetic bacteria can be cultured in glass tanks, under micro aerobic and natural lighting conditions that produce highly concentrated photosynthetic bacteria and lowest rest media. \u0000Nhằm mục tiêu xử lý sulphide trong môi trường nuôi trồng thủy sản, chúng tôi đã phân lập và lựa chọn được ba chủng vi khuẩn tía quang hợp có khả năng loại bỏ sulphide cao nhất ký hiệu TH21, QN71, QN52 từ các vùng ven biển Thanh Hóa và Quảng Ninh. Các chủng này đã được định loại và thử nghiệm tại một số ao nuôi thủy sản ở các vùng khác nhau thu được kết quả tốt về chất lượng nước. Để tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp từ 3 chủng lựa chọn được ứng dụng rộng rãi và có giá thành phù hợp cho nông hộ, trong nghiên cứu này, chúng tôi nghiên cứu tối ưu hóa các điều kiện sản xuất sinh khối hỗn hợp 3 chủng vi khuẩn tía quang hợp ở quy mô pilot. Kết quả cho thấy đã tìm kiếm được nguồn cơ chất là bột đậu tương (1g/l) và acetate (0.5g/l) là những chất có giá thành thấp, dễ tìm kiếm, thuận tiện trong nhân nuôi ở quy mô lớn. Hỗn hợp vi khuẩn tía quang hợp có thể nuôi trong các bể kính, ở điều kiện vi hiếu khí, có ánh sáng chiếu tự nhiên có thể sản xuất được chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp có mật độ cao, cơ chất còn lại sau sản xuất là ít nhất.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"75 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-07-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"83786763","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
T. Chu, P. Nguyen, T. Nguyen, Thi Van Anh Ha, Thi Thu Anh Nguyen, D. Nguyen, Van An Dang, V. T. Vu
{"title":"Effect of fertilizer on lead (Pb) accumulation ability of Polygonum hydropiper L.","authors":"T. Chu, P. Nguyen, T. Nguyen, Thi Van Anh Ha, Thi Thu Anh Nguyen, D. Nguyen, Van An Dang, V. T. Vu","doi":"10.13141/JVE.VOL9.NO2.PP67-72","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/JVE.VOL9.NO2.PP67-72","url":null,"abstract":"Polygonum hydropiper L. was cultivated on alluvial soil (Pb = 2.6 mg/kg, dry weight) and Pb contaminated soil (Pb = 1,380 mg/kg dry weight) without and with amendment of 2 g organic fertilizer/kg soil and 2.5; 5.0; 10.0 g NPK fertilizer/1kg soil. After 45 days of cultivation, the growth in height and biomass of P. hydropiper in Pb contaminated soil without amendment of fertilizer was lower than that in alluvial soil, but the Pb content in the above-ground part of the P. hydropiper was higher. In the formula 4, on Pb contaminated soil (Pb = 1,380 mg/kg dry weight), when amending 2 g of microbiological organic fertilizer + 5 g NPK fertilizer per 1 kg of soil (with the total nutrients amended were: N = 0.25, P2O5= 0.52, K2O = 0.15, and organic matter = 0.21 g/kg soil), growth of P. hydropiper was optimal (its height and biomass were up to 244.0% and 284.9% in comparison to that of before experiment) and their Pb extraction potential was promoted to the highest level among the formulae used. The average level of Pb accumulated in the above-ground part of P. hydropiper cultivated at formula 4 was 1,098.3 mg/kg dry weight (DW) after 45 days of cultivation that was 1.6 time higher than the one of formula 2 without fertilizer amendment (687.8 mg/kg DW). The potential of Pb extracted and stored in the above-ground part of P. hydropiper cultivated at formula 4 after 45 days was 479.2 g/ha that was 2.85 time higher than the one of formula 2 without fertilizer amendment (168.02 g/ha). \u0000Nghể răm Polygonum hydropiper L. được trồng theo 5 công thức trên đất phù sa không ô nhiễm chì (Pb = 2,6 mg/kg khô) và đất ô nhiễm chì (Pb = 1380 mg/kg khô)không bón phân và có bón phân với các liều lượng 2 g phân hữu cơ vi sinh/1 kg đất và 2,5; 5,0; 10,0 g phân NPK /1 kg đất. Sau 45 ngày thí nghiệm trồng cây, tăng trưởng về chiều cao và sinh khối của cây trên đất ô nhiễm Pb không bón phân thấp hơn trên đất phù sa, nhưng hàm lượng Pb trong phần trên mặt đất của cây cao hơn. Ở công thức (CT) 4, trên đất ô nhiễm chì (Pb = 1380 mg/kg khô) khi bón phân với liều lượng 2 g hữu cơ + 5 g NPK/1 kg đất (với tổng hàm lượng dinh dưỡng được bón là: N = 0,25, P2O5= 0,52, K2O = 0,15, và chất hữu cơ = 0,21 g/kg đất) thì tăng trưởng của câynghể răm đạt tối ưu (chiều cao và khối lượng đạt 244,0 % và 284, 9% so với trước thí nghiệm) và tiềm năng hút thu Pb của chúng cũng được thúc đẩy cao nhất trong số các công thức được sử dụng. Lượng Pb trung bình tích lũy trong phần trên mặt đất của nghể răm ở CT 4 đạt 1.098,3 mg/kg khô sau 45 ngày trồng, cao gấp 1,6 lần so với cây ở công thức 2 không bón phân (687,8 mg/kg khô). Khả năng loại bỏ Pb từ đất ô nhiễm của nghể răm khi được bón phân ở CT4 đạt 479,2 g/ha sau 45 ngày trồng, cao gấp 2,85 lần so với cây ở CT 2 không bón phân (168,02 g/ha).","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"161 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-07-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"76453054","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
P. Hoang, Thi Ngoc Mai Cung, T. Nguyen, T. Do, L. Do, Thi Nhi Cong Le
{"title":"Isolation and selection of probiotic bacteria capable of forming biofilm for fermenting soybean meal","authors":"P. Hoang, Thi Ngoc Mai Cung, T. Nguyen, T. Do, L. Do, Thi Nhi Cong Le","doi":"10.13141/JVE.VOL9.NO2.PP99-105","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/JVE.VOL9.NO2.PP99-105","url":null,"abstract":"Soybean meal (SBM) is residua product after oil extraction, the SBM with 48% protein is used for poultry, cattle. The SBM contains significant amount of anti-nutritional factors. Degradation of most antigenic proteins and protease inhibitors in SBM fermented by fungal, yeast and bacterial strains. Soybean fermented products are used as feed for livestock or aquaculture. Recently, biofilm forming microorganisms were broadly applied for fermentation process using substrates such as rice bran, corn, soybean meal ... to produce probiotics. In this study, we isolated and selected beneficial microbial strains that are capable of well biofilm forming, produce digestive enzymes and resist pathogenic microorganisms to ferment of soybean meal. The result showed that, four microorganism strains including NA5.3; TB2.1; TB4.3 TB4.4 had ability of forming higher biofilm, producing digestive enzymes such as amylase, protease and cellulose. Among them, NA5.3 and TB 4.4 strains had anti-pathogenic bacteria capacity such as Vibrio parahaemolyticus; Enterococcus faecalis; Bacillus cereus and Escherichia coli. Four selected strains were checked effection of pH, temperature, NaCl and bile salt concentration to their biofilm formation. The result indicated suitable conditions for forming biofilm at pH 6-8 range; temperature range 30-37°C; NaCl concentration of 0-3%, bile salt concentrtion of 0.5-2%. The selected strains grew well during solid fermentation process, achieved 1011 CFU/gram. \u0000Khô đậu nành là sản phẩm còn lại từ quá trình ép dầu chứa tới 48% protein thô và thường được sử dụng làm thức ăn cho gia cầm, gia súc. Nhưng trong khô đậu nành còn chứa một lượng đáng kể một số chất ức chế dinh dưỡng, các chất ức chế này lại được phân hủy bởi quá trình lên men nhờ một số loài vi khuẩn, nấm mốc hay nấm men. Sản phẩm lên men khô đậu tương được sử dụng làm thức ăn cho gia cầm, gia súc hay nuôi trồng thủy sản. Trong những năm gần đây, các vi sinh vật tạo màng sinh học đã được ứng dụng để lên men các cơ chất như cám gạo, ngô, khô đậu nành… tạo sản phẩm probiotics. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã phân lập và tuyển chọn một số vi sinh vật có lợi tạo màng sinh học cao, sinh các enzyme tiêu hóa và kháng lại một số vi khuẩn gây bệnh cho mục đích lên men khô đậu nành. Kết quả đã lựa chọn được 4 chủng vi khuẩn NA5.3; TB2.1; TB4.3 TB4.4 có khả năng tạo màng sinh học cao, sinh các enzyme như amylase, protease và cellulose. Trong đó,hai chủng NA5.3 và TB4.4 có khả năng kháng lại một số vi khuẩn gây bệnh như Vibrio parahaemolyticus; Enterococcus faecalis; Bacillus cereus và Escherichia coli. Bốn chủng vi khuẩn lựa chọn được nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện lên khả năng tạo màng sinh học của chúng, chúng thích hợp ở pH 6-8; nhiệt độ 30-37°C; NaCl 0-3%, muối mật 0,5-2%. Sử dụng các chủng vi khuẩn này cho quá trình lên men rắn khô đậu tương, mật độ vi khuẩn sau khi lên men đạt 1011 CFU/gram.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"41 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-07-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"83157734","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}