{"title":"Nghiên cứu phát triển sản phẩm bánh quy vỏ lụa ca cao","authors":"Trần Bùi Phúc, V. Thị, Kim Ngọc, Lê Thị, Thư","doi":"10.55401/sv5yr725","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/sv5yr725","url":null,"abstract":"Vỏ lụa ca cao là sản phẩm phụ của ngành công nghiệp sản xuất sô cô la. Việc tận dụng nguồn chế phẩm phụ này kết hợp với bánh quy làm tăng giá trị kinh tế cho cây ca cao, mang lại thêm nguồn thu nhập cho người dân. Trong nghiên cứu này, bánh quy được bổ sung nguồn nguyên liệu tự nhiên là vỏ lụa ca cao. Vỏ lụa ca cao chứa nhiều chất xơ, chất chống oxi hóa,… nâng cao giá trị của sản phẩm bánh quy đối với sức khỏe con người. Bánh quy vỏ lụa ca cao 20 % (w/w) có vị đắng, màu nâu, có mùi thơm đặc trưng của ca cao, cấu trúc xốp, giòn, được sản xuất theo quy trình như sau: nhào trộn 2 phút, ủ 20 phút, tạo hình và nướng trong 25 phút ở 150 0C. Công thức bánh quy vỏ lụa ca cao được yêu thích nhất là 200 g bột mì số 8; 40 g vỏ lụa ca cao; 102 g bơ lạt; 43 g magarin; 112,5 g đường; 33,75 g lòng đỏ trứng; 2 g baking soda và 2 g vani. Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng tạo sản phẩm bổ sung nguồn năng lượng và dinh dưỡng cho người tiêu dùng.\u0000® 2022 Journal of Science and Technology - NTTU","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"26 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140497208","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0","authors":"N. Lộc","doi":"10.55401/wjgvzx62","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/wjgvzx62","url":null,"abstract":"Bài báo có mục đích phân tích toàn diện những đổi mới cần thiết mà giáo dục cần tiến hành trong bối cảnh của cuộc cách mạng 4.0. Trước tiên bài báo làm sáng tỏ bản chất của Giáo dục 4.0 như một mức độ nâng cao vượt bậc của cái gọi là cá nhân hóa việc học tập (Personaliased learning) trên cơ sở áp dụng các công nghệ đột phá, coi cá nhân hóa việc học tập như là mục tiêu cuối cùng của quá trình phát triển của các thuyết học tập, các thuyết canh tân về tài chính, quản lý cũng như công nghệ v.v… trong giáo dục. Đặc biệt, các phân tích được tập trung vào các đổi mới được cho là đóng vai trò chủ đạo cho giáo dục trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, đó là mục tiêu canh tân và tạo giá trị mới, xây dựng chương trình theo tiếp cận xuyên ngành (transdisciplinary curriculum), tiếp cận vai trò nhà trường như một hệ sinh thái học tập (Learning Ecosystems) và sự cần thiết tăng cường nâng cao tối đa mức độ trải nghiệm trong dạy học thông qua áp dụng công nghệ đặc trưng của Công nghiệp 4.0 là Thực tế ảo (Virtual Reality) và Thực tế tăng cường (Augmented Reality). Cuối cùng, bài báo thử đưa ra đánh giá vị thế của giáo dục Việt Nam hiện nay dưới các góc độ chất lượng, trình độ công nghệ thông tin, qua đó đề xuất một số khuyến cáo định hướng cho giáo dục Việt Nam trong thời gian sắp tới.","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"11 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140497744","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Khảo sát hoạt tính sinh học của các cao chiết từ cây Bạch hoa xà thiệt thảo (Hedyotis diffusa Willd., Rubiaceae)","authors":"Nguyễn Thị Thu Hiền","doi":"10.55401/0w1ksg39","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/0w1ksg39","url":null,"abstract":"Nghiên cứu tiến hành nhằm sơ bộ thành phần hóa học thực vật, chiết xuất, phân tách các cao phân đoạn từ cây Bạch hoa xà thiệt thảo, khảo sát hoạt tính sinh học của các cao chiết bao gồm chống oxi hóa bằng phương pháp DPPH, kháng viêm in vitro, gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư người. Từ 3 kg Bạch hoa xà thiệt thảo khô được ngấm kiệt với cồn 70 %, cô giảm áp thu được 60 g cao toàn phần. Lắc phân bố cao lỏng thu được 30,1 g cao petroleum ether, 38,6 g cao chloroform, 20,4 g cao ethyl acetat. Các mẫu cao đều có khả năng chống oxi hóa và yếu hơn so với mẫu đối chứng dương acid ascorbic, trong đó cao E có hoạt tính mạnh nhất với giá trị IC50 là 30,52 µg/mL. Cao toàn phần có khả năng ức chế NO trên tế bào RAW264.7 tốt nhất (IC50 < 30 µg/mL) . Tuy nhiên các mẫu cao đều gây độc tế bào RAW264.7 mạnh. Thử nghiệm trên tế bào ung thư gan – HepG2 và ung thư phổi – A549 cho thấy cao chloroform có hoạt tính gây độc tế bào tốt nhất với giá trị IC50 lần lượt là (81,16 và 92,72) µg/mL. Kết quả chỉ ra các hoạt chất trong cây Bạch hoa xà thiệt thảo có tác dụng chống oxi hóa, kháng viêm, gây độc tế bào và là loại dược liệu có tiềm năng.\u0000® 2022 Journal of Science and Technology - NTTU","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"13 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140497406","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Vũ Quang Hiếu, N. Ngọc, Phương Trâm, Nguyễn Ngân Tuấn, Ngô Hoàng Long, Vũ Quang Hiếu, Nguyễn Ngọc Phương, Tram, Nguyễn Ngân Tuấn, Ngô Hoàng Long
{"title":"Khảo sát các đặc tính của màng hydrogel poly (vinyl alcohol) glutaric anhydride tải nano bạc","authors":"Vũ Quang Hiếu, N. Ngọc, Phương Trâm, Nguyễn Ngân Tuấn, Ngô Hoàng Long, Vũ Quang Hiếu, Nguyễn Ngọc Phương, Tram, Nguyễn Ngân Tuấn, Ngô Hoàng Long","doi":"10.55401/hc6pe444","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/hc6pe444","url":null,"abstract":"Hydrogel poly là màng được hình thành dựa trên liên kết giữa các mạch polymer poly (vinyl alcohol). Màng hydrogel có nhiều ứng dụng trong lĩnh vực y sinh học nhất là mảng che phủ vết thương. Để làm được điều này, màng cần có các tính chất như độ bền cao và có khả năng kháng khuẩn nhằm bảo vệ vết thương khỏi tác động vật lí và sinh học. Trong nghiên cứu này, đối tượng được hướng đến là màng hydrogel poly có thành phần nano bạc, ngoài ra, màng poly được tăng cường độ bền thông qua việc tạo liên kết nối mạch giữa mạch poly và chất đóng rắn glutaric anhydride. Kết quả phổ hồng ngoại Fourier chứng minh màng poly có độ bền cao do có các liên kết (−OCO) giữa các mạch polymer poly ở bước sóng 1 700 cm-1. Màng poly-glutaric anhydride có độ phân rã thấp hơn so với màng poly đối chứng (17 % so với 25 %). Trong thử nghiệm sinh học, màng poly-glutaric anhydride tải hạt nano bạc được chứng minh có tính kháng P. aeruginosa trong 2 giờ và S. aureus trong 4 giờ khi tiếp xúc. Kết quả sơ bộ trong phòng thí nghiệm trên đã chứng minh được độ bền và hoạt tính sinh học của màng hydrogel poly-glutaric anhydride tải hạt nano bạc.\u0000® 2022 Journal of Science and Technology - NTTU","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"13 1-2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140497669","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Nâng cao năng lực nghề nghiệp của sinh viên ngành kế toán - kiểm toán trong bối cảnh hiện nay","authors":"Nguyễn Vĩnh, Khương, Nguyễn Vĩnh, Khương","doi":"10.55401/0fspf636","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/0fspf636","url":null,"abstract":"Cộng đồng Kinh tế của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 2015 cho phép 8 ngành nghề lao động trong các nước ASEAN được tự do di chuyển thông qua các thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương, trong đó có nghề nghiệp kiểm toán. Mục tiêu bài viết xác định cơ hội và thách thức đối với nghề nghiệp kiểm toán nhằm xác định hành trang cần chuẩn bị cho nghề nghiệp của sinh viên ngành kế toán-kiểm toán và kiến nghị chương trình đào tạo giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp trong bối cảnh hiện nay","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"18 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140496957","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của cây Quyển bá trường sinh (Selaginella tamariscina)","authors":"Ngô Thị Châu","doi":"10.55401/bbbjk282","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/bbbjk282","url":null,"abstract":"Cây Quyển bá trường sinh thuộc chi Selaginella thu hái ở tỉnh Quảng Ngãi được nghiên cứu với mục đích tìm ra thành phần hóa học trong cao ethyl acetate bằng cách phân lập và xác định cấu trúc các thành phần hóa học. Từ 7,3 kg mẫu cây Quyển bá trường sinh (Selaginella tamariscina), bằng kĩ thuật trích Soxlet lần lượt với các dung môi n-hexane, ethyl acetate và methanol, thu hồi dung môi cho ra các cao chiết tương ứng. Thực hiện sắc kí cột kết hợp với sắc kí bản mỏng cao chiết ethyl acetate (50,2 g) trên silica gel pha thường, pha đảo RP-18 và Sephadex LH-20 với những hệ dung môi khác nhau, hai hợp chất tinh khiết đã được phân lập. Dựa trên phổ 1H và 13C NMR kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo, cấu trúc của các hợp chất này đã được xác định, bao gồm: một dẫn xuất chromone, 5,7-dihydroxy-2,6,8-trimethylchromone (1) và một dẫn xuất glycoside steroid, stigmast-5,22-dien-3-O-β-D-glucopyranoside (2). Đây là lần đầu hai hợp chất này được tìm thấy trong cây Quyển bá trường sinh ở Việt Nam. Những phân đoạn còn lại cũng đang được tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học để phân lập thêm những hợp chất khác.\u0000® 2022 Journal of Science and Technology - NTTU","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"67 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140497684","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Đại học Nguyễn, Tất Thành, Ngo Thi Cam, Nhung, Le Quynh Loan, Vu Van Van
{"title":"Optimization of culture conditions to express AA9 Polysaccharide monooxygenases AN3860 in Escherichia coli","authors":"Đại học Nguyễn, Tất Thành, Ngo Thi Cam, Nhung, Le Quynh Loan, Vu Van Van","doi":"10.55401/g61rsc24","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/g61rsc24","url":null,"abstract":"Lignocellulose biomass is a copious source for second generation biomaterial production. The participant of Polysaccharide monooxygenases enzyme (PMO) in the reactions which convert lignocellulose biomass into monosaccharides enhances the activity and improve the efficiency of hydrolysis of hydrolase enzymes on lignocellulose substrate. Enzyme AN3860, obtained from Aspergillus nidulans strain belonging to AA9 PMO, is expected to catalyze flexibly at C1 and C4 carbon positions of β-glycosidic linkage. As an enzyme with high potential of improving cellulose crystals hydrolysis capacity, AN3860 was successfully cloned into the expression system of E. coli BL21 (DE3) strain. In this study, the culture process of recombinant strain with AN3680 gene is optimized to increase the target proteins yield, thus ensure the outcome of purification process, and save production cost. The results demonstrate that the E. coli recombinant strains grow sufficiently in TB (Terrific Broth) culture media and the highest yield of AN3680 protein achieved when the concentration of Isopropyl β-D-1-thiogalactopyranoside (IPTG) is 0.05 mM and the temperature of the reaction is 30 0C at 150 rpm. After 6 hours of induction, the biomass reaches 500 mg/L and the yield of AN3860 account for (7-10) % total protein generated. The recombinant AN3860 protein is later harvested on larger scale and purified by Ni-NTA column chromatography method for analysis of bioactivities on lignocellulose substrates in the future.\u0000® 2022 Journal of Science and Technology - NTTU","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"24 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140497732","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Huỳnh Trần, Mỹ Hòa, N. Thanh, Loan, N. Nguyên, Vũ, Huỳnh Trần, Mỹ Hòa, N. Thanh, N. Loan, N. Vũ
{"title":"Khảo sát ảnh hưởng của ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh và tổ hợp ánh sáng đỏ-xanh lên quá trình diệt khuẩn bằng tia UVC","authors":"Huỳnh Trần, Mỹ Hòa, N. Thanh, Loan, N. Nguyên, Vũ, Huỳnh Trần, Mỹ Hòa, N. Thanh, N. Loan, N. Vũ","doi":"10.55401/6g80jm42","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/6g80jm42","url":null,"abstract":"Bức xạ cực tím (ultraviolet, UV), đặc biệt là bức xạ UVC (200-280) nm có tác dụng diệt khuẩn nổi bật vì trực tiếp tác động phá hủy cấu trúc DNA của vi sinh vật. Tuy nhiên, UVC không chỉ tác động đến tế bào vi sinh vật mà còn gây tổn thương đến tế bào người và các động vật khác khi tiếp xúc. Để tìm ra biện pháp giảm liều chiếu UVC nhằm hạn chế tác hại của nó, nhóm nghiên cứu đã khảo sát tác động ánh sáng LED xanh (460 nm), ánh sáng LED đỏ (630 nm) và ánh sáng tổ hợp đỏ-xanh lên quá trình diệt khuẩn bằng ánh sáng LED UVC (253 nm) với việc xử lí vi khuẩn bằng ánh sáng LED xanh hoặc đỏ hoặc ánh sáng tổ hợp đỏ-xanh, sau đó tiếp tục xử lí vi khuẩn bằng tia UVC. Nghiên cứu cho thấy vi khuẩn Staphylococcus aureus nhạy cảm với tia UVC hơn Escherichia coli. Xử lí vi khuẩn trong dung dịch nước muối sinh lí, ánh sáng tổ hợp đỏ-xanh có khả năng tăng cường hiệu quả của tia UVC đối với S. aureus, nhưng không có hiệu quả đối với E. coli. Xử lí vi khuẩn trên mặt thạch, ánh sáng tổ hợp đỏ-xanh có khả năng làm tăng hiệu quả diệt khuẩn của tia UVC trên 2 chủng vi khuẩn khảo sát, trong khi xử lí với ánh sáng xanh và UVC chỉ có hiệu quả với S. aureus.\u0000® 2022 Journal of Science and Technology - NTTU","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"41 10","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140497851","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Võ Thế, Anh Tài, N. Thi, H. Thuong, Khoa Dược - Đại, Nguyễn Tất Thành, Võ Thế, Anh Tài, Nguyễn Thị Thu Hoài, Thường
{"title":"Nghiên cứu bào chế viên nang paracetamol 325mg phục vụ sinh viên thực hành tại Khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành","authors":"Võ Thế, Anh Tài, N. Thi, H. Thuong, Khoa Dược - Đại, Nguyễn Tất Thành, Võ Thế, Anh Tài, Nguyễn Thị Thu Hoài, Thường","doi":"10.55401/0syktj05","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/0syktj05","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm xây dựng được công thức bào chế viên nang cứng paracetamol 325 mg và đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của viên nang cứng paracetamol 325 mg, bước đầu đề xuất chỉ tiêu chất lượng chế phẩm. Kết quả đã lựa chọn được tá dược độn là avicel:lactose với tỉ lệ 1:1, tá dược dính là polyvinyl pyrrolidone K30 và xây dựng công thức cốm bán thành phẩm gồm: paracetamol 90 %, lactose 3 %, avicel 3 %, polyvinyl pyrrolidone K30 4 %, ethanol 70 %. Bên cạnh đó, nghiên cứu đã khảo sát tá dược độn − trơn và lựa chọn tá dược phù hợp là avicel : magnesi stearat (1:1) để hoàn chỉnh công thức bào chế viên nang gồm: cốm bán thành phẩm paracetamol tương đương 325 mg paracetamol, avicel:magnesi stearat (1:1) vừa đủ 1 viên. Nâng cấp cỡ lô để hoạt động tối đa công suất của máy đóng nang, cho thấy các chỉ tiêu nghiên cứu vẫn đảm bảo chất lượng. Xây dựng quy trình thao tác chuẩn 10 bước bào chế viên nang theo công thức và đề xuất một số chỉ tiêu chất lượng gồm: cảm quan viên, độ đồng đều khối lượng, hàm lượng dược chất trong viên, lượng giải phóng và hòa tan dược chất. Kết quả của đề tài sẽ là nguồn tài liệu để xây dựng bài giảng và cải thiện chương trình đào tạo Khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành.\u0000® 2022 Journal of Science and Technology - NTTU","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"9 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140497422","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Khảo sát sơ bộ thành phần hóa thực vật và khả năng chống oxi hóa của cao Mạn kinh (Vitex rotundifolia L.f) tại tỉnh Ninh Thuận","authors":"Nguyễn Minh Tiến, Phan Thị Thanh Thủy","doi":"10.55401/h0m7y079","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/h0m7y079","url":null,"abstract":"Những nghiên cứu khoa học gần đây cho thấy cây Mạn kinh (Vitex rotundifolia L.f) không những cho tác động tương tự estrogen mà còn có khả năng chống oxi hóa, chống tế bào ung thư, đặc biệt là loài cây này nằm trong danh sách bảo tồn và phát triển của tỉnh Ninh Thuận. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá đặc điểm thực vật học của lá Mạn kinh bằng phương pháp quan sát mô tả so với tài liệu tham khảo. Các thành phần hóa thực vật trong lá Mạn kinh được khảo sát bằng phương pháp của Ciulei. Ngoài ra, hàm lượng polyphenol tổng và hoạt tính chống oxi hóa của các cao chiết từ lá Mạn kinh được đánh giá bằng phương pháp Folin-Ciocalteu và DPPH. Kết quả cho thấy đặc điểm thực vật học của lá Mạn kinh đúng với tài liệu tham khảo, thành phần sơ bộ hóa thực vật phong phú các hợp chất tự nhiên. Hàm lượng hợp chất polyphenol được xác định là (53,44 ± 0,01) μg GAE/mg với cao cồn và (41,93 ± 0,03) μg GAE/mg với cao nước. Hoạt tính chống oxi hóa thể hiện tốt khi khảo sát, với giá trị IC50 (inhibition concentration) lần lượt trên cao cồn và cao nước là (58,99 ± 0,02) µg/mL và (136,24 ± 0,03) µg/mL. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy lá Mạn kinh là một dược liệu tiềm năng chứa nhiều các hợp chất chống oxi hóa.\u0000® 2022 Journal of Science and Technology - NTTU","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"79 7","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140498048","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}