Thị Minh Thủy Nguyễn, Thị Loan Nguyễn, Thanh Dương Trần
{"title":"对罗勒液毒性的研究,对兔心电图的研究","authors":"Thị Minh Thủy Nguyễn, Thị Loan Nguyễn, Thanh Dương Trần","doi":"10.60117/vjmap.v49i2.22","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá ảnh hưởng của dịch chiết nước Húng quế (Ocimum basilicum L.) đến điện tim của thỏ thí nghiệm với liều đường uống liên tục 28 ngày. \nĐối tượng và Phương pháp: Tiến hành theo hướng dẫn của Bộ Y tế và OECD về thử độc tính bán trường diễn. Dịch chiết nước húng quế được dùng bằng đường uống trên thỏ ở 2 mức liều 0,6 và 1,8 g/kg/ngày x 28 ngày liên tiếp. Thử nghiệm tiến hành song song với nhóm chứng. Ghi điện tim thỏ ở các ngày N0 (trước khi dùng thuốc), N14 và N29. Điện tim thỏ được ghi ở 12 đạo trình (3 đạo trình song cực chi, 3 đạo trình đơn cực chi, 6 đạo trình đơn cực ngực). Các chỉ tiêu đánh giá gồm: nhịp tim, sóng P, khoảng PQ, phức bộ QRS, sóng T, khoảng QT, và các dấu hiệu khác (nếu có). \nKết quả: Dịch chiết húng quế ở cả hai mức liều 0,6 và 1,8 g/kg/ngày x 28 ngày liên tiếp không làm thay đổi có ý nghĩa thống kê nhịp tim và các sóng điện tim (sóng P, khoảng PQ, phức bộ QRS, sóng T, khoảng QT) tại các thời điểm trước uống thuốc (ngày 0), ngày 14 và ngày 29 (sau đợt dùng thuốc). Các chỉ số trên giữa lô dùng thuốc và lô chứng cũng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (các giá trị p > 0,05). \nKết luận: Như vậy, dịch chiết húng quế ở liều 0,6 và 1,8 g/kg/ngày x 28 ngày liên tiếp an toàn với tim thỏ thí nghiệm.","PeriodicalId":333362,"journal":{"name":"Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy","volume":"34 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Nghiên cứu độc tính của dịch chiết húng quế (Ocimum Basilicum L.) đến điện tâm đồ ở thỏ thực nghiệm\",\"authors\":\"Thị Minh Thủy Nguyễn, Thị Loan Nguyễn, Thanh Dương Trần\",\"doi\":\"10.60117/vjmap.v49i2.22\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Mục tiêu: Đánh giá ảnh hưởng của dịch chiết nước Húng quế (Ocimum basilicum L.) đến điện tim của thỏ thí nghiệm với liều đường uống liên tục 28 ngày. \\nĐối tượng và Phương pháp: Tiến hành theo hướng dẫn của Bộ Y tế và OECD về thử độc tính bán trường diễn. Dịch chiết nước húng quế được dùng bằng đường uống trên thỏ ở 2 mức liều 0,6 và 1,8 g/kg/ngày x 28 ngày liên tiếp. Thử nghiệm tiến hành song song với nhóm chứng. Ghi điện tim thỏ ở các ngày N0 (trước khi dùng thuốc), N14 và N29. Điện tim thỏ được ghi ở 12 đạo trình (3 đạo trình song cực chi, 3 đạo trình đơn cực chi, 6 đạo trình đơn cực ngực). Các chỉ tiêu đánh giá gồm: nhịp tim, sóng P, khoảng PQ, phức bộ QRS, sóng T, khoảng QT, và các dấu hiệu khác (nếu có). \\nKết quả: Dịch chiết húng quế ở cả hai mức liều 0,6 và 1,8 g/kg/ngày x 28 ngày liên tiếp không làm thay đổi có ý nghĩa thống kê nhịp tim và các sóng điện tim (sóng P, khoảng PQ, phức bộ QRS, sóng T, khoảng QT) tại các thời điểm trước uống thuốc (ngày 0), ngày 14 và ngày 29 (sau đợt dùng thuốc). Các chỉ số trên giữa lô dùng thuốc và lô chứng cũng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (các giá trị p > 0,05). \\nKết luận: Như vậy, dịch chiết húng quế ở liều 0,6 và 1,8 g/kg/ngày x 28 ngày liên tiếp an toàn với tim thỏ thí nghiệm.\",\"PeriodicalId\":333362,\"journal\":{\"name\":\"Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy\",\"volume\":\"34 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-05-19\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.60117/vjmap.v49i2.22\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.60117/vjmap.v49i2.22","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu độc tính của dịch chiết húng quế (Ocimum Basilicum L.) đến điện tâm đồ ở thỏ thực nghiệm
Mục tiêu: Đánh giá ảnh hưởng của dịch chiết nước Húng quế (Ocimum basilicum L.) đến điện tim của thỏ thí nghiệm với liều đường uống liên tục 28 ngày.
Đối tượng và Phương pháp: Tiến hành theo hướng dẫn của Bộ Y tế và OECD về thử độc tính bán trường diễn. Dịch chiết nước húng quế được dùng bằng đường uống trên thỏ ở 2 mức liều 0,6 và 1,8 g/kg/ngày x 28 ngày liên tiếp. Thử nghiệm tiến hành song song với nhóm chứng. Ghi điện tim thỏ ở các ngày N0 (trước khi dùng thuốc), N14 và N29. Điện tim thỏ được ghi ở 12 đạo trình (3 đạo trình song cực chi, 3 đạo trình đơn cực chi, 6 đạo trình đơn cực ngực). Các chỉ tiêu đánh giá gồm: nhịp tim, sóng P, khoảng PQ, phức bộ QRS, sóng T, khoảng QT, và các dấu hiệu khác (nếu có).
Kết quả: Dịch chiết húng quế ở cả hai mức liều 0,6 và 1,8 g/kg/ngày x 28 ngày liên tiếp không làm thay đổi có ý nghĩa thống kê nhịp tim và các sóng điện tim (sóng P, khoảng PQ, phức bộ QRS, sóng T, khoảng QT) tại các thời điểm trước uống thuốc (ngày 0), ngày 14 và ngày 29 (sau đợt dùng thuốc). Các chỉ số trên giữa lô dùng thuốc và lô chứng cũng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (các giá trị p > 0,05).
Kết luận: Như vậy, dịch chiết húng quế ở liều 0,6 và 1,8 g/kg/ngày x 28 ngày liên tiếp an toàn với tim thỏ thí nghiệm.