{"title":"Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0","authors":"N. Lộc","doi":"10.55401/wjgvzx62","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Bài báo có mục đích phân tích toàn diện những đổi mới cần thiết mà giáo dục cần tiến hành trong bối cảnh của cuộc cách mạng 4.0. Trước tiên bài báo làm sáng tỏ bản chất của Giáo dục 4.0 như một mức độ nâng cao vượt bậc của cái gọi là cá nhân hóa việc học tập (Personaliased learning) trên cơ sở áp dụng các công nghệ đột phá, coi cá nhân hóa việc học tập như là mục tiêu cuối cùng của quá trình phát triển của các thuyết học tập, các thuyết canh tân về tài chính, quản lý cũng như công nghệ v.v… trong giáo dục. Đặc biệt, các phân tích được tập trung vào các đổi mới được cho là đóng vai trò chủ đạo cho giáo dục trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, đó là mục tiêu canh tân và tạo giá trị mới, xây dựng chương trình theo tiếp cận xuyên ngành (transdisciplinary curriculum), tiếp cận vai trò nhà trường như một hệ sinh thái học tập (Learning Ecosystems) và sự cần thiết tăng cường nâng cao tối đa mức độ trải nghiệm trong dạy học thông qua áp dụng công nghệ đặc trưng của Công nghiệp 4.0 là Thực tế ảo (Virtual Reality) và Thực tế tăng cường (Augmented Reality). Cuối cùng, bài báo thử đưa ra đánh giá vị thế của giáo dục Việt Nam hiện nay dưới các góc độ chất lượng, trình độ công nghệ thông tin, qua đó đề xuất một số khuyến cáo định hướng cho giáo dục Việt Nam trong thời gian sắp tới.","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"11 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-01-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0\",\"authors\":\"N. Lộc\",\"doi\":\"10.55401/wjgvzx62\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Bài báo có mục đích phân tích toàn diện những đổi mới cần thiết mà giáo dục cần tiến hành trong bối cảnh của cuộc cách mạng 4.0. Trước tiên bài báo làm sáng tỏ bản chất của Giáo dục 4.0 như một mức độ nâng cao vượt bậc của cái gọi là cá nhân hóa việc học tập (Personaliased learning) trên cơ sở áp dụng các công nghệ đột phá, coi cá nhân hóa việc học tập như là mục tiêu cuối cùng của quá trình phát triển của các thuyết học tập, các thuyết canh tân về tài chính, quản lý cũng như công nghệ v.v… trong giáo dục. Đặc biệt, các phân tích được tập trung vào các đổi mới được cho là đóng vai trò chủ đạo cho giáo dục trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, đó là mục tiêu canh tân và tạo giá trị mới, xây dựng chương trình theo tiếp cận xuyên ngành (transdisciplinary curriculum), tiếp cận vai trò nhà trường như một hệ sinh thái học tập (Learning Ecosystems) và sự cần thiết tăng cường nâng cao tối đa mức độ trải nghiệm trong dạy học thông qua áp dụng công nghệ đặc trưng của Công nghiệp 4.0 là Thực tế ảo (Virtual Reality) và Thực tế tăng cường (Augmented Reality). Cuối cùng, bài báo thử đưa ra đánh giá vị thế của giáo dục Việt Nam hiện nay dưới các góc độ chất lượng, trình độ công nghệ thông tin, qua đó đề xuất một số khuyến cáo định hướng cho giáo dục Việt Nam trong thời gian sắp tới.\",\"PeriodicalId\":17073,\"journal\":{\"name\":\"Journal of Science and Technology\",\"volume\":\"11 4\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-01-24\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Journal of Science and Technology\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.55401/wjgvzx62\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.55401/wjgvzx62","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
您可在您的電腦上進行 4.0 試用版的試用。您可以在这里向您的朋友推荐Giáo dục 4.0。0是個人化學習、你可以在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中,在你的学习过程中。v... trong giáo dục.Đặc biệt, các phân tích đượp trung vào các đổi mới được cho là đóng vai trò chủ đạo cho giáo dục trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, đó là mục tiêu canh tân và tạo giá trị mới, xây dự chưng trình theo tiếp cận xuyên ngành (transdisciplinary curriculum)、学习生态系统"(Learning Ecosystems)和 "学习系统"(Learning Ecosystems)的概念。现在,您可以在我们的网站上找到 4.0。0 包含虚拟现实和增强现实。现在,您可以在您的网站上找到它、在越南,您可以在您的网站上找到关于您的公司的信息。
Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0
Bài báo có mục đích phân tích toàn diện những đổi mới cần thiết mà giáo dục cần tiến hành trong bối cảnh của cuộc cách mạng 4.0. Trước tiên bài báo làm sáng tỏ bản chất của Giáo dục 4.0 như một mức độ nâng cao vượt bậc của cái gọi là cá nhân hóa việc học tập (Personaliased learning) trên cơ sở áp dụng các công nghệ đột phá, coi cá nhân hóa việc học tập như là mục tiêu cuối cùng của quá trình phát triển của các thuyết học tập, các thuyết canh tân về tài chính, quản lý cũng như công nghệ v.v… trong giáo dục. Đặc biệt, các phân tích được tập trung vào các đổi mới được cho là đóng vai trò chủ đạo cho giáo dục trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, đó là mục tiêu canh tân và tạo giá trị mới, xây dựng chương trình theo tiếp cận xuyên ngành (transdisciplinary curriculum), tiếp cận vai trò nhà trường như một hệ sinh thái học tập (Learning Ecosystems) và sự cần thiết tăng cường nâng cao tối đa mức độ trải nghiệm trong dạy học thông qua áp dụng công nghệ đặc trưng của Công nghiệp 4.0 là Thực tế ảo (Virtual Reality) và Thực tế tăng cường (Augmented Reality). Cuối cùng, bài báo thử đưa ra đánh giá vị thế của giáo dục Việt Nam hiện nay dưới các góc độ chất lượng, trình độ công nghệ thông tin, qua đó đề xuất một số khuyến cáo định hướng cho giáo dục Việt Nam trong thời gian sắp tới.