Thanh Tươi Nguyễn, Thị Minh Diệu Bùi, Sỹ Thắng Hồ, Thị Ngọc Huyền Huỳnh, Quốc Thông Nguyễn, Văn Hưng Nguyễn
{"title":"HOẠT HÓA THAN BÙN ĐỂ XỬ LÝ ION Cd2+ TRONG DUNG DỊCH NƯỚC","authors":"Thanh Tươi Nguyễn, Thị Minh Diệu Bùi, Sỹ Thắng Hồ, Thị Ngọc Huyền Huỳnh, Quốc Thông Nguyễn, Văn Hưng Nguyễn","doi":"10.26459/hueunijns.v133i1a.7293","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v133i1a.7293","url":null,"abstract":"Trong nghiên cứu này, vật liệu nghiên cứu là than bùn được hoạt hóa bằng H3PO4 ở nồng độ 2,0 M. Các mẫu sau khi tổng hợp được đặc trưng bởi một số phương pháp như EDX, XRD, SEM, BET và FTIR. Tính chất hấp phụ của vật liệu được đánh giá thông qua khả năng loại bỏ ion Cd2+ trong dung dịch nước. Đặc trưng vật liệu cho thấy mẫu than bùn sau khi hoạt hóa có diện tích bề mặt riêng và độ xốp cao hơn so với mẫu than bùn thô. Nghiên cứu cho thấy dữ liệu thực nghiệm hấp phụ ion Cd2+ trên than bùn được hoạt hóa được mô tả tốt đồng thời bởi cả hai mô hình đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich, tuy nhiên mô hình đẳng nhiệt Langmuir tỏ ra phù hợp hơn. Vật liệu than bùn được hoạt hóa đạt dung lượng hấp phụ cực đại qm 29,07 mg/g. Ngoài ra nghiên cứu còn cho thấy sự hấp phụ ion Cd2+ trên than bùn hoạt hóa tuân theo mô hình động học biểu kiến bậc 2. Từ những kết quả nghiên cứu trên cho thấy vật liệu hấp phụ từ than bùn có nhiều tiềm năng trong việc loại bỏ các ion kim loại nặng trong dung dịch nước.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"25 12","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140368221","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Hạnh Hoàng Thị Như, Kiều Nguyễn Thị Ngọc, Nhi Hồ Thị Hoài, Đức Việt Hồ
{"title":"CÁC HỢP CHẤT FLAVONOID VÀ DIARYLHEPTANOID TỪ CÂY CONAMOMUM RUBIDUM LAMXAY & N.S.LÝ","authors":"Hạnh Hoàng Thị Như, Kiều Nguyễn Thị Ngọc, Nhi Hồ Thị Hoài, Đức Việt Hồ","doi":"10.26459/hueunijns.v133i1a.7264","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v133i1a.7264","url":null,"abstract":"Năm hợp chất gồm hai dihydrochalcone, 2’,6’-dihydroxy-4’-methoxydihydrochalcone (1), dihydroflavokawin B (2), một flavanone, pinocembrin (3) và hai diarylheptanoid, dihydroyashabushiketol (4), 5-methoxy-1,7-diphenyl-3-heptanone (5) đã được phân lập lần đầu tiên từ cao chiết n-hexane của loài Conamomum rubidum. Cấu trúc hóa học của chúng được xác định bằng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân và so sánh với các dữ kiện phổ đã công bố. Hoạt tính kháng viêm trên mô hình ức chế sản sinh NO và gây độc tế bào của các hợp chất đã được đánh giá. Theo đó, hợp chất 2, 4 và 5 ức chế sản sinh NO với các giá trị IC50 trong khoảng từ 58,16 ± 3,02 đến 81,95 ± 2,87 µM. Hợp chất 1 ức chế tế bào ung thư phổi SK-LU-1 với giá trị IC50 = 58,45 ± 2,26 µM.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"96 10","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140366147","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Lê Thị Hà Thanh, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Lê Thị Ngọc Anh, Nguyen Thi Huong Giang, Hoàng Thị Thu Hường
{"title":"TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG PHÂN HỦY DIBENZOFURAN VÀ NAPHTHALENE CỦA CHỦNG VI KHUẨN Paenibacillus naphthalenovorans 4B1","authors":"Lê Thị Hà Thanh, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Lê Thị Ngọc Anh, Nguyen Thi Huong Giang, Hoàng Thị Thu Hường","doi":"10.26459/hueunijns.v133i1a.7391","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v133i1a.7391","url":null,"abstract":"Ô nhiễm các hợp chất hydrocarbon thơm đa vòng gây ra do dư lượng chất độc chiến tranh hoặc từ chất thải của các hoạt động công nghiệp đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe con người và môi trường sinh thái. Phương pháp phục hồi sinh học sử dụng các vi sinh vật có khả năng phân hủy các hợp chất ô nhiễm cho thấy hiệu quả xử lý cao, chi phí thấp, bền vững và thân thiện với môi trường hơn so với các phương pháp lý hóa thông thường. Trong nghiên cứu này, chủng vi khuẩn Paenibacillus naphthalenovorans 4B1, phân lập từ đất nhiễm dioxin, được nghiên cứu tối ưu hóa các điều kiện nuôi cấy và đánh giá khả năng phân hủy các hợp chất dibenzofuran và naphthalene. Kết quả nghiên cứu cho thấy chủng vi khuẩn này sinh trưởng tốt nhất trên môi trường muối khoáng bổ sung 1250 mg/L dibenzofuran hoặc 750 mg/L naphthalene, pH 7,0, nuôi cấy ở nhiệt độ 45°C và tốc độ khuấy trộn 180 vòng/phút với mật độ tế bào lần lượt là 9,42 × 107 và 5,6 × 107 CFU/mL. Phân tích sắc ký khí hàm lượng cơ chất còn lại trong môi trường nuôi cấy cho thấy chủng 4B1 có khả năng phân hủy dibenzofuran và naphthalene với hiệu suất lần lượt là 79,76% và 83,03% sau 72 giờ nuôi cấy. Kết quả này là cơ sở cho việc ứng dụng chủng vi khuẩn Paenibacillus naphthalenovorans 4B1 trong nghiên cứu xử lý các môi trường bị ô nhiễm các hợp chất hydrocarbon thơm đa vòng.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"40 18","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140368271","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CỦA CÂY CHANH LƯƠNG (Leptocarpus disjunctus Mast.) TỪ TỰ NHIÊN Ở MIỀN TRUNG, VIỆT NAM LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI","authors":"Bùi Văn Lợi, Nguyễn Minh Trí, P. Thành","doi":"10.26459/hueunijns.v133i1a.7297","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v133i1a.7297","url":null,"abstract":"Cây Chanh lương (Leptocarpus disjunctus Mast.) là một loài cây cỏ mọc tự nhiên ở vùng cát ven biển các tỉnh miền Trung, Việt Nam. Loài này có sức sống mạnh mẽ, mọc đơn lẻ từng khóm hay mọc liền bì bịt kín mặt cát. Khả năng thích nghi và khả năng chịu ngập nước hoặc chịu hạn rất cao. Nghiên cứu nhằm đánh giá tiềm năng của cây Chanh lương mọc tự nhiên để làm thức ăn cho gia súc nhai lại thông qua các chỉ tiêu về chiều cao cây cao nhất, chiều cao thảm cỏ; năng suất chất xanh, năng suất chất khô, năng suất protein và thành phần hóa học. Thí nghiệm đã được tiến hành ở các vùng đất cát của huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình và huyện Quảng Thái, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tại mỗi địa điểm, 5 ô nghiên cứu được chọn để bố trí thí nghiệm, tiến hành qua hai mùa, mùa khô và mùa mưa. Chiều cao cao nhất của cây trong khoảng 102,58 – 104,82cm, chiều cao thảm cỏ 80,26 – 81,57cm. Năng suất chất xanh, năng suất chất khô, năng suất protein lần lượt 10,3 – 12,4 tấn/ha/lứa, 4,1 – 4,8 tấn/ha/lứa, 0,6 – 0,7 tấn/ha/lứa. Thành phần hóa học gồm vật chất khô (DM) 43,55%, tính theo DM, CP 5,70%, EE 1,72%, CF 43,23%, ADF 43,64%, NDF 69.09% và khoáng tổng số 2,14%. Kết quả nghiên cứu cho thấy tiềm năng sử dụng nguồn Chanh lương mọc tự nhiên ở các vùng đất cát nghèo dinh dưỡng, thời tiết khắc nghiệt ở Quảng Bình và Thừa Thiên Huế làm thức ăn cho gia súc nhai lại.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"60 14","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140365057","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nguyễn Đình Luyện, Hà Thùy Trang, H. Vũ, Nguyễn Hải Phong
{"title":"NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI CHÌ VÀ CADIMI TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE HÒA TAN SỬ DỤNG ĐIỆN CỰC BIẾN TÍNH BiF/ErGO-GCE","authors":"Nguyễn Đình Luyện, Hà Thùy Trang, H. Vũ, Nguyễn Hải Phong","doi":"10.26459/hueunijns.v133i1a.7335","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v133i1a.7335","url":null,"abstract":"Hiện nay, phương pháp von-ampe hòa tan anot xung vi phân (DP-ASV) sử dụng điện cực biến tính được cho là có độ chọn lọc, độ nhạy cao và giá thành rẻ. Trong nghiên cứu này, điện cực glassy carbon được biến tính bằng graphene oxide dạng khử kết hợp với màng bismuth in situ (BiFE/ErGO-GCE) để xác định đồng thời Cd(II) và Pb(II) trong môi trường nước. Một số thông số đã được nghiên cứu: lượng vật liệu graphene oxide, nồng độ của Bi(III) và thông số của phương pháp DP-ASV. Giới hạn phát hiện của Cd(II) và Pb(II) được xác định là 1,50 ppb và 1,39 ppb. Thêm vào đó, điện cực biến tính BiFE/ErGO-GCE cũng được áp dụng xác định đồng thời Cd(II) và Pb(II) trong hai mẫu nước sông Hương và An Cựu. Kết quả được so sánh với phương pháp khối phổ plasma cảm ứng cho kết quả có ý nghĩa.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"59 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140367760","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Bùi Thị Chính, Trần Văn Giang, Đỗ Văn Nhượng, Ngô Đắc Chứng
{"title":"DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ TÍNH CHẤT ĐỊA LÝ ĐỘNG VẬT ỐC NƯỚC NGỌT NỘI ĐỊA TẠI THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Bùi Thị Chính, Trần Văn Giang, Đỗ Văn Nhượng, Ngô Đắc Chứng","doi":"10.26459/hueunijns.v133i1a.7026","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v133i1a.7026","url":null,"abstract":"Khảo sát và thu mẫu ốc nước ngọt nội địa tại Thừa Thiên Huế được tiến hành từ tháng 5/2018 - 7/2020. Kết quả đã đưa ra nhận xét bước đầu về địa lý động vật ốc ở nước ngọt nội địa tại Thừa Thiên Huế. Trong đó, yếu tố Ấn Độ - Mã Lai chiếm ưu thế (8 loài; chiếm 40%), kế tiếp là các loài phân bố rộng (6 loài; chiếm 30%), yếu tố Trung Hoa kém đa dạng (4 loài; chiếm 20%) và thấp nhất là thành phần đặc hữu cho Việt Nam (2 loài; chiếm 10%).","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"40 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140365326","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"LOẠI BỎ CHÌ KHỎI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP BẰNG CÂY CỎ MỰC (Eclipta alba)","authors":"Trung Đỗ Quang","doi":"10.26459/hueunijns.v133i1a.7174","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v133i1a.7174","url":null,"abstract":"Một trong những vấn đề môi trường chính đang diễn ra là ô nhiễm nguồn nước và đất bởi các kim loại nặng độc hại. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá tiềm năng của cây cỏ Mực (Eclipta alba) trong việc loại bỏ ion chì (Pb2+) khỏi nước bị ô nhiễm bằng kỹ thuật xử lý ô nhiễm thực vật và nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện môi trường (nồng độ Pb, thời gian tiếp xúc và giá trị pH) đến hiệu quả loại bỏ Pb của cây cỏ Mực. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nồng độ 50 ppm cây cỏ Mực có hiệu quả loại bỏ ion Pb2+ cao nhất (99,34%) sau 7 ngày xử lý. Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy pH 7 là pH tối ưu cho việc loại bỏ Pb bằng cỏ Mực (hiệu suất đạt 98,95%). Kết quả phân tích cho thấy sau 7 ngày xử lý ở pH=7 khả năng tích lũy Pb của rễ, thân và lá lần lượt là 2861,2 mg/kg, 2497,1 mg/kg và 503,2 mg/kg. Hơn nữa, kết quả cho thấy cỏ Mực có hệ số chuyển vị (TF) >1 và có hệ số cô đặc sinh học (BCF) của chồi lớn hơn 1 cho Pb; do đó, cây cỏ Mực phù hợp cho quá trình tách Pb từ nước thải bị nhiễm chì.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"25 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140367225","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Phạm Việt Tý, Châu Thị Thanh Thảo, Đặng Thị Nguyên Nhàn, Lê Quốc Thắng, Nguyễn Chí Bảo
{"title":"PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY BÙ LỐT (Grewia bulot)","authors":"Phạm Việt Tý, Châu Thị Thanh Thảo, Đặng Thị Nguyên Nhàn, Lê Quốc Thắng, Nguyễn Chí Bảo","doi":"10.26459/hueunijns.v132i1c.7213","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1c.7213","url":null,"abstract":"Ba hợp chất β-amyrin (1), quercetin (2) và β-sitosterol (3) được phân lập từ lá cây Bù lốt (Grewia bulot). Cấu trúc của chúng được xác định thông qua việc phân tích các phổ IR và NMR và so sánh với số liệu trong các tài liệu tham khảo. Kết quả thử nghiệm hoạt tính gây độc của các hợp chất phân lập với bốn dòng tế bào ung thư thử nghiệm (MCF-7, Hep-G2, SK-LU-1 và KB) cho thấy hợp chất β-amyrin có hoạt tính gây độc yếu trên ba dòng tế bào MCF-7, Hep-G2 và SK-LU-1 với giá trị IC50 từ 72,3 đến 96,15 µg·mL–1. Đây là lần đầu tiên các hợp chất này được phân lập từ cây Bù lốt và thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"26 10","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-02-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140432235","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
T. Le, L. Lê, Dang Giang Chau Nguyen, Thanh Minh Trần, Thuy-Trang Le, Hoang Luong Ngoc Nguyen, Thi Nhu Nguyen, Thi Van Thi Tran
{"title":"Collagen from Pangasius bocourti skin: extraction and antioxidant activities","authors":"T. Le, L. Lê, Dang Giang Chau Nguyen, Thanh Minh Trần, Thuy-Trang Le, Hoang Luong Ngoc Nguyen, Thi Nhu Nguyen, Thi Van Thi Tran","doi":"10.26459/hueunijns.v132i1b.6896","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1b.6896","url":null,"abstract":"Fish skin discharged from the fish processing industry is an abundant source of raw material for collagen production. This work aims to optimise the experiment conditions for collagen extraction from Pangasius bocourti skin. The highest yield was obtained under the following optimal conditions: NaOH 0.1 M, citric acid 0.05 M for demineralisation and extraction, and 200 mL of 5% H2O2. The collagen was characterised from its IR spectra and SEM images, and the antioxidant activities of collagen were evaluated in vitro. The obtained collagen demonstrated appreciable total antioxidant activity, ABTS radical scavenging activity, and DPPH radical scavenging activity.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"30 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"77498905","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Optimization of dispersion in hollow-core photonic crystal fibers filled with toluene","authors":"D. Hoang, Minh Thong Hoang, Thi Thuy Nhung Nguyen","doi":"10.26459/hueunijns.v132i1b.6833","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1b.6833","url":null,"abstract":"In this work, we thoroughly investigated the dispersion in SiO2-based photonic crystal fibers with a C7H8-infiltrated hollow core. By cleverly modifying the air hole diameters and lattice constants in the structural design, we achieved ultra-flat near-zero dispersion as small as 0.462 ps·nm–1·km–1 and diverse dispersion properties of PCFs, very beneficial for supercontinuum generation. Based on the simulation results, we propose three optimal structures with small and flat dispersion capable of generating a broad and smooth supercontinuum spectrum. The results of our study can be advantageous for fabricating fibers in low-cost all-fiber laser systems.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"41 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"89567694","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}