Ảnh hưởng của mật độ nuôi, thức ăn lên tỷ lệ sống và tăng trưởng của cua dẹp <i>Gecarcoidea lalandii</i>, H. Milne Edwards, 1837, ở Lý Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi

Minh Sang Huỳnh
{"title":"Ảnh hưởng của mật độ nuôi, thức ăn lên tỷ lệ sống và tăng trưởng của cua dẹp &lt;i&gt;Gecarcoidea lalandii&lt;/i&gt;, H. Milne Edwards, 1837, ở Lý Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi","authors":"Minh Sang Huỳnh","doi":"10.53818/jfst.03.2023.181","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Cua dẹp - Gecarcoidea lalandii H. Milne Edwards, 1837, là loài bản địa có giá trị kinh tế và sinh thái cao nhất là ở Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định mật độ nuôi và thức ăn thích hợp cho Cua dẹp, làm cơ sở để xác định tiềm năng phát triển nuôi loài cua này cho mục đích thương mại và bảo tồn. Cua dẹp được thử nghiệm nuôi ở các mật độ 1, 3, 5, 7 và 9 con/m². Tại mật độ thích hợp đã được xác định, cua được nuôi bằng 5 loại thức ăn bao gồm TA1: 100% thực vật (rau muống, rau lang, vỏ dưa, bầu, bí, bắp rang giã nhỏ, cơm nguội,...); TA2: 50% thực vật (rau muống, rau lang, vỏ dưa, bầu, bí, bắp rang giã nhỏ, cơm nguội,...) và 50% động vật (tôm cá tạp nấu chín); TA3: Thức ăn công nghiệp dùng cho tôm thẻ (GOAL 6804, CP. Group, Thái Lan); TA4: Hỗn hợp 50% thức ăn công nghiệp và 50% TA1; TA5: Hỗn hợp 50% thức ăn công nghiệp và 50% TA2. Kết quả cho thấy, tỷ lệ sống giảm khi mật độ nuôi tăng, mật độ nuôi 5 và 7 con/m² cho tốc độ tăng trưởng cao hơn so với mật độ 1, 3 và 9 con/m². Tỷ lệ sống thấp nhất ở cua nuôi bằng thức ăn hoàn toàn thực vật (TA1) và hoàn toàn là thức ăn tổng hợp CP (TA3). Thức ăn có thành phần là 50% có nguồn gốc thực vật và 50% thức ăn công nghiệp (thức ăn tôm) có tỷ lệ sống, chiều dài, khối lượng, tốc độ tăng trưởng cao hơn các loại thức ăn khác. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, Cua dẹp nên được nuôi ở mật độ 5 -7 con/m² và thức cung cấp là các loại thực vật, có bổ sung một phần có nguồn gốc từ động vật như cá tạp, thức ăn công nghiệp.","PeriodicalId":498268,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy Sản Trường Đại học Nha Trang","volume":"67 3 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy Sản Trường Đại học Nha Trang","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.53818/jfst.03.2023.181","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Cua dẹp - Gecarcoidea lalandii H. Milne Edwards, 1837, là loài bản địa có giá trị kinh tế và sinh thái cao nhất là ở Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định mật độ nuôi và thức ăn thích hợp cho Cua dẹp, làm cơ sở để xác định tiềm năng phát triển nuôi loài cua này cho mục đích thương mại và bảo tồn. Cua dẹp được thử nghiệm nuôi ở các mật độ 1, 3, 5, 7 và 9 con/m². Tại mật độ thích hợp đã được xác định, cua được nuôi bằng 5 loại thức ăn bao gồm TA1: 100% thực vật (rau muống, rau lang, vỏ dưa, bầu, bí, bắp rang giã nhỏ, cơm nguội,...); TA2: 50% thực vật (rau muống, rau lang, vỏ dưa, bầu, bí, bắp rang giã nhỏ, cơm nguội,...) và 50% động vật (tôm cá tạp nấu chín); TA3: Thức ăn công nghiệp dùng cho tôm thẻ (GOAL 6804, CP. Group, Thái Lan); TA4: Hỗn hợp 50% thức ăn công nghiệp và 50% TA1; TA5: Hỗn hợp 50% thức ăn công nghiệp và 50% TA2. Kết quả cho thấy, tỷ lệ sống giảm khi mật độ nuôi tăng, mật độ nuôi 5 và 7 con/m² cho tốc độ tăng trưởng cao hơn so với mật độ 1, 3 và 9 con/m². Tỷ lệ sống thấp nhất ở cua nuôi bằng thức ăn hoàn toàn thực vật (TA1) và hoàn toàn là thức ăn tổng hợp CP (TA3). Thức ăn có thành phần là 50% có nguồn gốc thực vật và 50% thức ăn công nghiệp (thức ăn tôm) có tỷ lệ sống, chiều dài, khối lượng, tốc độ tăng trưởng cao hơn các loại thức ăn khác. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, Cua dẹp nên được nuôi ở mật độ 5 -7 con/m² và thức cung cấp là các loại thực vật, có bổ sung một phần có nguồn gốc từ động vật như cá tạp, thức ăn công nghiệp.
1837年,H. Milne Edwards,广东省李山,动物饲养密度、饲料对生蟹率和生长的影响
1837年,在广西省李山拥有最高经济和生态价值的本土物种lalandii H. Milne Edwards。这项研究的目的是确定合适的蟹类饲养密度和饲料,作为确定商业和保护目的的蟹类饲养潜力的基础。这些螃蟹我们别说被养在试验密度1、3、5、7和9个孩子/ m复。在适当的密度下,螃蟹是用五种食物饲养的,包括TA1: 100%蔬菜(木瓜、甘蓝、瓜皮、葫芦、南瓜、爆米花、冷饭等);TA2: 50%的植物(木瓜、甘蓝、瓜皮、葫芦、南瓜、爆米花、冷饭等)和50%的动物(杂烩虾);TA3:工业用虾牌饲料(目标6804,CP. Group,泰国);TA4: 50%工业食品和50% TA1的混合物;TA5: 50%工业食品和50% TA2的混合物。结果显示,住的比例会减小随着密度养,密度增加,/ m复给可以喂养5和7比密度高的增长速度的9、3和1 / m复的孩子。以全植物饲料(TA1)和全CP饲料(TA3)饲养的螃蟹的最低存活率。50%的食品是植物性的,50%的工业食品(虾类)比其他食品有更高的存活率、长度、质量、生长速度。研究结果指出,扁蟹应该被养在5 -7孩子/ m复密度和垃圾食品是各种植物的供应,有一部分插件有像鱼的复杂性,这样从动物起源工业的食物。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信