Văn Thành Đỗ, Phi Toàn Nguyễn, Quốc Khánh Lương, Ngọc Sửa Nguyễn, Thị Hiền Phạm
{"title":"Hiệu quả ứng dụng đèn đi-ốt phát quang (LED) cho nghề lưới chụp khai thác hải sản","authors":"Văn Thành Đỗ, Phi Toàn Nguyễn, Quốc Khánh Lương, Ngọc Sửa Nguyễn, Thị Hiền Phạm","doi":"10.53818/jfst.03.2023.172","DOIUrl":"https://doi.org/10.53818/jfst.03.2023.172","url":null,"abstract":"Việc sử dụng ánh sáng nhân tạo để tập trung cá trong khai thác thủy sản đã tồn tại hàng ngàn năm và dần được phát triển trở thành một trong những phương pháp tiên tiến, hiệu quả và quan trọng đối với nghề lưới chụp khai thác hải sản ở Việt Nam. Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả ứng dụng đèn đi-ốt phát quang (LED) so với việc sử dụng đèn cao áp metal halide (MH) trong nghề lưới chụp khai thác hải sản. Kết quả cho thấy, đèn LED giúp tàu tiết kiệm được 36,0% nhiên liệu để thắp sáng hàng đêm, năng suất khai thác cao hơn 10,9%, qua đó giúp lợi nhuận chuyến biển tăng thêm 34,3%, thu nhập của lao động trên tàu tăng 34,5% so với đèn cao áp. Nghiên cứu này cũng cho thấy tiềm năng giảm phát thải CO2 lên đến 5,75 tấn mỗi chuyến đi của mỗi tàu từ việc sử dụng đèn LED cho các tàu làm nghề lưới chụp khai thác hải sản. Để ứng dụng đèn LED, cần phải có nguồn vốn đầu tư ban đầu tương đối lớn, tuy nhiên, các tàu có thể hoàn vốn sau 12,6 chuyến biển.","PeriodicalId":498268,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy Sản Trường Đại học Nha Trang","volume":"19 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135132070","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thị Kim Liên Nguyễn, Thanh Thúy Nguyễn, Khánh Duy Ngô, Thị Thúy Hằng Trương
{"title":"Nghiên cứu thuần dưỡng cá tỳ bà bướm beo (<i>Sewellia elongate</i>) để bảo tồn chuyển vị tại thành phố Hồ Chí Minh","authors":"Thị Kim Liên Nguyễn, Thanh Thúy Nguyễn, Khánh Duy Ngô, Thị Thúy Hằng Trương","doi":"10.53818/jfst.03.2023.203","DOIUrl":"https://doi.org/10.53818/jfst.03.2023.203","url":null,"abstract":"Tỳ bà bướm beo (Sewellia elongate) là loài cá cảnh nước ngọt đang được khai thác từ tự nhiên để phục vụ nhu cầu nuôi cảnh trong nước và xuất khẩu. Do cá được khai thác chủ yếu ngoài tự nhiên chưa qua quá trình thuần dưỡng nên tỷ lệ sống trong nuôi nhân tạo còn thấp. Nghiên cứu thực hiện nhằm thuần dưỡng cá tỳ bà bướm beo (S. elongate) được thu thập ở tỉnh Bình Định sống thích hợp trong điều kiện nuôi nhân tạo tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu gồm 3 thí nghiệm: (1) Nghiên cứu thay đổi sinh cảnh (2) Nghiên cứu thay đổi nhiệt độ nước (3) Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên cá tỳ bà bướm beo. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức được lặp lại ba lần, cá được nuôi trong bể kính kích thước 1,2 x 0,5 x 0,5 m. Thời gian thí nghiệm là 60 ngày. Kết quả nghiên cứu ghi nhận: Cá hoàn toàn thích nghi trong môi trường nhân tạo với điều kiện nhiệt độ nước từ 22 – 24oC, cá sử dụng thức ăn viên, bể trồng cây thủy sinh hoặc bố trí các gốc lũa. Tỉ lệ sống cá sau thuần dưỡng từ 75 – 87%. Cá có màu sắc đẹp, các hoa văn rõ nét giống màu sắc cá ngoài tự nhiên.","PeriodicalId":498268,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy Sản Trường Đại học Nha Trang","volume":"52 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135132260","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Tối ưu hoá kỹ thuật ương hải sâm vú <i>Holothuria Nobilis</i> (Selenka, 1867) giai đoạn ấu trùng xuống bám đáy","authors":"Văn Hùng Nguyễn, Tiến Trung Kiều, Trung Hậu Lê","doi":"10.53818/jfst.03.2023.187","DOIUrl":"https://doi.org/10.53818/jfst.03.2023.187","url":null,"abstract":"Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo hải sâm vú Holothuria nobilis, giai đoạn ấu trùng Auricularia sống trôi nổi bắt đầu biến thái sang ấu trùng Doliolaria sống bám đáy đến Pentactula, là một trong những điểm có tỷ lệ chết cao nhất. Bài báo trình bày kết quả các thí nghiệm nhằm tối ưu hoá kỹ thuật ương ấu trùng hải sâm vú giai đoạn sống bám. Bao gồm (i) Cải tiến sử dụng 3 tổ hợp thức ăn khác nhau giữa tảo đáy đơn bào Navicular và tảo khô Spirulina quét trên bề mặt vật bám; (ii) ương ấu trùng hải sâm vú Auricularia ở 3 mật độ khác nhau 1,5 và 10 con/cm2; (iii) và thử nghiệm 2 loại giá bám tôn nhựa và tấm nhựa nilong để tạo giá thể cho ấu trùng bắt đầu chuyển giai đoạn sống đáy bám. Kết quả cho thấy ấu trùng sử dụng tảo đơn bào kết hợp với tảo khô Spirulina đạt tỷ lệ sống và tăng trưởng chiều dài cao. Ấu trùng ương ở mật độ khác nhau ảnh hưởng đến tỷ lệ sống nhưng không liên quan đến tăng trưởng và giá thể bám bằng tôn nhựa phù hợp nhất để tăng tỷ lệ sống cũng như tăng trưởng của ấu trùng giai đoạn Doliolaria lên Pentactula đến 16%.","PeriodicalId":498268,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy Sản Trường Đại học Nha Trang","volume":"52 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135132074","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
VĂN ĐẢM PHẠM, THẾ TÀI NGUYỄN, THÀNH ĐÔNG NGUYỄN, THANH TÙNG VŨ, HỒNG HẢI HOÀNG, TOÀN THẮNG VŨ, THỊ PHƯƠNG MAI NGUYỄN
{"title":"Ultrasonic vibration measurement using heterodyne interferometry and SDR phase meter","authors":"VĂN ĐẢM PHẠM, THẾ TÀI NGUYỄN, THÀNH ĐÔNG NGUYỄN, THANH TÙNG VŨ, HỒNG HẢI HOÀNG, TOÀN THẮNG VŨ, THỊ PHƯƠNG MAI NGUYỄN","doi":"10.53818/jfst.03.2023.147","DOIUrl":"https://doi.org/10.53818/jfst.03.2023.147","url":null,"abstract":"Ultrasonic vibration measurement and the development of ultrasonic vibration sensors have a significant impact on underwater pattern detection, providing good support for the exploitation and usage of marine resources. Advanced digital signal processing algorithms improve mechanical displacement measurements using ultrasonic speed and pm-level interferometers in real-time. In recent years, developing digital algorithms and employing low-cost software-defined radio (SDR) software applied to communication systems and other general-purpose systems with flexible solutions are essential in modern industrial applications. Specifically, the SDR can be consistent with real-time phase-change measurements of MHz-frequency interference signals for a heterodyne interferometer. This paper combines a heterodyne interferometer and a real-time SDR phase meter, demonstrating an ultrasonic vibration instrument's high-speed vibrating measurement capabilities. A double-pass interferometer is implemented to produce interference signals modulated with a sine waveform phase change associated with a tool's ultrasonic vibrating displacement, calculated by the phase meter's quadrature demodulation algorithm. The measurement results show that the system detects the sine-wave vibration trajectory generated by the vibrator at a frequency of 20 kHz and an amplitude of ~460 nm. The principle of the measurement system, instrumentations, experiments, and results are discussed in the paper.","PeriodicalId":498268,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy Sản Trường Đại học Nha Trang","volume":"36 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135132084","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Ảnh hưởng của mật độ nuôi, thức ăn lên tỷ lệ sống và tăng trưởng của cua dẹp <i>Gecarcoidea lalandii</i>, H. Milne Edwards, 1837, ở Lý Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi","authors":"Minh Sang Huỳnh","doi":"10.53818/jfst.03.2023.181","DOIUrl":"https://doi.org/10.53818/jfst.03.2023.181","url":null,"abstract":"Cua dẹp - Gecarcoidea lalandii H. Milne Edwards, 1837, là loài bản địa có giá trị kinh tế và sinh thái cao nhất là ở Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định mật độ nuôi và thức ăn thích hợp cho Cua dẹp, làm cơ sở để xác định tiềm năng phát triển nuôi loài cua này cho mục đích thương mại và bảo tồn. Cua dẹp được thử nghiệm nuôi ở các mật độ 1, 3, 5, 7 và 9 con/m². Tại mật độ thích hợp đã được xác định, cua được nuôi bằng 5 loại thức ăn bao gồm TA1: 100% thực vật (rau muống, rau lang, vỏ dưa, bầu, bí, bắp rang giã nhỏ, cơm nguội,...); TA2: 50% thực vật (rau muống, rau lang, vỏ dưa, bầu, bí, bắp rang giã nhỏ, cơm nguội,...) và 50% động vật (tôm cá tạp nấu chín); TA3: Thức ăn công nghiệp dùng cho tôm thẻ (GOAL 6804, CP. Group, Thái Lan); TA4: Hỗn hợp 50% thức ăn công nghiệp và 50% TA1; TA5: Hỗn hợp 50% thức ăn công nghiệp và 50% TA2. Kết quả cho thấy, tỷ lệ sống giảm khi mật độ nuôi tăng, mật độ nuôi 5 và 7 con/m² cho tốc độ tăng trưởng cao hơn so với mật độ 1, 3 và 9 con/m². Tỷ lệ sống thấp nhất ở cua nuôi bằng thức ăn hoàn toàn thực vật (TA1) và hoàn toàn là thức ăn tổng hợp CP (TA3). Thức ăn có thành phần là 50% có nguồn gốc thực vật và 50% thức ăn công nghiệp (thức ăn tôm) có tỷ lệ sống, chiều dài, khối lượng, tốc độ tăng trưởng cao hơn các loại thức ăn khác. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, Cua dẹp nên được nuôi ở mật độ 5 -7 con/m² và thức cung cấp là các loại thực vật, có bổ sung một phần có nguồn gốc từ động vật như cá tạp, thức ăn công nghiệp.","PeriodicalId":498268,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy Sản Trường Đại học Nha Trang","volume":"67 3 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135131930","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Triệu Nguyễn, None Phạm Xuân Thái, None Đặng Thị Phượng
{"title":"Hiện trạng khai thác con giống cá bông lau (<i>Pangasius krempfi </i> Fang & Chaux, 1949) ở vùng cửa sông tỉnh Bến Tre","authors":"Triệu Nguyễn, None Phạm Xuân Thái, None Đặng Thị Phượng","doi":"10.53818/jfst.03.2023.135","DOIUrl":"https://doi.org/10.53818/jfst.03.2023.135","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng khai thác cá bông lau giống ở vùng cửa sông tỉnh Bến Tre. Số liệu được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 61 hộ khai thác cá bông lau giống bằng lưới đáy (22 hộ) và lưới te (39 hộ) tại các bến cá thuộc khu vực cửa Đại, cửa Hàm Luông và cửa Cổ Chiên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mùa vụ khai thác cá giống tập trung vào tháng 9 đến tháng 12 hàng năm với số ngày khai thác trong một tháng của nghề đáy trung bình 17,2 ngày/tháng và nghề lưới te 18,6 ngày/tháng. Số lượng cá giống bắt được ở nghề lưới đáy là 461 con/ngày/tàu và ước tính khoảng 29,2 ngàn con/năm/tàu, đối với nghề lưới te là 421 con/ngày/tàu và ước tính khoảng 31,5 ngàn con/năm/tàu. Nghề lưới te có tổng chi phí khai thác trung bình 3,05 triệu đồng/ngày, doanh thu đạt 4,35 triệu đồng/ngày và tỷ suất nhuận đạt 42,6%. Nghề lưới đáy có tổng chi phí khai thác và doanh thu lần lượt là 1,66 triệu đồng/ngày và 3,13 triệu đồng/ngày, thấp hơn so với nghề lưới te, nhưng tỷ suất lợi nhuận cao hơn đạt 91,0%. Đa số ngư dân cho rằng sản lượng cá bông lau giống bị suy giảm so với trước đây do thời tiết thay đổi, hoạt động khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường và sự thay đổi dòng chảy.","PeriodicalId":498268,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy Sản Trường Đại học Nha Trang","volume":"29 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135132077","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Nghiên cứu nâng cao hiệu quả thu hồi bụi gỗ của cyclone với dòng tuần hoàn","authors":"Ngọc Anh Hoàng, Thanh Tùng Trần, Vĩnh Đại Bùi","doi":"10.53818/jfst.03.2023.173","DOIUrl":"https://doi.org/10.53818/jfst.03.2023.173","url":null,"abstract":"Ô nhiễm bụi gỗ đang ảnh hưởng lớn tới sức khỏe con người và môi trường xung quanh vì vậy việc nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý bụi gỗ tại các xưởng chế biến gỗ là rất cần thiết, góp phần cải thiện môi trường làm việc. Nghiên cứu này tập trung đánh giá tính chất bụi gỗ tại xưởng chế biến gỗ, thiết kế và tối ưu hóa quá trình vận hành mô hình cyclone cải tiến. Kết quả thu được như sau: phân loại 5 nhóm kích thước bụi gỗ (<5 m;5 -10 m;10-30 m; 30-74 m và >74 m) tương ứng với tỷ lệ khối lượng (2,2%; 9,3%; 18,3%; 26,5% và 43,7%); thông số thiết kế cơ bản thiết bị cyclone (đường kính 135mm, chiều cao 619mm, chiều cao thân hình nón 271mm; chiều cao thân hình trụ 307mm); thông số thiết kế bộ tuần hoàn (đường kính 94mm; đường kính ống ở tâm 67mm; chiều cao ống dẫn khí tuần hoàn 64mm và chiều rộng ống dẫn khí tuần hoàn 32mm); hiệu quả thu hồi bụi của cyclone chưa cải tiến đạt tối đa 84% trong khi áp dụng mô hình cyclone cải tiến theo thiết kế này mang lại hiệu quả lên tới 92,3%; thông số vận hành được xác định phù hợp là vận tốc 19m/s, lưu lượng dòng tuần hoàn 50% với lưu lượng khí đầu vào 130m3/h. Mô hình thiết kế đã cho thấy hiệu thu hồi bụi rõ rệt hơn so với cyclone đơn chưa cải tiến.","PeriodicalId":498268,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy Sản Trường Đại học Nha Trang","volume":"46 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135132078","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Văn Quỳnh Bôi Nguyễn, Trần Quân Cao, Thị Toàn Thư Nguyễn
{"title":"Nghiên cứu khả năng tổn thương sinh kế của các hộ nuôi trổng thủy sản ao đìa ở ba xã/phường Ninh Ích, Ninh Lộc và Ninh Hà – vùng đầm Nha Phu","authors":"Văn Quỳnh Bôi Nguyễn, Trần Quân Cao, Thị Toàn Thư Nguyễn","doi":"10.53818/jfst.03.2023.189","DOIUrl":"https://doi.org/10.53818/jfst.03.2023.189","url":null,"abstract":"Nghiên cứu khả năng tổn thương sinh kế của hộ nuôi thủy sản ao đìa vùng đầm Nha Phu được thực hiện từ tháng 11/2022 đến tháng 5/2023 theo phương pháp phỏng vấn dựa trên bộ câu hỏi bán cấu trúc. Chỉ số tổn thương sinh kế (LVI) được xem xét bao gồm 7 hợp phần chính. Những hợp phần này được kết hợp theo cách tiếp cận khác để đưa đến chỉ số tổn thương do biến đổi khí hậu (LVI-IPCC) và do covid-19 (LVI-Covid19). Xét chung cho toàn vùng, khả năng tổn thương sinh kế đối với các hộ nuôi ao đìa chỉ ở mức trung bình với giá trị 0,366. Chỉ số tổn thương sinh kế hộ nuôi ao đìa lần lượt xếp theo thứ tự xã Ninh Ích, xã Ninh Lộc và phường Ninh Hà theo chiều tăng dần, tương ứng với các giá trị 0,285; 0,356 và 0,410. Chỉ số tổn thương đối với hộ nuôi ao đìa do biến đổi hậu (LVI-IPCC) lần lượt là 0,009; 0,031 và 0,031 tương ứng với xã/phường Ninh Ích, Ninh Lộc và Ninh Hà; và do covid-19 (LVI-Covid-19) là 0,007; 0,016 và 0,039 tương ứng lần lượt với xã Ninh Ích, xã Ninh Lộc và phường Ninh Hà. Nhìn chung toàn vùng, chỉ số tổn thương đối với hộ nuôi ao đìa do biến đổi khí (LVI-IPCC) và covid-19 (LVI-Covid-19) đều thấp, lần lượt có giá trị 0,027 và 0,022.","PeriodicalId":498268,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy Sản Trường Đại học Nha Trang","volume":"18 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135132083","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}