Thị Thuỳ Dương Nguyễn, Thị Minh Thủy Nguyễn, Thị Thu Thảo Nguyễn, Thanh Dương Trần
{"title":"Nghiên cứu ảnh hưởng của 10β-[(2'β-hydroxy-3'- imidazol) propyl] deoxoartemisinin (32) đến chức năng tạo máu của thỏ thực nghiệm","authors":"Thị Thuỳ Dương Nguyễn, Thị Minh Thủy Nguyễn, Thị Thu Thảo Nguyễn, Thanh Dương Trần","doi":"10.60117/vjmap.v42i1.101","DOIUrl":"https://doi.org/10.60117/vjmap.v42i1.101","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được tiến hành tại Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương từ tháng 02 - 05 năm 2021 nhằm đánh giá ảnh hưởng của hợp chất 10β-[(2'β-hydroxy-3'-imidazol) propyl] deoxoartemisinin (32) đến chức năng tạo máu của thỏ thực nghiệm. \u0000Phương pháp: Tiến hành theo hướng dẫn của Bộ Y tế và OECD về thử độc tính bán trường diễn. Hợp chất \u0000(32) được dùng bằng đường uống trên thỏ ở 2 mức liều 72 và 216 mg/kg/ngày x 28 ngày liên tiếp. Thử nghiệm tiến hành song song với nhóm chứng. Lấy máu tĩnh mạch tai thỏ để xét nghiệm vào các ngày N0, N14 và N29. Các chỉ tiêu đánh giá gồm: hàm lượng hemoglobin, số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu, hematocrit, số lượng tiểu cầu và thể tích trung bình hồng cầu. \u0000Kết quả: Hầu hết các chỉ số huyết học ở 2 lô uống (32) đều không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô chứng, đồng thời không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các thời điểm N14 và N29 so với N0, các giá trị p > 0,05. Ngoại trừ, ở N14, số lượng hồng cầu ở lô uống (32) liều 72 mg/kg/ngày giảm có ý nghĩa thống kê so với N0 (p < 0,05) nhưng ở N29 lại tăng lên và không khác biệt có ý nghĩa so với N0. Tương tự, lượng hematocrit của lô uống 216 mg/kg/ngày tăng lên có ý nghĩa thống kê ở N14 nhưng ở N29 lại khác biệt không có ý nghĩa so với N0 (p > 0,05). \u0000Kết luận: Hợp chất (32) với liều 72 và 216 mg/kg/ngày x 28 ngày liên tiếp bằng đường uống không ảnh hưởng tới chức phận tạo máu của thỏ thí nghiệm.","PeriodicalId":333362,"journal":{"name":"Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy","volume":"33 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-07-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"126670421","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Trung Thành Trương, Thị Thu Trang Trần, Thị Thu Thảo Nguyễn
{"title":"Đánh giá tác dụng của bài “Lạc chẩm phương HV” kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau cổ gáy","authors":"Trung Thành Trương, Thị Thu Trang Trần, Thị Thu Thảo Nguyễn","doi":"10.60117/vjmap.v46i5.63","DOIUrl":"https://doi.org/10.60117/vjmap.v46i5.63","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá tác dụng của bài “Lạc chẩm phương HV” kết hợp Điện châm và Xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau cổ gáy, theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp can thiệp. \u0000Đối tượng nghiên cứu: 60 bệnh nhân được chia làm hai nhóm, nhóm nghiên cứu điều trị bằng bài thuốc “Lạc chẩm phương HV” kết hợp điện châm và XBBH trong 21 ngày, nhóm đối chứng điều trị bằng điện châm kết hợp XBBH trong 21 ngày. \u0000Phương pháp nghiên cứu: Can thiệp lâm sàng so sánh trước và sau điều trị có nhóm chứng. \u0000Kết quả: Sau 21 ngày điều trị, nhóm nghiên cứu có các chỉ số điểm đau VAS (p<0,05), điểm NDI giảm (p<0,05), Tầm vận động CSC có xu hướng tốt lên (p<0,05), tổng điểm hiệu quả điều trị chung (p<0,05) tốt hơn so với nhóm đối chứng; Bệnh nhân đạt kết quả tốt chiếm 73,3%, đạt kết quả khá chiếm 20,0%. \u0000Kết luận: Sử dụng kết hợp bài thuốc “Lạc chẩm phương HV” với điện châm và XBBH có tác dụng tốt hơn và nổi bật hơn so với điện châm, XBBH thông thường trong điều trị đau cổ gáy do THCSC.","PeriodicalId":333362,"journal":{"name":"Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy","volume":"99 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-07-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"133377821","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Khảo sát tình hình thoái hóa cột sống tại Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An và kết quả điều trị bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng","authors":"Thị Hằng Phan, Thị Hồng Nhung Trần, Minh Đức Trần","doi":"10.60117/vjmap.v49i2.28","DOIUrl":"https://doi.org/10.60117/vjmap.v49i2.28","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Khảo sát tình hình thoái hóa cột sống tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Nghệ An năm 2021; Đánh giá kết quả điều trị bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng thể phong hàn thấp kết hợp can thận hư. \u0000Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu hồi cứu khảo sát trên 4847 bệnh nhân, tiến cứu can thiệp lâm sàng mở, so sánh trước và sau điều trị trên 60 bệnh nhân được chẩn đoán xác định thoái hoá cột sống thắt lưng theo YHHĐ và Chứng tý thể can thận hư kèm theo phong hàn thấp theo YHCT bằng điện châm theo phác đồ bộ y tế kết hợp uống Tam tý thang x 2 túi/ ngày. \u0000Kết quả: Khảo sát tình hình thoái hóa cột sống: Bệnh nhân có độ tuổi > 60 chiếm tỷ lệ cao nhất với 70,6%. Thoái hóa cột sống thắt lưng chiếm tỷ lệ 94,4%. 98% các đối tượng đỡ hoặc khỏi hẳn, 2% đối tượng không đạt hiệu quả sau quá trình điều trị. Kết quả điều trị bệnh Thoái hoá cột sống thắt lưng bằng thuốc YHCT: Cải thiện chỉ số VAS: sau 21 ngày điều trị, hiệu quả giảm đau rõ rệt so với trước điều trị (p<0,05) với 15% bệnh nhân hết triệu chứng đau, 85% bệnh nhân chỉ còn đau nhẹ. Cải thiện khoảng cách tay đất: 36,7% bệnh nhân cải thiện mức độ tốt, 63,3% bệnh nhân cải thiện mức độ khá. Cải thiện về mạch, lưỡi sau điều trị: 80% các bệnh nhân có mạch về bình thường, 76,7% các bệnh nhân đã có lưỡi về bình thường. Chưa thấy tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị thử nghiệm. \u0000Kết luận: thoái hóa cột sống chiếm tỷ lệ cao nhất ở người >60 tuổi, trong đó hầu hết là thoái hóa cột sống thắt lưng. Phương pháp điện châm kết hợp thuốc uống tam tý thang mang lại hiệu quả điều trị.","PeriodicalId":333362,"journal":{"name":"Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy","volume":"07 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"123121851","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thị Minh Thủy Nguyễn, Thị Loan Nguyễn, Thanh Dương Trần
{"title":"Nghiên cứu độc tính của dịch chiết húng quế (Ocimum Basilicum L.) đến điện tâm đồ ở thỏ thực nghiệm","authors":"Thị Minh Thủy Nguyễn, Thị Loan Nguyễn, Thanh Dương Trần","doi":"10.60117/vjmap.v49i2.22","DOIUrl":"https://doi.org/10.60117/vjmap.v49i2.22","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá ảnh hưởng của dịch chiết nước Húng quế (Ocimum basilicum L.) đến điện tim của thỏ thí nghiệm với liều đường uống liên tục 28 ngày. \u0000Đối tượng và Phương pháp: Tiến hành theo hướng dẫn của Bộ Y tế và OECD về thử độc tính bán trường diễn. Dịch chiết nước húng quế được dùng bằng đường uống trên thỏ ở 2 mức liều 0,6 và 1,8 g/kg/ngày x 28 ngày liên tiếp. Thử nghiệm tiến hành song song với nhóm chứng. Ghi điện tim thỏ ở các ngày N0 (trước khi dùng thuốc), N14 và N29. Điện tim thỏ được ghi ở 12 đạo trình (3 đạo trình song cực chi, 3 đạo trình đơn cực chi, 6 đạo trình đơn cực ngực). Các chỉ tiêu đánh giá gồm: nhịp tim, sóng P, khoảng PQ, phức bộ QRS, sóng T, khoảng QT, và các dấu hiệu khác (nếu có). \u0000Kết quả: Dịch chiết húng quế ở cả hai mức liều 0,6 và 1,8 g/kg/ngày x 28 ngày liên tiếp không làm thay đổi có ý nghĩa thống kê nhịp tim và các sóng điện tim (sóng P, khoảng PQ, phức bộ QRS, sóng T, khoảng QT) tại các thời điểm trước uống thuốc (ngày 0), ngày 14 và ngày 29 (sau đợt dùng thuốc). Các chỉ số trên giữa lô dùng thuốc và lô chứng cũng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (các giá trị p > 0,05). \u0000Kết luận: Như vậy, dịch chiết húng quế ở liều 0,6 và 1,8 g/kg/ngày x 28 ngày liên tiếp an toàn với tim thỏ thí nghiệm.","PeriodicalId":333362,"journal":{"name":"Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy","volume":"34 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"123063054","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Nhu cầu sử dụng các phương pháp Y học cổ truyền trong điều trị bệnh lý cơ xương khớp tại gia đình của người bệnh ở quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022","authors":"Thị Me Tâm Trần, Thị Hạnh Hoàng","doi":"10.60117/vjmap.v49i2.25","DOIUrl":"https://doi.org/10.60117/vjmap.v49i2.25","url":null,"abstract":"Mục tiêu nghiên cứu: 1. Xác định tỷ lệ người dân mắc bệnh lí cơ xương khớp tại quận 10, thành phố Hồ Chí Minh năm 2022. 2. Đánh giá nhu cầu sử dụng các phương pháp Y học cổ truyền trong điều trị bệnh lý cơ xương khớp tại gia đình của người bệnh tại phường 5, quận 10, phường 14, quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022. \u0000Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích. Cỡ mẫu 505 người dân được chọn theo phương pháp lấy mẫu cụm và hệ thống. Đánh giá tỉ lệ mắc bệnh cơ xương khớp, đặc điểm bệnh lý và nhu cầu sử dụng các phương pháp Y học cổ truyền điều trị bệnh lí cơ xương khớp. \u0000Kết quả nghiên cứu: Trong tổng số 505 đối tượng khảo sát, có 346 đối tượng hiện mắc bệnh lí cơ xương khớp, chiếm tỷ lệ 68,51%, và 159 đối tượng không hiện mắc bệnh lí cơ xương khớp, chiếm tỷ lệ 31,49%. Tỷ lệ người bệnh cơ xương khớp tại quận 10, thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2022 có nhu cầu điều trị bằng các phương pháp y học cổ truyền tại gia đình là 74,9%. Trong đó, phương pháp mong muốn cao thứ hai là thuốc thang với 86,4%, tiếp đến là thuốc thành phẩm với 69,4%, dưỡng sinh với 63,3%, châm cứu là 43,6%, xoa bóp bấm huyệt có tỉ lệ thấp nhất là 37%, các phương pháp khác (gồm giác hơi, bó thuốc, xông thuốc, chườm thuốc, ngâm thuốc thảo dược, …) chiếm tỉ lệ cao nhất là 89%. \u0000Kết luận: Tỷ lệ người dân mắc bệnh cơ xương khớp khá cao (68,51%). Nhu cầu điều trị bằng các phương pháp y học cổ truyền là cao, trong đó cao nhất là nhu cầu sử dụng các biện pháp chăm sóc khác (giác hơi, bó thuốc, xông thuốc, chườm thuốc,…)","PeriodicalId":333362,"journal":{"name":"Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy","volume":"56 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"121767241","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Thực trạng nguồn nhân lực và khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền của người bệnh tại trạm y tế xã, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng năm 2022.","authors":"Duy Đông Nông, Thị Me Tâm Trần, Quang Minh Trần","doi":"10.60117/vjmap.v49i2.27","DOIUrl":"https://doi.org/10.60117/vjmap.v49i2.27","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Mô tả thực trạng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị tại trạm y tế xã, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng năm 2022. Mô tả thực trạng khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền của người bệnh tại trạm y tế xã, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng năm 2022. \u0000Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Nghiên cứu được tiến hành trên 350 người đến khám và điều trị tại trạm y tế xã huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng và 14 lãnh đạo trạm y tế và 14 cán bộ phụ trách phòng YHCT. Nghiên cứu thực hiện từ tháng 5/2022 đến tháng 10/2022. \u0000Kết quả: Nguồn nhân lực tại trạm y tế (TYT), bác sĩ đa khoa chiếm tỷ lệ 21,31%, không có bác sĩ chuyên khoa YHCT (0%), y sĩ đa khoa chiếm số lượng lớn tại các trạm y tế (32,79%). Về vật tư, trang thiết bị y tế tối thiểu tương đối đầy đủ, trang thiết bị y tế về y dược cổ truyền: 100% TYT có máy điện châm và đèn hồng ngoại,… Người bệnh đến khám tại trạm y tế điều trị bằng YHCT kết hợp YHHĐ chiếm tỷ lệ 42,15%, điều trị bằng YHHĐ chiếm 57,85%. Nhóm bệnh hệ cơ xương khớp và mô liên kết chiếm tỷ lệ đa số (35,71%). Người bệnh mong muốn được sử dụng nhiều hơn các dịch vụ KCB bằng YHCT tại TYT trong tương lai với tỷ lệ 92%. \u0000Kết luận: Nguồn nhân lực tại các TYT chưa đảm bảo về số lượng. Chất lượng nguồn nhân lực chuyên khoa YHCT chưa cao. Trang thiết bị tối thiểu của trạm y tế khá đầy đủ. Trang thiết bị YHCT còn thiếu thốn. Phần lớn người bệnh được khảo sát có nhu cầu và mong muốn được sử dụng nhiều hơn các dịch vụ KCB bằng YHCT tại TYT trong tương lai.","PeriodicalId":333362,"journal":{"name":"Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy","volume":"94 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124026546","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"The effectiveness of spinal manipulation in patients with lower back pain due to spondylolisthesis","authors":"Thi Hoa Le, Tien Chung Nguyen","doi":"10.60117/vjmap.v49i2.26","DOIUrl":"https://doi.org/10.60117/vjmap.v49i2.26","url":null,"abstract":"Objective: Evaluation of results of treatment of low back pain due to cervical spondylosis by chiropractic spine method combined with electro-acupuncture and infrared therapy.\u0000Subject and Methods: prospective clinical intervention study, comparing before and after with a control group.\u0000Results: After 15 days of treatment, spinal manipulation combined with electroacupuncture and infrared therapy reduced pain score by 83,9% according to VAS, improved lumbar spinal function by 60,1% according to ODI, good and good results at 91,4%; this result was trend of better than the control group.\u0000Conclusions: Chiropractic spine method combined with electro-acupuncture and infrared therapy has effective in patients with lower back pain due to spondylolisthesis","PeriodicalId":333362,"journal":{"name":"Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114363664","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Xuân Tùng Nguyễn, Đức Lợi Vũ, Hồng Dương Lê, Thị Vân Anh Nguyễn
{"title":"Chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ cây Thài lài trắng (Commelina diffusa Burm.f.)","authors":"Xuân Tùng Nguyễn, Đức Lợi Vũ, Hồng Dương Lê, Thị Vân Anh Nguyễn","doi":"10.60117/vjmap.v49i2.24","DOIUrl":"https://doi.org/10.60117/vjmap.v49i2.24","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ cây Thài lài trắng (Commelina diffusa Burm.f.) \u0000Đối tượng và phương pháp: Cây Thài lài trắng được ngâm chiết bằng MeOH, sau đó cắn MeOH được lắc phân đoạn với n-hexan và ethyl acetat. Sử dụng các phương pháp sắc ký thích hợp để phân lập ba hợp chất sạch, ký hiệu 1-3. Sau đó, đo nhiệt độ nóng chảy, phổ khối (MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT) để xác định cấu trúc hóa học của chúng. \u0000Kết quả: Ba hợp chất được xác định là stigmasterol (1), daucosterol (2) và quercitrin (3). Trong đó, hợp chất 3 lần đầu tiên được phân lập từ loài thực vật này. \u0000Kết luận: Nghiên cứu đã chiết xuất, phân lập được 3 hợp chất từ cắn chiết ethyl acetate của cây Thài lài trắng (Commelina diffusa Burm.f.), gồm stigmasterol (1), daucosterol (2) và quercitrin (3).","PeriodicalId":333362,"journal":{"name":"Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy","volume":"107 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"133240848","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Minh Hà Nguyễn, Thị Thu Hiền Trần, Văn Long Em Phan, Mạnh Sơn Đỗ, Ngọc Hà Lê
{"title":"Đánh giá kết quả hỗ trợ điều trị bệnh Gút của bài thuốc “Chỉ thống như thần thang”","authors":"Minh Hà Nguyễn, Thị Thu Hiền Trần, Văn Long Em Phan, Mạnh Sơn Đỗ, Ngọc Hà Lê","doi":"10.60117/vjmap.v49i2.23","DOIUrl":"https://doi.org/10.60117/vjmap.v49i2.23","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá tác dụng hỗ trợ của bài thuốc “Chỉ thống như thần thang” trong điều trị gút cấp và đợt cấp gút mạn, theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp can thiệp. \u0000Đối tượng và phương pháp: 60 bệnh nhân chia làm hai nhóm, nhóm nghiên cứu điều trị bằng “Chỉ thống như thần thang” kết hợp Colchicin 1mg trong 14 ngày, nhóm đối chứng điều trị bằng Colchicin 1mg trong 14 ngày. Can thiệp lâm sàng tiến cứu, so sánh trước-sau điều trị, có nhóm đối chứng. \u0000Kết quả: Sau 14 ngày điều trị, nhóm nghiên cứu cho thấy có cải thiện các chỉ số: Số khớp sưng đau trung bình, điểm đau VAS, các triệu chứng YHCT theo thang điểm Nimodipin tốt hơn nhóm đối chứng với p < 0,05. Tỉ lệ bệnh nhân được đánh giá là khỏi hoàn toàn và có hiệu quả rõ rệt chiếm 90%. \u0000Kết luận: Bài thuốc “Chỉ thống như thần thang” có tác dụng hiệu quả trong hỗ trợ điều trị gút cấp và đợt cấp gút mạn. ","PeriodicalId":333362,"journal":{"name":"Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy","volume":"11 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"126862412","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Khảo sát sự hài lòng của người bệnh nội trú về chất lượng dịch vụ y tế tại Bệnh viện Y Dược cổ truyền tỉnh Đồng Nai năm 2022","authors":"Văn Hậu Phạm, Thị Tuyết Mai Đỗ, Quang Huy Huỳnh","doi":"10.60117/vjmap.v49i2.29","DOIUrl":"https://doi.org/10.60117/vjmap.v49i2.29","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện Y Dược cổ truyền tỉnh Đồng Nai năm 2022. \u0000Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 165 người bệnh nội trú tại Bệnh viện Y Dược cổ truyền tỉnh Đồng Nai trong thời gian từ tháng 7/2022 đến tháng 8/2022. \u0000Kết quả: Tuổi trung bình của người bệnh là 58,2 ± 13,7 tuổi. Nhìn chung, mức độ hài lòng là rất cao, cụ thể người bệnh đánh giá sự hài lòng ở mức rất tốt (89,9%) và tốt (10,0%). Điểm hài lòng chung đạt 4,77 điểm, bao gồm: thái độ ứng xử (4,89 điểm), cung cấp dịch vụ (4,81 điểm), tính minh bạch thông tin (4,77 điểm), cơ sở vật chất (4,76 điểm), khả năng tiếp cận (4,74 điểm) và chi phí khám bệnh (4,69 điểm). \u0000Kết luận: Nhìn chung người bệnh nội trú có mức độ hài lòng cao về chất lượng dịch vụ y tế của bệnh viện.","PeriodicalId":333362,"journal":{"name":"Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy","volume":"62 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114961036","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}