{"title":"Economic and environmental effects of Integrated Pest Management program: A case study of Hau Giang province (Mekong Delta)","authors":"T. Nguyen","doi":"10.13141/jve.vol9.no2.pp77-85","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no2.pp77-85","url":null,"abstract":"Since many years, the agro-technical programs such as \"3 reduction 3 increase\", \"1 must 5 reduction\" and System of Rice Intensification (SRI) have been carried out with definite results. Recently, IPM program (integrated pest management) – a more comprehensive measure (using all possible techniques and methods to keep the pest populations below a level causing economic injury) – has been firstly piloted on a large scale in the Mekong Delta. This paper presents the main results of piloting IPM program in 2,610 hectares during 2014-2017 in Hau Giang province. As results, farmers have better economic benefit in production; the quality of rice has been gradually improved and can overcome the technical barriers of advanced countries in rice trade such as US, EU and Japan. In addition, the environmental and ecological consequences can be avoided due to overuse of fertilizer and pesticide. Field ecosystems will be gradually restored. \u0000Từ nhiều năm nay những chương trình kỹ thuật nông nghiệp như \"3 giảm 3 tăng\", \"1 phải 5 giảm\" và hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) đã được áp dụng và đã có những kết quả nhất định. Còn chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM - một biện pháp tổng hợp và tích cực hơn (sử dụng tất cả các kỹ thuật và biện pháp thích hợp có thể được, nhằm duy trì mật độ của các loài gây hại dưới mức gây ra những thiệt hại kinh tế) – được thực nghiệm đầu tiên trên diện rộng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Bài báo này trình bày những kết quả chính trong thử nghiệm ở 2.610 ha lúa trong thời gian 2014-2017 ở ở tỉnh Hậu giang. Kết quả là quản lý dịch hại ở ngưỡng cho phép, người nông dân có lợi hơn về kinh tế trong sản xuất, chất lượng gạo từng bước được cải thiện và có khả năng vượt qua các hàng rào kỹ thuật trong thương mại lúa gạo của các nước tiên tiến như USA, châu Âu, Nhật Bản. Ngoài ra tránh được hệ quả về môi trường sinh thái do sử dụng quá mức phân bón hóa học và ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và hệ sinh thái đồng ruộng dần được phục hồi.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"9 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-07-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"82754719","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thi Nhi Cong Le, Thi Ngoc Mai Cung, Ngoc Huy Vu, T. Do, Thi To Uyen Do, T. Nguyen, P. Hoang
{"title":"Enhancement diesel oil degradation by using biofilm forming bacteria on biochar","authors":"Thi Nhi Cong Le, Thi Ngoc Mai Cung, Ngoc Huy Vu, T. Do, Thi To Uyen Do, T. Nguyen, P. Hoang","doi":"10.13141/JVE.VOL9.NO1.PP26-31","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/JVE.VOL9.NO1.PP26-31","url":null,"abstract":"\u0000Biochar is defined as a carbon-rich, fine-grained, porous substance, which is produced by pyrolysis biomass with little or no oxygen. Biochar is usually produced from crop residues, wood biomass, animal litters, and solid wastes. Recently, biochar is increasingly receiving attention as an environmental-friendly approach, especially as a climate change mitigation strategy. Biochar is especilly demonstrated to remove diesel oil (DO) from soil and water. In this report, 4 biofilm forming bacteria including Klepsiellasp. VTD8, Pseudomonas sp. BQN21, Rhodococcussp. BN5 and Stenotropomonassp. QND8 were used to attach to biochar produced from husk to estimate the capacity of their DO removal. As the results, removal efficiency of biofilm formed by each strain VTD8, BQN21, BN5 and QND8 were 67, 73, 75 and 68 % with initial concentration of 39 g/l, respectively. On the other hand, mix species biofilm attached to husk carrier and without carrier degraded 98 and 78 %. Using husk without bacteria as absortion control, the amount of DO removal was 23 %. These results gave hint that using biochar produced from husk as carrier for biofilm forming bacteria to attach may increase efficiency of DO pollution treatment. \u0000 \u0000Than sinh học (biochar) là một chất xốp có các gốc carbon và có nguồn gốc từ quá trình nhiệt phân sinh khối các loại chất thải, động, thực vật,… dưới điều kiện hạn chế oxy hoặc không có oxy.Hiện nay biochar đã được ứng dụng rộng rãi trong xử lý môi trường. Đặc biệt các biochar còn được chứng minh là có thể xử lý dầu diesel (diesel oil - DO) có trong đất và nước. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng 4 chủng vi khuẩn tạo màng sinh học tốt là Klepsiella sp. VTD8, Pseudomonas sp. BQN21, Rhodococcus sp. BN5 và Stenotropomonas sp. QND8 để gắn lên chất mang là biochar làm từ trấu nhằm đánh giá hiệu quả xử lý DO của chúng. Kết quả cho thấy, sau 7 ngày, các chủng VTD8, BQN21, BN5 và QND8 có khả năng phân hủy 67, 73, 75 và 68 % DO với hàm lượng ban đầu là 39 g/l. Trong khi đó, hiệu suất của màng sinh học tạo thành bởi hỗn hợp các chủng này khi không có chất mang biochar trấu và khi có chất mang biochar trấu lần lượt là 78 và 98 %. Còn sử dụng chất mang biochar trấu không có vi sinh vật làm đối chứng thì thu được hiệu suất hấp phụ DO là 23 %. Như vậy, kết quả này mở ra tiềm năng ứng dụng biochar trấu làm chất mang cho các chủng vi khuẩn tạo màng sinh học để nâng cao hiệu quả xử lý ô nhiễm dầu.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"108 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"85663309","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"A review of the genus Megarhyssa (Hymenoptera: Ichneumonidae: Rhyssinae) from Vietnam, with three new country records","authors":"Thi Nhi Pham","doi":"10.13141/jve.vol9.no1.pp22-25","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no1.pp22-25","url":null,"abstract":"\u0000The genus Megarhyssa (Hymenoptera: Ichneumonidae: Rhyssinae) is reviewed from Vietnam for the first time, with three new country records, M. belluliflava, M. jezoensis, and M. hainanensis. In addition, the distribution range of M. praecellens, previously reported from Sapa, Lao Cai Province (North Vietnam), is extended to the South. A key to four already known Vietnamese species of this genus is provided with illustrated figures. \u0000 \u0000Đây là lần đầu tiên giống ong cự Megarhyssa (Hymenoptera: Ichneumonidae: Rhyssinae) được xem xét về mặt phân loại học ở Việt Nam với ba loài ghi nhận mới cho khu hệ côn trùng trong nước bao gồm M. belluliflava, M. jezoensis và M. hainanensis. Thêm vào đó, loài M. praecellens vốn trước đây được ghi nhận tại Sapa, tỉnh Lào Cai (Bắc Việt Nam), nay được ghi nhận lần đầu tại khu vực Tây Nguyên. Bài báo cũng đưa ra khóa định loại có hình minh họa bốn loài đã biết thuộc giống Megarhyssa ở Việt Nam.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"41 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"77872861","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
T. Dao, N. Lê, Minh-Tan Vo, Thi-My-Chi Vo, T. Phan
{"title":"Growth and metal uptake capacity of microalgae under exposure to chromium","authors":"T. Dao, N. Lê, Minh-Tan Vo, Thi-My-Chi Vo, T. Phan","doi":"10.13141/jve.vol9.no1.pp38-43","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no1.pp38-43","url":null,"abstract":"Microalgae play a key function in aquatic ecosystems. Their development and growth are strongly regulated by trace metals as essential elements. However, trace metals could cause negative effects when exceeding certain concentrations in the environment. In this study we tested the development and growth rate of two freshwater microalgae, the cyanobacterium Pseudanabeana mucicola and the green alga Pediastrum duplex, from Vietnam over the period of 14 days exposing to chromium (Cr) at the concentrations up to 1,936 µg L-1. Besides, the Cr uptake and absorption by P. mucicola were evaluated over 7 days incubated in medium containing 422 µg Cr L-1. The results showed that Cr at the concentrations up to 1,078 µg L-1 did not inhibit the development and growth rate of P. mucicola. Similarly, concentration of 224 µg Cr L-1 had no adverse effects on growth of P. duplex. The cyanobacterium P. mucicola could make a reduction up to 71% of Cr in the test medium, hence become a distinguished candidate for metal phytoremediation. To the best of our knowledge this is the first investigation on the responses and absorption of Cr by freshwater microalgae from Vietnam. \u0000Vi tảo đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái thủy vực. Sự sinh trưởng và phát triển của chúng được điều tiết mạnh mẽ bởi kim loại vi lượng như những yếu tố thiết yếu. Tuy nhiên, những kim loại vi lượng này có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực khi vượt quá nồng độ nhất định trong môi trường. Trong nghiên cứu này, chúng tôi thử nghiệm sự phát triển và tốc độ phát triển của hai loài vi tảo nước ngọt: loài tảo lam Pseudanabeana mucicola và loài tảo lục Pediastrum duplex có nguồn gốc từ Việt Nam trong thời gian 14 ngày phơi nhiễm với crôm (Cr) tại nồng độ lên tới 1.936 µg L-1. Bên cạnh đó, sự hấp thu Cr của P. mucicola cũng đã được đánh giá trong thời gian 7 ngày nuôi trong môi trường chứa 422 µg Cr L-1. Kết quả cho thấy Cr tại nồng độ lên tới 1.078 µg L-1 không kìm hãm sự phát triển và tốc độ sinh trưởng của P. mucicola. Tương tự, tại nồng độ 224 µg Cr L-1 không có bất kì ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của P. duplex. Loài tảo lam P. mucicola có thể làm giảm 71% hàm lượng Cr trong môi trường thí nghiệm, vì vậy được xem là ứng viên sáng giá cho quá trình xử lý môi trường ô nhiễm kim loại bằng thực vật . Theo hiểu biết của nhóm tác giả, đây là nghiên cứu đầu tiên về đáp ứng và hấp thu Cr bởi những vi tảo nước ngọt có nguồn gốc từ Việt Nam. \u0000 ","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"11 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"78588759","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Synthesis of zeolites from Tay Nguyen red mud and test of their adsorption ability","authors":"Thi Mai Huong Pham, Hong Con Tran, T. Le","doi":"10.13141/jve.vol9.no1.pp32-37","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no1.pp32-37","url":null,"abstract":"\u0000Red mud is the waste from alumina production, contain high amount of residualalkaline,aluminateand some metals oxide such as iron oxide, siliconoxide, titanium oxide...; in which aluminum and silica proportions could be usedfor zeolite synthesis. The zeolite was synthesized by the hydrothermal method for obtaining RM-ZeO-Si which was signed for Si added and RM-ZeO- SiAl for both Si and Al added. The obtained zeolites were then characterized by the XRD, EDX, SEM, BET and FT-IR methods. The results indicate that the synthesized zeolite is likely the new kind one with one sulfur atom in the crystaline unit and has general formula of Na8(Al6Si6O24)S.4H2O. We tested the ability of ammonium and nitrite adsorption of the synthesized zeolites and found that the synthesized zeolites had very higha dsorption capacity of both cation ammonium and anionnitrite but the adsorption mechanism of each was different. Adsorption mechanism of ammonium was suggested as predominant ion exchange between ammonium cation in solution and sodium cation in zeolite crystals while nitrite adsorbed on surface material by electrostatic attractive force between nitrite anion and electropositive surface of iron oxide particles. \u0000 \u0000Bùn đỏ là chất thải từ quá trình sản xuất nhôm, chứa lượng lớn kiểm, oxit nhôm và một số oxit khác như sắt oxit, silic oxit, titan oxit…trong đó tỷ lệ nhôm và silic có thể sử dụng để tổng hợp zeolit. Vật liệu zeolit được tổng hợp bằng phương pháp thủy nhiệt, thêm Si được ký hiệu là RM-ZeO-Si; vật liệu thêm đồng thời Si, Al được ký hiệu là RM- ZeO-Si/Al. Vật liệu zeolit tổng hợp được phân tích đặc trưng cấu trúc bằng các phương pháp XRD, EDX, SEM, BET và FT-IR. Các kết quả phân tích cho thấy vật liệu zeolit tổng hợp có điểm mới khác biệt so với các zeolit thông thường bởi trong cấu trúc phân tử có chứa nguyên tử S, công thức phân tử của zeolit là Na8(Al6Si6O24)S.4H2O. Kết quả khảo sát hấp phụ ban đầu cho thấy vật liệu có khả năng hấp phụ với cả ion amoni và nitrit, cơ chế hấp phụ khác nhau. Quá trình hấp phụ cation amoni là do quá trình trao đổi ion giữa cation amoni với cation natri trong tinh thể zeolit, còn quá trình hấp phụ nitrit trên bề mặt vật liệu do tương tác tĩnh điện giữa nitrit với các cấu tử oxit sắt.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"368 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"84915323","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
T. Cao, Thi Nhi Pham, Vu Tru Hoang, Van Phu Pham, M. Le
{"title":"Additions to the genus Rhaphuma Pascoe, 1858 (Coleoptera: Cerambycidae: Cerambycinae: Clytini) from Vietnam","authors":"T. Cao, Thi Nhi Pham, Vu Tru Hoang, Van Phu Pham, M. Le","doi":"10.13141/jve.vol9.no1.pp44-48","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no1.pp44-48","url":null,"abstract":"The paper presents a checklist of the genus Rhaphuma Pascoe, 1858 belonging to the tribe Clytini from Vietnam. Of the total 26 species, there were eight species newly recorded for the Vietnam’s fauna, viz. Rhaphuma anongi Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma clarina Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma constricta Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma diana Gahan, 1906; Rhaphuma eleodina Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma elongata Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma minima Gressitt et Rondon, 1970 and Rhaphuma phiale Gahan, 1906. All species are presented with notes on distribution. \u0000Bài báo thống kê danh sách 26 loài thuộc giống Rhaphuma Pascoe, 1858, trong số đó có 8 loài là ghi nhận mới cho khu hệ Xén tóc của Vietnam, đó là: Rhaphuma anongi Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma clarina Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma constricta Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma diana Gahan, 1906; Rhaphuma eleodina Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma elongata Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma minima Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma phiale Gahan, 1906. Ngoài ra, bài báo còn cung cấp thông tin về phân bố của mỗi loàiở trong nước cũng như trên thế giới.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"73 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"73912812","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Sy Le Thanh Nguyen, K. Kimura, T. T. Do, Thi Anh Ngoc Le
{"title":"Isolation, characterization of Bacillus sp. producing heavy metal absorption γ-PGA","authors":"Sy Le Thanh Nguyen, K. Kimura, T. T. Do, Thi Anh Ngoc Le","doi":"10.13141/JVE.VOL9.NO1.PP49-54","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/JVE.VOL9.NO1.PP49-54","url":null,"abstract":"Poly-gamma-glutamic acid (γPGA), which is a biodegradable, non-immunogenic and unusual anionic amino-acid polymer consist of D- and L-glutamic acid units, was exploited for a wide array of useful applications. Bacillus are well known cellular system important for fermentation to synthesize γPGA, which is used as thickener, drugs carrier, cryoprotectant, humectant, biological adhesive, flocculants, or heavy metal absorbent. This study focused on the isolation of Bacillus spp. that is possible to produce γ-PGA from different soil samples from different places in Vietnam. Study the effect of precursors, temperature, carbon sources, times and pH on γ-PGA production. From 31 soil samples and 4 straws samples, strain 20.2 which produced the highest γ-PGA yields (riches 15.2 mg/ml), was identified as Bacillus sp. 20.2 by molecular biology method. The suitable conditions for growing of Bacillus sp. 20.2 strain to produce γ-PGA are at 37°C, pH 7 after 72 hours. Citric acid instead of glucose in a GSP medium is better for producing γ-PGA by strain Bacillus sp. 20.2. \u0000Poly-gamma-glutamic acid (γ-PGA) là một polymer amino-acid gồm D và L-glutamic acid, có khả năng phân hủy sinh học, không gây miễn dịch, đã được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp, y học. Bacillus subtilis được biết đến là hệ thống tế bào ý nghĩa quan trọng trong quá trình lên men để tổng hợp γ-PGA. γ-PGA hòa tan trong nước, phân hủy sinh học và không độc đối với con người và môi trường. γ-PGA ổn định với nhiều protease vì các protease thường không nhận acid γ-glutamic (Obst et al., 2004). γ-PGA có cấu trúc đồng phân đơn giản, không gây miễn dịch. Do đó, γ-PGA đã được quan tâm ứng dụng trong các lĩnh vực như y học, công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm và đặc biệt là xử lý nước nhiễm kim loại nặng. Trong nghiên cứu này chúng tôi tập trung phân lập, tuyển chọn các chủng Bacillus có khả năng sinh tổng hợp PGA cao. Sau đó định danh và đánh giá khả năng sinh tổng hợp PGA từ chủng đã phân lập được. Kết quả cho thấy từ 34 mẫu rơm và đất, chúng tôi đã phân lập được chủng với mã số 20.2 có khả năng sinh PGA cao nhất đạt 15.2 mg/ml. Chủng này đã được định danh bằng phân tích trình tự gene 16S rRNA và thuộc loài Bacillus sp. Môi trường thích hợp sinh tổng hợp PGA là GSP ở điều kiện 37oC pH7 sau 72 giờ nuôi cấy.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"3 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"89934149","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"The genus Flavopimpla Betrem (Insecta: Hymenoptera: Ichneumonidae) from Vietnam, with a new country record","authors":"Thi Nhi Pham","doi":"10.13141/jve.vol9.no1.pp18-21","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no1.pp18-21","url":null,"abstract":"Up to date, three species of the genus Flavopimpla have been known from Vietnam, of which two species were described as new on the basis of the material collected from the country, viz. F. lanugo Pham, Broad & Wägele, 2013 from Xuan Son NP, Phu Tho Province and F. vinhcuuensis Pham, Broad & Wägele, 2013 from Phu Ly, Dong Nai Province. Resulted from recent field survey, one species Flavopimpla nigromaculata (Cameron) is recorded for the first time from the country and included to the previous key to already known Flavopimpla species of Vietnam. In addition, the distribution range of F. lanugo is extended northwards. \u0000Cho đến nay, 3 loài thuộc giống ong cự Flavopimpla đã được ghi nhận ở Việt Nam, trong đó hai loài được miêu tả gần đây dựa trên các mẫu vật thu được trong nước bao gồm F. lanugo Pham, Broad & Wägele, 2013 ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ và F. vinhcuuensis Pham, Broad & Wägele, 2013 ở Phủ Lý, tỉnh Đồng Nai. Dựa trên các chuyến khảo sát gần đây, loài Flavopimpla nigromaculata (Cameron) được ghi nhận lần đầu tiên cho khu hệ côn trùng Việt Nam và được đưa vào khóa định loại tới loài của giống này đã có trước đây. Bên cạnh đó, vùng phân bố của loài F. lanugo cũng được ghi nhận mở rộng về phía bắc.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"57 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-06-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80478856","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Study on the status and effectiveness of coastal wetland utilization in Duy Xuyen district, Quang Nam province","authors":"Hoang Khanh Linh Nguyen, Ngan Ha Trinh, Q. Nguyen","doi":"10.13141/jve.vol9.no1.pp11-17","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no1.pp11-17","url":null,"abstract":"This paper aims to assess the current status and effectiveness of coastal wetland utilization in Duy Xuyen district, Quang Nam province, and to propose solutions to improve land use and conserve the existing wetlands of the locality. Research results show that there are five types of wetlands in Duy Xuyen district: wetlands with tidal forests, streams, freshwater ponds, aquaculture ponds, and irrigated land. The wetland areas in Duy Xuyen district are mainly distributed in 3 communes: Duy Thanh, Duy Nghia and Duy Vinh and there is a noticeable decrease in the period from 2010 to 2016. The calculated results show that the total economic value of wetlands in the study area includes: direct use value is 41,276,949,000 VND/year (accounting for 99.61%), non-use value is 162,855,000 VND/year (accounting for 0.39 %). In which, the social and environmental economic values of wetland use types are totally different. \u0000Bài báo này nhằm mục đích đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng đất ngập nước ven biển trên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo tồn diện tích đất ngập nước hiện có của địa phương. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trên địa bàn huyện Duy Xuyên có 5 kiểu đất ngập nước: vùng đất ngập nước có rừng gian triều, sông suối, vùng nước ngọt, ao nuôi trồng thủy sản, đất được tưới tiêu. Diện tích đất ngập nước trên địa bàn huyện Duy Xuyên chủ yếu phân bố ở 3 xã: Duy Thành, Duy Nghĩa và Duy Vinh và có sự biến động giảm rõ rệt từ năm 2010 đến năm 2016. Kết quả điều tra cho thấy tổng giá trị kinh tế của đất ngập nước trên địa bàn nghiên cứu bao gồm: giá trị sử dụng trực tiếp (41,276,949,000 đồng/năm, chiếm 99.61%), giá trị phi sử dụng (chiếm 0.39% đạt 162,855,000 đồng/năm). Trong đó, hiệu quả xã hội và môi trường giữa các kiểu sử dụng đất ngập nước không đồng đều.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"47 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-06-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"86032419","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Environmental pollution in Vietnam: Challenges in management and protection","authors":"T. Chu","doi":"10.13141/jve.vol9.no1.pp1-3","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no1.pp1-3","url":null,"abstract":"Vietnam is facing big challenges in terms of environmental pollution caused by natural agents and anthropogenic activities. Environmental pollution in Vietnam is present in air, water and soil environments in many areas with contaminants including total suspended particles (TSP), organic substances, heavy metals, nutrients including ammonium, phosphate exceeding the allowable values of national standard. One of the most important causes of environmental pollution is the legal powers of environmental protection organizations, especially the environmental police force, not strong enough. In addition, the awareness of the people about environmental protection is very weak. Improving the system of laws on environmental protection, including sanctions that are strong enough to prevent violations, is of the most importance to enhance the effectiveness of environmental management and protection in Vietnam. On the other hand, educating people and even school children about environmental protection is a very meaningful activity to reduce the pressures and challenges of environmental management and protection in Vietnam. \u0000Việt Nam đang phải đối mặt với những thách lớn về ô nhiễm môi trường gây ra bởi các tác nhân tự nhiên và các hoạt động của con người. Ô nhiễm môi trường ở Việt Nam biểu hiện ở cả môi trường không khí, nước và đất tại nhiều khu vực với hàm lượng các chất ô nhiễm gồm bui thô TSP. các chất hữu cơ, kim loại nặng, các chất dinh dưỡng gồm amoni, phosphat vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Một trong những nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường là sức mạnh pháp lý của các cơ quan tổ chức hoạt động trong lĩnh vực môi trường, đặc biệt là lực lượng cảnh sát môi trường, chưa đủ mạnh. Bên cạnh đó, ý thức của người dân về giữ gìn bảo vệ môi trường còn rất yếu. Việc hoàn thiện hệ thống luật pháp về bảo vệ môi trường bao gồm các chế tài đủ mạnh để ngăn chặn các vi phạm là quan trọng hàng đầu nhằm tăng cường hiệu quả quản lý và bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Mặt khác, giáo dục tuyên truyền ý thức cho người dân và thậm chí các học sinh trong trường học về giữ gìn bảo vệ môi trường là hoạt động rất ý nghĩa nhằm giảm bớt các áp lực và thách thức trong quản lý và bảo vệ môi trường ở Việt Nam.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"15 12 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-06-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"86918274","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}