{"title":"Thực trạng chăm sóc trẻ sau phẫu thuật thoát vị bẹn của điều dưỡng tại Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Quảng Ninh","authors":"Văn Huấn Hoàng, Đình Dũng Trần, Thị Thu Phạm","doi":"10.54436/jns.2024.04.844","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2024.04.844","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả thực trạng chăm sóc trẻ sau phẫu thuật thoát vị bẹn của điều dưỡng tại Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Quảng Ninh.\u0000Phương pháp: Sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 30 điều dưỡng tham gia chăm sóc trẻ sau phẫu thuật thoát vị bẹn. Thực hiện quan sát quy trình tiêm tĩnh mạch, cho người bệnh dùng thuốc, thay băng và rửa vết thương. Mỗi điều dưỡng quan sát 03 quy trình, mỗi quy trình quan sát 03 lần. Tổng số quan sát cho 1 quy trình là 30 người x 3 lần quan sát/người = 90 lần quan sát. Tổng số quan sát của toàn bộ nghiên cứu là 90 lần x 3 quy trình = 270 lần quan sát. Các điều dưỡng được đánh giá thực hiện quy trình đạt yêu cầu khi làm đúng và đầy đủ các bước theo tuần tự của các bước trong quy trình kỹ thuật.\u0000Kết quả: Chỉ có 03/10 bước trong quy trình được quan sát thực hiện đạt yêu cầu, ở các bước còn lại số lần thực hiện đầy đủ giao động từ 88,9%-96,7%. Tỷ lệ số bước được quan sát thực hiện đầy đủ trong quy trình thay băng, rửa vết thương bệnh nhi là 31,3%. Tỷ lệ số bước được quan sát thực hiện đạt yêu cầu trong quy trình tiêm tĩnh mạch là 50%. Tỷ lệ số lượt quan sát đạt yêu cầu đối với quy trình tiêm tĩnh mạch, cho người bệnh dùng thuốc, thay băng và rửa vết thương lần lượt là 96,1%; 95,8% và 96,6%.\u0000Kết luận: Các điều dưỡng trong nghiên cứu đã thực hiện tương đối tốt các quy trình chăm sóc người bệnh. Tuy nhiên vẫn cần cẩn trọng trong quá trình thực hiện vì chăm sóc bệnh nhi có nhiều rủi ro tác động đến hiệu quả chăm sóc","PeriodicalId":504442,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-26","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141802036","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Bá Tâm Nguyễn, Thị Thu Hiền Phạm, Thị Thảo Vân Nguyễn, Thị Mai Quyên Trương
{"title":"Môi trường làm việc của điều dưỡng và một số yếu tố liên quan tại một số bệnh viện công lập tại Hà Nội năm 2023","authors":"Bá Tâm Nguyễn, Thị Thu Hiền Phạm, Thị Thảo Vân Nguyễn, Thị Mai Quyên Trương","doi":"10.54436/jns.2024.04.837","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2024.04.837","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả môi trường làm việc và một số yếu tố liên quan của điều dưỡng trực tiếp chăm sóc người bệnh tại một số bệnh viện công lập ở Hà Nội, năm 2023.\u0000Phương pháp: Nghiên cứu mô tả - tương quan được thực hiện với 435 điều dưỡng từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2023. Dữ liệu thu thập bằng thang đo Môi trường thực hành của điều dưỡng (PESNWI), thang đo hỗ trợ xã hội tại nơi làm việc (SSW).\u0000Kết quả: Kết quả cho thấy độ tuổi của điều dưỡng trong nghiên cứu giao động từ 24 đến 53 với tuổi trung bình là 34,37, trong đó 60% ở nhóm tuổi 30-39. Phụ nữ chiếm 81,7% đối tượng trong nghiên cứu và hầu hết đã kết hôn. Điểm trung bình của môi trường làm việc là 2,88 ± 0,35. Tiểu mục “Khả năng quản lý, lãnh đạo và hỗ trợ của người quản lý» có điểm cao nhất (2,92 ± 0,43), và “Sự đầy đủ của nhân lực và trang thiết bị” thấp nhất (2,83 ± 0,49). Điểm trung bình Hỗ trợ xã hội là 2,91 ± 0,45, với 59,9% ở mức trung bình, 37,4% ở mức cao, và 2,7% ở mức thấp. Hỗ trợ xã hội có mối tương quan thuận với Môi trường làm việc (r = 0,38, p < 0,01), còn lại kinh nghiệm làm việc, thời gian làm việc trong tuần, số lượng người bệnh chăm sóc có mối tương quan nghịch với Môi trường làm việc.\u0000Kết luận: Môi trường làm việc của điều dưỡng ở mức trung bình. Các yếu tố liên quan đến môi trường làm việc bao gồm mức độ hỗ trợ tại nơi làm việc, kinh nghiệm làm việc, thời gian làm việc trong tuần, số người bệnh chăm sóc.","PeriodicalId":504442,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141811941","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thi Quynh Tien Nguyen, Thiện Trung Trần, Thị Diệu Hương Vũ
{"title":"Chất lượng giấc ngủ của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Tây Nguyên","authors":"Thi Quynh Tien Nguyen, Thiện Trung Trần, Thị Diệu Hương Vũ","doi":"10.54436/jns.2024.04.850","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2024.04.850","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá chất lượng giấc ngủ của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Tây Nguyên.\u0000Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 155 sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Tây Nguyên từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 3 năm 2024. Đánh giá chất lượng giấc ngủ của đối tượng tham gia nghiên cứu bằng thang đo PSQI.\u0000Kết quả: Điểm PSQI trung bình của sinh viên là 6,45 ± 3,47. Sinh viên có chất lượng giấc ngủ kém chiếm tỷ lệ 56,8%. Thời lượng ngủ trung bình của sinh viên là 6,07 ± 0,84 giờ; sinh viên cần dùng thuốc ngủ để giúp ngủ được chiếm tỷ lệ 11%. Sinh viên tự đánh giá chất lượng giấc ngủ của mình rất tốt, khá tốt, khá tệ, rất tệ lần lượt là: 41,3%; 29%; 21,3% và 8,4%. Các rối loạn thường gặp khiến sinh viên gián đoạn giấc ngủ chiếm tỷ lệ cao nhất là “Không thể ngủ trong vòng 30 phút” chiếm tỷ lệ 84,5% trong đó việc lặp lại tình trạng này < 1 lần/tuần chiếm tỷ lệ cao nhất 40%.\u0000Kết luận: Chất lượng giấc ngủ kém của sinh viên điều dưỡng ở mức cao (56,8%). Do đó, các nhà giáo dục và quản lý điều dưỡng cần quan tâm đến thực trạng này từ đó xây dựng các chương trình can thiệp phù hợp.","PeriodicalId":504442,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-07-18","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141827517","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Thực trạng mô hình bệnh tật người cao tuổi quận Ba Đình, Hà Nội năm 2023","authors":"Xuân Tín Đặng","doi":"10.54436/jns.2024.03.836","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2024.03.836","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả thực trạng mô hình bệnh tật người cao tuổi tại Quận Ba Đình, Hà Nội vào năm 2023.\u0000Phương pháp nghiên cứu: Là một nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu trên 438 người cao tuổi từ 3 phường của Quận Ba Đình, Hà Nội, đã đến khám tại phòng khám Bác sỹ Gia Đình Doctor4U từ tháng 7/2023 đến tháng 12/2023.\u0000Kết quả: Cho thấy tỷ lệ nữ giới chiếm đa số với 87,0%, và tuổi trung bình của người cao tuổi là 65 (± 9,3). Nhóm tuổi phổ biến nhất là 60-69 tuổi, chiếm 63%. Bốn chương bệnh mắc hàng đầu theo ICD-10 là hệ nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóa (65,3%), hệ cơ xương khớp (63,5%), hệ tuần hoàn (50,5%), và hệ tiêu hóa (50,0%). Trong số 10 bệnh hàng đầu, thoái hóa khớp chiếm tỷ lệ cao nhất là 49,1%.\u0000Kết luận: Cho thấy mô hình bệnh tật của người cao tuổi tại Quận Ba Đình, Hà Nội có sự ưu thế của các bệnh liên quan đến hệ nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóa, hệ cơ xương khớp, hệ tuần hoàn và hệ tiêu hóa. Kết quả này cung cấp cơ sở cho việc tiếp tục nghiên cứu với mẫu số lượng lớn hơn, hỗ trợ việc điều chỉnh chính sách và phát triển các chương trình can thiệp phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người cao tuổi trong cộng đồng.","PeriodicalId":504442,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141340996","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thị Hạnh Phùng, Thị Nguyệt Nguyễn, Lan Vân Hoàng, Quang Trung Trương, Bradford Natalie
{"title":"Cải thiện hỗ trợ dinh dưỡng của điều dưỡng cho người bệnh ung thư: Protocol sử dụng phương pháp đồng thiết kế","authors":"Thị Hạnh Phùng, Thị Nguyệt Nguyễn, Lan Vân Hoàng, Quang Trung Trương, Bradford Natalie","doi":"10.54436/jns.2024.03.832","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2024.03.832","url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Tại Việt Nam, ung thư là một vấn đề đang gây thách thức cho toàn bộ hệ thống y tế. Điều trị ung thư giúp cải thiện tỷ lệ sống nhưng cũng gây ra nhiều tác dụng phụ liên quan đến dinh dưỡng cho người bệnh.\u0000Mục tiêu: Thiết kế và triển khai một chương trình can thiệp nâng cao năng lực của người điều dưỡng trong hỗ trợ dinh dưỡng cho người bệnh.\u0000Phương pháp: Sử dụng phương pháp đồng thiết kế để xây dựng và triển khai chương trình can thiệp với sự tham gia của tất cả những bên liên quan (nghiên cứu viên, bác sĩ điều trị, chuyên gia dinh dưỡng, điều dưỡng và người bệnh).\u0000Kết luận: Một chương trình can thiệp hiệu quả và khả thi sẽ sẽ được xây dựng và triển khai giúp nâng cao năng lực cho người điều dưỡng trong hỗ trợ dinh dưỡng cho người bệnh ung thư.","PeriodicalId":504442,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141363995","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thị Diệu Hương Vũ, Thị Xuân Anh Vũ, Thị Như Ái Nguyễn
{"title":"Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên","authors":"Thị Diệu Hương Vũ, Thị Xuân Anh Vũ, Thị Như Ái Nguyễn","doi":"10.54436/jns.2024.03.829","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2024.03.829","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả chất lượng cuộc sống của người bệnh đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên.\u0000Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng bộ công cụ WHOQOL-BREF đánh giá trên 323 người bệnh đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên từ ngày 11/3/2024 đến ngày 31/5/2024.\u0000Kết quả: Điểm trung bình lĩnh vực sức khỏe thể chất là: 92,64 ± 13,43. Điểm trung bình lĩnh vực sức khỏe tâm lý là: 83,91 ± 15,19. Điểm trung bình lĩnh vực sức khỏe mối quan hệ xã hội là: 43,90 ± 10,39; Điểm trung bình lĩnh vực sức khỏe môi trường là: 113,72 ± 23,06; Điểm trung bình chất lượng cuộc sống là: 69,62 ± 10,85.\u0000Kết luận: Chất lượng cuộc sống của người bệnh đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên ở mức cao và trung bình chiếm tỷ lệ lần lượt là 57,3% và 42,7%, không người bệnh có chất lượng cuộc sống thấp.","PeriodicalId":504442,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141380347","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Postpartum depression among women with under 1-year-old babies in Ngo Quyen district, Hai Phong city in 2023","authors":"Thanh Hoan Luu","doi":"10.54436/jns.2024.02.794","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2024.02.794","url":null,"abstract":"Objectives: Describe the current status of postpartum depression through screening according to the EPDS in women with under 1-year-old babies in 2 wards, Ngo Quyen district, Hai Phong in 2023.\u0000Methods: Cross-sectional descriptive study was conducted among 206 mothers with under 1 year old children from October 2022 to July 2023 in Dong Khe and Dang Giang wards, Ngo Quyen district, Hai Phong. The study utilized the Edinburgh Postnatal Depression Scale to screen for postpartum depression.\u0000Results: The mean score of postpartum depression screening according to the EPDS among mothers was 4.32 ± 0.32; The proportion of mothers with postpartum depression (EPDS score ≥10) was 20.4%.\u0000Conclusion: Postpartum depression in women with under 1-year- old babies in Hai Phong city was still high, these mothers need advising and intervening promptly.","PeriodicalId":504442,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140372356","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Truong Long Nguyen, Anh Tuan Do, Van Lam Duong, Viet Hung Tran
{"title":"Satisfaction among Outpatients Using Services at the Department of Diagnostic Imaging, National ENT Hospital in 2023","authors":"Truong Long Nguyen, Anh Tuan Do, Van Lam Duong, Viet Hung Tran","doi":"10.54436/jns.2024.02.799","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2024.02.799","url":null,"abstract":"Objectives: Describe the satisfaction among patients using services at the Department of Diagnostic Imaging, National ENT Hospital.\u0000Methods: Cross-sectional descriptive study was performed among 2085 patients at the Department of Diagnostic Imaging from March 2023 to September 2023, using the satisfaction assessment questionnaire according to the decision No. 3869/QD-BYT.\u0000Results: Patients satisfied with service access was 87.3%; Patients satisfied with information transparency and medical examination procedures were 85% ; Regarding facilities and service facilities, overall satisfaction only reached 73%; The satisfaction regarding behavior and communication was 93.4%. As a result of providing services, the overall satisfaction rate reached 89.4%. Level of evaluation compared to patient expectations: The proportion of patients rating the hospital was more than 80% or more compared to their expectations was 70%.\u0000Conclusion: Patient satisfaction with services at the Department of Diagnostic Imaging, National ENT Hospital was relatively good. It was necessary to further improve materials and service facilities to continue to improve to serve patients.","PeriodicalId":504442,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140383158","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thi Thu Hang Ho, Tuyet Thanh Nguyen, Thi My Ngoc Le
{"title":"Status of knowledge on prevention and treatment of exposure to sharp objects among nursing students at Lang Son Medical College","authors":"Thi Thu Hang Ho, Tuyet Thanh Nguyen, Thi My Ngoc Le","doi":"10.54436/jns.2024.02.780","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2024.02.780","url":null,"abstract":"Objective: To describe the knowledge on prevention and treatment of exposure to sharp objects among nursing students at Lang Son Medical College.\u0000Methods: A cross-sectional descriptive study on 120 nursing students at Lang Son Medical College was conducted from January to July 2022.\u0000Results: 45% of nursing students demonstrated correct knowledge about preventing and treating exposure to sharp objects. Specifically, the percentage of correct knowledge about the causes and risks of injury from sharp objects was 29.2%; the percentage of correct knowledge of the possibility of exposure to hepatitis B and C was higher than that of HIV after being injured from sharp objects was 39.2%; the percentage of correct knowledge about injuries from sharp objects during patient care was 35.8%.\u0000Conclusion: The study found that the level of knowledge among nursing students at Lang Son Medical College regarding the prevention and management of exposure to sharp objects is moderate. It is essential to identify and address areas of limited knowledge to ensure that students are adequately prepared before undertaking clinical practice in healthcare settings.","PeriodicalId":504442,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140387520","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Awareness about basic life support among health science students at Duy Tan University","authors":"Thi Ngoc Bich Duong, Thi Thu Ha","doi":"10.54436/jns.2024.02.745","DOIUrl":"https://doi.org/10.54436/jns.2024.02.745","url":null,"abstract":"Objectives: To evaluate the level of awareness about basic life support among health science students at Duy Tan University and to identify associated factors with this awareness.\u0000Methods: A cross-sectional descriptive study was conducted on 244 2nd, 3rd, and 4th-year healthcare students at Duy Tan University from January to May 2023. A self- administered questionnaire was used to measure basic life support awareness.\u0000Results: The study found that 68.9% of students had a low level of basic life support awareness, 29.5% had an average level, and only 1.6% had a high level. Medical students exhibited a significantly higher mean basic life support awareness score compared to odonto-stomatology and nursing students (p < 0.05). Factors such as faculty of study, grade point average, previous basic life support participation, training organization, and voluntary basic life support implementation were significantly associated with basic life support awareness (p < 0.05).\u0000Conclusion: The awareness of basic life support among students at Duy Tan university is still low. There is a clear need to improve both knowledge and practical skill in basic life support for health science students.","PeriodicalId":504442,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140389376","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}