Appropriating conditions for acquisition high-content α – amylase of germinated brown rice variety Oryza stiva Anhdao

A. Luu, Thi Yen Nguyen, Thi Thuy An Ho, T. Nguyen, Truong Giang Nguyen
{"title":"Appropriating conditions for acquisition high-content α – amylase of germinated brown rice variety Oryza stiva Anhdao","authors":"A. Luu, Thi Yen Nguyen, Thi Thuy An Ho, T. Nguyen, Truong Giang Nguyen","doi":"10.13141/jve.vol9.no3.pp123-127","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Brown rice is a food ingredient which has high nutritious values. During germination, some nutritious and functional components are increased such as lysine, vitamin E, B1, B6, magnesium, calcium, iron… and especially γ – amino butyric acid. Enzyme activity will also change during the germination of the grains. The α – amylase activity of ungerminated grains is very low, only 34.91 UI/g. This is because the enzyme is hibernating and not activated. During germination, enzyme activity will increase. Submerge the Anhdao brown glutinous rice for 6 hours at 30°C in solutions with different pH values (2.0, 3.0, 4.0, 5.0, 6.0). The results show that at pH 3.0 the activity of α – amylase enzyme reaches the highest value of 82.93 UI/g. After the submersion, incubate the germinated brown rice in unentirely anaerobic condition at different temperature of 25, 30, 35, 37°C. The result showed that at 35°C after 24 hours of incubation, the α – amylase activity reaches the highest value of 89.82 UI/g. Examine the dynamic of changes of α – amylase activity against time at 35°C, we can see that in the first 28 hours the α – amylase activity increased significantly. Highest α – amylase activity reaches 97.10 UI/g after 28 hours of incubation. In reality, people usually use enzyme from germinated grains for many food manufacturing industries. α – amylase activity increases during incubation, which can bring promising prospects for processing sugar syrup and prebiotics food from germinated rice. \nGạo lứt là một nguyên liệu thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Trong quá trình nảy mầm các thành phần dinh dưỡng và chức năng của hạt gạo lứt được tăng lên ví dụ như lysine, các vitamin E, B1, B6, magie, canxi, sắt… và đặc biệt là γ – amino butyric acid. Hoạt tính của hệ enzyme sẽ thay đổi trong suốt quá trình nảy mầm của hạt gạo. Hoạt tính enzyme α – amylase của hạt gạo chưa nảy mầm là rất thấp, chỉ đạt 34,91UI/g, do enzyme của hạt đang ở trạng thái ngủ chưa được kích hoạt. Trong quá trình nảy mầm thì hoạt tính của α – amylase tăng lên. Tiến hành ngâm gạo lứt giống nếp Anh Đào trong 6 tiếng, ở 30°C trong nước ngâm có pH khác nhau (pH 2.0, 3.0, 4.0, 5.0, 6.0). Kết quả cho thấy, ở pH 3.0 hoạt độ enzyme α – amylase cao nhất đạt 82,93 UI/g. Sau quá trình ngâm, tiến hành ủ nẩy mầm gạo lứt yếm khí không hoàn toàn ở những nhiệt độ khác nhau 25, 30, 35, 37°C, kết quả ở 35°C sau 24 giờ ủ hoạt độ enzyme α – amylase đạt cao nhất là 89,82 UI/g. Khảo sát động học sự thay đổi của hoạt độ enzyme α – amylase theo thời gian ở nhiệt độ ủ 35°C, kết quả cho thấy,trong 28 giờ đầu hoạt độ của α – amylase tăng mạnh. Hoạt độ α – amylase cao nhất đạt 97,10 UI/g sau 28 giờ ủ. Trong thực tế người ta đã sử dụng enzyme từ hạt nảy mầm cho rất nhiều ngành sản xuất thực phẩm. Hoạt độ của α-amylase sau quá trình ủ mầm tăng lên, có thể đem lại triển vọng sử dụng để chế biến dịch đường và các sản phẩm có tính prebiotic từ gạo lứt nảy mầm.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2018-07-20","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Vietnamese Environment","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no3.pp123-127","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Brown rice is a food ingredient which has high nutritious values. During germination, some nutritious and functional components are increased such as lysine, vitamin E, B1, B6, magnesium, calcium, iron… and especially γ – amino butyric acid. Enzyme activity will also change during the germination of the grains. The α – amylase activity of ungerminated grains is very low, only 34.91 UI/g. This is because the enzyme is hibernating and not activated. During germination, enzyme activity will increase. Submerge the Anhdao brown glutinous rice for 6 hours at 30°C in solutions with different pH values (2.0, 3.0, 4.0, 5.0, 6.0). The results show that at pH 3.0 the activity of α – amylase enzyme reaches the highest value of 82.93 UI/g. After the submersion, incubate the germinated brown rice in unentirely anaerobic condition at different temperature of 25, 30, 35, 37°C. The result showed that at 35°C after 24 hours of incubation, the α – amylase activity reaches the highest value of 89.82 UI/g. Examine the dynamic of changes of α – amylase activity against time at 35°C, we can see that in the first 28 hours the α – amylase activity increased significantly. Highest α – amylase activity reaches 97.10 UI/g after 28 hours of incubation. In reality, people usually use enzyme from germinated grains for many food manufacturing industries. α – amylase activity increases during incubation, which can bring promising prospects for processing sugar syrup and prebiotics food from germinated rice. Gạo lứt là một nguyên liệu thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Trong quá trình nảy mầm các thành phần dinh dưỡng và chức năng của hạt gạo lứt được tăng lên ví dụ như lysine, các vitamin E, B1, B6, magie, canxi, sắt… và đặc biệt là γ – amino butyric acid. Hoạt tính của hệ enzyme sẽ thay đổi trong suốt quá trình nảy mầm của hạt gạo. Hoạt tính enzyme α – amylase của hạt gạo chưa nảy mầm là rất thấp, chỉ đạt 34,91UI/g, do enzyme của hạt đang ở trạng thái ngủ chưa được kích hoạt. Trong quá trình nảy mầm thì hoạt tính của α – amylase tăng lên. Tiến hành ngâm gạo lứt giống nếp Anh Đào trong 6 tiếng, ở 30°C trong nước ngâm có pH khác nhau (pH 2.0, 3.0, 4.0, 5.0, 6.0). Kết quả cho thấy, ở pH 3.0 hoạt độ enzyme α – amylase cao nhất đạt 82,93 UI/g. Sau quá trình ngâm, tiến hành ủ nẩy mầm gạo lứt yếm khí không hoàn toàn ở những nhiệt độ khác nhau 25, 30, 35, 37°C, kết quả ở 35°C sau 24 giờ ủ hoạt độ enzyme α – amylase đạt cao nhất là 89,82 UI/g. Khảo sát động học sự thay đổi của hoạt độ enzyme α – amylase theo thời gian ở nhiệt độ ủ 35°C, kết quả cho thấy,trong 28 giờ đầu hoạt độ của α – amylase tăng mạnh. Hoạt độ α – amylase cao nhất đạt 97,10 UI/g sau 28 giờ ủ. Trong thực tế người ta đã sử dụng enzyme từ hạt nảy mầm cho rất nhiều ngành sản xuất thực phẩm. Hoạt độ của α-amylase sau quá trình ủ mầm tăng lên, có thể đem lại triển vọng sử dụng để chế biến dịch đường và các sản phẩm có tính prebiotic từ gạo lứt nảy mầm.
发芽糙米品种安徽稻获得高含量α -淀粉酶的适宜条件
糙米是一种营养价值很高的食品原料。发芽过程中,赖氨酸、维生素E、B1、B6、镁、钙、铁等营养和功能成分增加,尤其是γ -氨基丁酸。在籽粒萌发过程中,酶的活性也会发生变化。未发芽籽粒α -淀粉酶活性极低,仅为34.91 UI/g。这是因为酶处于休眠状态,没有被激活。在萌发过程中,酶活性会增加。将安徽糙米在不同pH值(2.0、3.0、4.0、5.0、6.0)的溶液中浸泡6小时,温度为30℃。结果表明,在pH 3.0时α -淀粉酶活性最高,为82.93 UI/g。浸没后,在25、30、35、37℃不同温度的非完全厌氧条件下孵育发芽糙米。结果表明,在35℃孵育24 h后,α -淀粉酶活性最高,为89.82 UI/g。在35℃下检测α -淀粉酶活性随时间的变化动态,可以看出,α -淀粉酶活性在前28 h显著升高。培养28 h后,α -淀粉酶活性最高可达97.10 UI/g。实际上,人们通常在许多食品制造业中使用发芽谷物中的酶。α -淀粉酶活性在发酵过程中增加,为利用发芽大米加工糖浆和益生元食品带来了广阔的前景。Gạo lứt l một nguyên liệu thực phẩm có gi trnvdinh dưỡng cao。Trong qu trình nảy mầm các thành phần dinh dưỡng v chức nnng của hạt gạo lứt được t lên ví dymnhnh赖氨酸,các维生素E, B1, B6, magie, canxi, sắt…v đặc biệt l γ -氨基丁酸。Hoạt tính của h *酶s_ thay đổi strong suốt qu trình nảy mầm của hạt gạo。Hoạt tính酶α -淀粉酶của hạt gạo chưa nảy mầm l rất thấp, chdoesn đạt 34,91UI/g,做酶của hạt đang * trạng thái ng.cn chưa được kích hoạt。强曲 trình nảy mầm thì hoạt tính của α -淀粉酶诱导lên。Tiến hành ng m gạo lứt giống nếp Anh Đào strong 6 tiếng,调30°C strong nước ng m có pH khác nhau (pH 2.0, 3.0, 4.0, 5.0, 6.0)。Kết quincho thấy, pH 3.0 hoạt độ酶α -淀粉酶cao nhất đạt 82,93 UI/g。Sau quu trình ng m, tiến hành * nẩy mầm gạo lứt yếm khí không hoàn toàn * những nhiệt độ khác nhau 25、30、35、37℃,kết ququi * 35℃Sau 24 giging hoạt độ酶α -淀粉酶đạt cao nhất l 89,82 UI/g。Khảo sát động học skulthay đổi của hoạt độ酶α -淀粉酶theo thời gian - nhiệt độ / 35°C, kết quigucho thấy, strong 28 giđầu hoạt độ của α -淀粉酶turing mạnh。Hoạt độ α -淀粉酶cao nhất đạt 97,10 UI/g sau 28 gigi;Trong thực ttu người ta đã sdụng酵素ttu hạt nảy mầm cho rất nhiều ngành sản xuất thực phẩm。何鸿燊ạtđộcủα淀粉酶分作为陈ủmầm tăng len co thểđem lạ我三ển vọng sửdụngđểchếbiến dịchđường va cac年代ản phẩm公司见到生命起源以前的từgạo lứt nảy mầm。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信