Thi Quynh Tien Nguyen, Thiện Trung Trần, Thị Diệu Hương Vũ
{"title":"Chất lương giấc ngủ của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Tây Nguyên","authors":"Thi Quynh Tien Nguyen, Thiện Trung Trần, Thị Diệu Hương Vũ","doi":"10.54436/jns.2024.04.850","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá chất lượng giấc ngủ của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Tây Nguyên.\nĐối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 155 sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Tây Nguyên từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 3 năm 2024. Đánh giá chất lượng giấc ngủ của đối tượng tham gia nghiên cứu bằng thang đo PSQI.\nKết quả: Điểm PSQI trung bình của sinh viên là 6,45 ± 3,47. Sinh viên có chất lượng giấc ngủ kém chiếm tỷ lệ 56,8%. Thời lượng ngủ trung bình của sinh viên là 6,07 ± 0,84 giờ; sinh viên cần dùng thuốc ngủ để giúp ngủ được chiếm tỷ lệ 11%. Sinh viên tự đánh giá chất lượng giấc ngủ của mình rất tốt, khá tốt, khá tệ, rất tệ lần lượt là: 41,3%; 29%; 21,3% và 8,4%. Các rối loạn thường gặp khiến sinh viên gián đoạn giấc ngủ chiếm tỷ lệ cao nhất là “Không thể ngủ trong vòng 30 phút” chiếm tỷ lệ 84,5% trong đó việc lặp lại tình trạng này < 1 lần/tuần chiếm tỷ lệ cao nhất 40%.\nKết luận: Chất lượng giấc ngủ kém của sinh viên điều dưỡng ở mức cao (56,8%). Do đó, các nhà giáo dục và quản lý điều dưỡng cần quan tâm đến thực trạng này từ đó xây dựng các chương trình can thiệp phù hợp.","PeriodicalId":504442,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-07-18","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Chất lượng giấc ngủ của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Tây Nguyên\",\"authors\":\"Thi Quynh Tien Nguyen, Thiện Trung Trần, Thị Diệu Hương Vũ\",\"doi\":\"10.54436/jns.2024.04.850\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Mục tiêu: Đánh giá chất lượng giấc ngủ của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Tây Nguyên.\\nĐối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 155 sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Tây Nguyên từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 3 năm 2024. Đánh giá chất lượng giấc ngủ của đối tượng tham gia nghiên cứu bằng thang đo PSQI.\\nKết quả: Điểm PSQI trung bình của sinh viên là 6,45 ± 3,47. Sinh viên có chất lượng giấc ngủ kém chiếm tỷ lệ 56,8%. Thời lượng ngủ trung bình của sinh viên là 6,07 ± 0,84 giờ; sinh viên cần dùng thuốc ngủ để giúp ngủ được chiếm tỷ lệ 11%. Sinh viên tự đánh giá chất lượng giấc ngủ của mình rất tốt, khá tốt, khá tệ, rất tệ lần lượt là: 41,3%; 29%; 21,3% và 8,4%. Các rối loạn thường gặp khiến sinh viên gián đoạn giấc ngủ chiếm tỷ lệ cao nhất là “Không thể ngủ trong vòng 30 phút” chiếm tỷ lệ 84,5% trong đó việc lặp lại tình trạng này < 1 lần/tuần chiếm tỷ lệ cao nhất 40%.\\nKết luận: Chất lượng giấc ngủ kém của sinh viên điều dưỡng ở mức cao (56,8%). Do đó, các nhà giáo dục và quản lý điều dưỡng cần quan tâm đến thực trạng này từ đó xây dựng các chương trình can thiệp phù hợp.\",\"PeriodicalId\":504442,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng\",\"volume\":null,\"pages\":null},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-07-18\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.54436/jns.2024.04.850\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Khoa học Điều dưỡng","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.54436/jns.2024.04.850","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
Mục tiêu:Đánh蔑chất lượng giấc ngủa sinh viên điều dưỡng TrườngĐạiọnc Tây Nguyên.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 155 sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Tây Nguyên từ 11 năm 2023 đến tháng 3 năm 2024.您可以通过 PSQI.Kết quả:Điểm PSQI trung bình của sinh viên là 6,45 ± 3,47.其中,56.8%的人认为PSQI的结果是正确的。该地区的人口增长率为6.07±0.84%;该地区的人口增长率为11%。汉字的输入和输出分别为:41.3%、29%、21.3%和8.4%。从 "在 30 天内完成 "到 "完成 84.5%",这其中的时间跨度分别是:在 30 天内完成的占 84.5%、在 30 天内完成的占 29.3%、在 30 天内完成的占 21.3%、在 30 天内完成的占 8.4%,这其中的时间跨度分别是:在 30 天内完成的占 84.5%、在 30 天内完成的占 29.3%、在 30 天内完成的占 21.3%、在 30 天内完成的占 8.4%、5% < 1 lần/tuần chiếm tỷ lệ cao nhất 40%。盧氏:Chất lượng giấc ngủ kém của sinh viên điều dưỡng ở mức cao (56.8%)。在您的网站上,您可以看到各种信息,例如:您的名字、您的地址、您的电子邮件地址、您的手机号码、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址等。
Chất lượng giấc ngủ của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Tây Nguyên
Mục tiêu: Đánh giá chất lượng giấc ngủ của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Tây Nguyên.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 155 sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Tây Nguyên từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 3 năm 2024. Đánh giá chất lượng giấc ngủ của đối tượng tham gia nghiên cứu bằng thang đo PSQI.
Kết quả: Điểm PSQI trung bình của sinh viên là 6,45 ± 3,47. Sinh viên có chất lượng giấc ngủ kém chiếm tỷ lệ 56,8%. Thời lượng ngủ trung bình của sinh viên là 6,07 ± 0,84 giờ; sinh viên cần dùng thuốc ngủ để giúp ngủ được chiếm tỷ lệ 11%. Sinh viên tự đánh giá chất lượng giấc ngủ của mình rất tốt, khá tốt, khá tệ, rất tệ lần lượt là: 41,3%; 29%; 21,3% và 8,4%. Các rối loạn thường gặp khiến sinh viên gián đoạn giấc ngủ chiếm tỷ lệ cao nhất là “Không thể ngủ trong vòng 30 phút” chiếm tỷ lệ 84,5% trong đó việc lặp lại tình trạng này < 1 lần/tuần chiếm tỷ lệ cao nhất 40%.
Kết luận: Chất lượng giấc ngủ kém của sinh viên điều dưỡng ở mức cao (56,8%). Do đó, các nhà giáo dục và quản lý điều dưỡng cần quan tâm đến thực trạng này từ đó xây dựng các chương trình can thiệp phù hợp.