LOẠI BỎ CHÌ KHỎI NƯỚC TH wonI CÔNG NGHIỆP BẰNG CÂY CỎ MỰC (Eclipta alba)

Trung Đỗ Quang
{"title":"LOẠI BỎ CHÌ KHỎI NƯỚC TH wonI CÔNG NGHIỆP BẰNG CÂY CỎ MỰC (Eclipta alba)","authors":"Trung Đỗ Quang","doi":"10.26459/hueunijns.v133i1a.7174","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Một trong những vấn đề môi trường chính đang diễn ra là ô nhiễm nguồn nước và đất bởi các kim loại nặng độc hại. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá tiềm năng của cây cỏ Mực (Eclipta alba) trong việc loại bỏ ion chì (Pb2+) khỏi nước bị ô nhiễm bằng kỹ thuật xử lý ô nhiễm thực vật và nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện môi trường (nồng độ Pb, thời gian tiếp xúc và giá trị pH) đến hiệu quả loại bỏ Pb của cây cỏ Mực. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nồng độ 50 ppm cây cỏ Mực có hiệu quả loại bỏ ion Pb2+ cao nhất (99,34%) sau 7 ngày xử lý. Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy pH 7 là pH tối ưu cho việc loại bỏ Pb bằng cỏ Mực (hiệu suất đạt 98,95%). Kết quả phân tích cho thấy sau 7 ngày xử lý ở pH=7 khả năng tích lũy Pb của rễ, thân và lá lần lượt là 2861,2 mg/kg, 2497,1 mg/kg và 503,2 mg/kg. Hơn nữa, kết quả cho thấy cỏ Mực có hệ số chuyển vị (TF) >1 và có hệ số cô đặc sinh học (BCF) của chồi lớn hơn 1 cho Pb; do đó, cây cỏ Mực phù hợp cho quá trình tách Pb từ nước thải bị nhiễm chì.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"25 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-03-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"LOẠI BỎ CHÌ KHỎI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP BẰNG CÂY CỎ MỰC (Eclipta alba)\",\"authors\":\"Trung Đỗ Quang\",\"doi\":\"10.26459/hueunijns.v133i1a.7174\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Một trong những vấn đề môi trường chính đang diễn ra là ô nhiễm nguồn nước và đất bởi các kim loại nặng độc hại. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá tiềm năng của cây cỏ Mực (Eclipta alba) trong việc loại bỏ ion chì (Pb2+) khỏi nước bị ô nhiễm bằng kỹ thuật xử lý ô nhiễm thực vật và nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện môi trường (nồng độ Pb, thời gian tiếp xúc và giá trị pH) đến hiệu quả loại bỏ Pb của cây cỏ Mực. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nồng độ 50 ppm cây cỏ Mực có hiệu quả loại bỏ ion Pb2+ cao nhất (99,34%) sau 7 ngày xử lý. Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy pH 7 là pH tối ưu cho việc loại bỏ Pb bằng cỏ Mực (hiệu suất đạt 98,95%). Kết quả phân tích cho thấy sau 7 ngày xử lý ở pH=7 khả năng tích lũy Pb của rễ, thân và lá lần lượt là 2861,2 mg/kg, 2497,1 mg/kg và 503,2 mg/kg. Hơn nữa, kết quả cho thấy cỏ Mực có hệ số chuyển vị (TF) >1 và có hệ số cô đặc sinh học (BCF) của chồi lớn hơn 1 cho Pb; do đó, cây cỏ Mực phù hợp cho quá trình tách Pb từ nước thải bị nhiễm chì.\",\"PeriodicalId\":13004,\"journal\":{\"name\":\"Hue University Journal of Science: Natural Science\",\"volume\":\"25 2\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-03-29\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Hue University Journal of Science: Natural Science\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v133i1a.7174\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Natural Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v133i1a.7174","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

摘要

您可以在您的网站上找到 "您的问题 "或 "您的建议",也可以在这里找到 "您的问题 "或 "您的建议"。它可以让你在钙离子(Pb2+)的作用下,在钙离子(Pb2+)的作用下,在钙离子(Pb2+)的作用下,在钙离子(Pb2+)的作用下,在钙离子(Pb2+)的作用下,在钙离子(Pb2+)的作用下,在钙离子(Pb2+)的作用下,在钙离子(Pb2+)的作用下鈣是一種礦物質,它的礦物質是鈣,礦物質的礦物質是鈣,礦物質的礦物質是鈣、但是,您也应该知道,Pb和M是不一样的。您的要求是,如果您的鈾離子Pb2+是50 ppm,而您的鈾離子Pb2+是99.34%,那么您可以使用7個鈾離子。现在,pH 值为 7 的情况下,pH 值的变化可以使 Pb2+ 的离子浓度达到一定的水平(98.95%)。當pH=7時,鉛的含量是2861.2毫克/千克、2497.1毫克/千克和503.2毫克/千克。如果鉛的含量(BCF)大於1,而錳的含量(BCF)小於1,那麼鉛的含量(BCF)就是1;如果鉛的含量(BCF)小於1,那麼錳的含量(BCF)就是1。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
LOẠI BỎ CHÌ KHỎI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP BẰNG CÂY CỎ MỰC (Eclipta alba)
Một trong những vấn đề môi trường chính đang diễn ra là ô nhiễm nguồn nước và đất bởi các kim loại nặng độc hại. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá tiềm năng của cây cỏ Mực (Eclipta alba) trong việc loại bỏ ion chì (Pb2+) khỏi nước bị ô nhiễm bằng kỹ thuật xử lý ô nhiễm thực vật và nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện môi trường (nồng độ Pb, thời gian tiếp xúc và giá trị pH) đến hiệu quả loại bỏ Pb của cây cỏ Mực. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nồng độ 50 ppm cây cỏ Mực có hiệu quả loại bỏ ion Pb2+ cao nhất (99,34%) sau 7 ngày xử lý. Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy pH 7 là pH tối ưu cho việc loại bỏ Pb bằng cỏ Mực (hiệu suất đạt 98,95%). Kết quả phân tích cho thấy sau 7 ngày xử lý ở pH=7 khả năng tích lũy Pb của rễ, thân và lá lần lượt là 2861,2 mg/kg, 2497,1 mg/kg và 503,2 mg/kg. Hơn nữa, kết quả cho thấy cỏ Mực có hệ số chuyển vị (TF) >1 và có hệ số cô đặc sinh học (BCF) của chồi lớn hơn 1 cho Pb; do đó, cây cỏ Mực phù hợp cho quá trình tách Pb từ nước thải bị nhiễm chì.
求助全文
通过发布文献求助,成功后即可免费获取论文全文。 去求助
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信