Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment最新文献

筛选
英文 中文
NUÔI TẠO BÙN HẠT HIẾU KHÍ VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN BỂ HOẠT ĐỘNG THEO MẺ HOẠT ĐỘNG LUÂN PHIÊN 用工业废水培养沼气颗粒,按批轮流操作
Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment Pub Date : 2022-01-10 DOI: 10.26459/hueunijese.v130i4b.5956
Trần Quang Lộc
{"title":"NUÔI TẠO BÙN HẠT HIẾU KHÍ VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN BỂ HOẠT ĐỘNG THEO MẺ HOẠT ĐỘNG LUÂN PHIÊN","authors":"Trần Quang Lộc","doi":"10.26459/hueunijese.v130i4b.5956","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijese.v130i4b.5956","url":null,"abstract":"Quá trình nuôi tạo bùn hạt hiếu khí từ bùn hoạt tính được thực hiện trên 02 bể hoạt động theo mẻ luân phiên (SBR), bể R1 vận hành với nước thải từ khu công nghiệp Phú Bài, trong khi bể R2 sử dụng hỗn hợp với tỷ lệ thể tích nước thải công nghiệp và nước thải tổng hợp thay đổi tương ứng là 1:3; 1:1 và 3:1. Hai bể hoạt động với thời gian cho mỗi chu kỳ 4 giờ, lưu lượng sục khí 6L/phút. Kết quả thí nghiệm cho thấy, bùn hạt được hình thành trên cả hai bể sau 7 tuần vận hành, tuy nhiên, hạt bùn kích thước từ 1mm chiếm ưu thế trong bể R2, trong khi bể R1 phần lớn bùn hạt nhỏ hơn 1mm, vẫn còn hiện diện của bông bùn và bùn dạng sợi bùn. Sinh khối bùn trọng bể R2 (6,8 g/L) cũng lớn hơn so với trong bể R1 (5,8 g/L). Bùn hạt bùn trong hai bể tròn đều, có khả năng lắng rất tốt, giá trị SVI thấp chỉ 30-32 mL/g TSS. Khi bùn hạt đã hình hành và chiếm phần lớn trong hai bể, hiệu quả xử lý trong hai bể cao và ổn định, hiệu suất loại COD tương ứng khoảng 90-93% và N-NH4 gần như được chuyển hóa hoàn toàn. Ngoài ra, quan sát được quá trình nitrat hóa diễn ra mạnh trong cả hai bể.","PeriodicalId":311813,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","volume":"99 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-01-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"116815801","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
HIỆN TRẠNG TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT TẠI CÁC KHU VỰC KHAI THÁC VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỰ NHIÊN Ở HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ. 天津市富饶区天然建筑材料开采区地质环境恶化。
Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment Pub Date : 2022-01-10 DOI: 10.26459/hueunijese.v130i4b.6438
Nguyễn Thị Lệ Huyền
{"title":"HIỆN TRẠNG TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT TẠI CÁC KHU VỰC KHAI THÁC VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỰ NHIÊN Ở HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.","authors":"Nguyễn Thị Lệ Huyền","doi":"10.26459/hueunijese.v130i4b.6438","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijese.v130i4b.6438","url":null,"abstract":"Bài báo giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về hiện trạng tai biến môi trường địa chất tại các khu vực khai thác vật liệu xây dựng tự nhiên ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trên cơ sở lấy mẫu phân tích đợt 1 (9/2019) cho thấy nguồn nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm một số các thông số như độ pH, COD, BOD5 và Pb. Điều đáng báo động ở đây là hàm lượng Pb trong nước mặt vượt giới hạn cho phép 45 - 1380 lần và trong nước ngầm là 190 - 710 lần, đều ở mức ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng. Nguyên nhân của sự tăng cao hàm lượng này có thể do bản thân môi trường địa chất khu vực đã chứa hàm lượng cao nguyên tố này và các hoạt động khai thác cũng có thể góp phần không nhỏ tới sự phân tán Pb vào môi trường. Tuy nhiên, kết quả lấy mẫu phân tích đợt 2 (11/2020) cho thấy ngoại trừ pH, tất cả các chỉ tiêu phân tích khác đều nằm trong giới hạn cho phép. Các kết quả này có giá trị khác biệt so với kết quả phân tích đợt 1. Nguyên nhân là do đợt lấy mẫu này được thực hiện sau đợt mưa lũ lịch sử (10 – 11/2020), các nguồn nước đã được pha loãng bởi nước mưa dẫn đến các chỉ tiêu phân tích đều hạ thấp. Bên cạnh các mẫu nước mặt, nước ngầm, các mẫu đất (trầm tích mặt) được lấy vào đợt 1 (09/2019) cũng có giá trị các chỉ tiêu phân tích cao hơn nhiều so với các được lấy vào đợt 2 (11/2020). Nguyên nhân cũng là do đợt mưa lũ lịch sử (10 – 11/2020) đã rửa trôi các trầm tích mặt. Mặt khác, hoạt động khai thác khoáng sản còn là một trong những nguyên nhân làm giảm độ che phủ do rừng cây bị chặt hạ, lớp phủ thực vật bị suy giảm, dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học, làm biến đổi cảnh quan thiên nhiên, thay đổi địa hình - địa mạo của nhiều điểm trong khu vực.","PeriodicalId":311813,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","volume":"41 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-01-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"126972111","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TIN CẬY CỦA TRỮ LƯỢNG THAN MỎ CAO SƠN, QUẢNG NINH BẰNG MÔ HÌNH TOÁN ĐỊA CHẤT 用数学地质模型评价广宁高山煤矿储量的可靠性
Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment Pub Date : 2022-01-10 DOI: 10.26459/hueunijese.v130i4b.6550
Hung Khuong The
{"title":"ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TIN CẬY CỦA TRỮ LƯỢNG THAN MỎ CAO SƠN, QUẢNG NINH BẰNG MÔ HÌNH TOÁN ĐỊA CHẤT","authors":"Hung Khuong The","doi":"10.26459/hueunijese.v130i4b.6550","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijese.v130i4b.6550","url":null,"abstract":"Tóm tắt. Mỏ than Cao Sơn nằm về phía nam tỉnh Quảng Ninh, thuộc dải than Hòn Gai, nơi được đánh giá là một trong những khu vực có triển vọng lớn về than khoáng ở nước ta. Trên cơ sở tổng hợp tài liệu, xử lý số liệu về các thông số địa chất – công nghiệp mỏ bằng mô hình hàm ngẫu nhiên ổn định và toán thống kê cho thấy độ tin cậy về trữ lượng than mỏ Cao Sơn phụ thuộc vào các thông số như địa chất, hệ thống và mật độ mạng lưới thăm dò, phương pháp nội suy tài liệu địa chất và phương pháp xác định các thông số tính trữ lượng. Kết quả xác định theo mô hình hàm ngẫu nhiên cho thấy khoảng cách các công trình thăm dò đều nằm trong kích thước đới ảnh hưởng, điều đó nói lên rằng mạng lưới thăm dò đã áp dụng về cơ bản phù hợp với tính chất đẳng hướng tương đối của các vỉa than và đáp ứng yêu cầu thăm dò tỷ mỷ mỏ than Cao Sơn. Kết quả đánh giá sai số trữ lượng than bằng mô hình toán thống kê ở các diện tích chi tiết hoá thuộc mỏ Cao Sơn cho thấy với xác suất tin cậy 0,90 thì sai số trữ lượng thay đổi từ ± 15,36 ÷ ± 17,36%, nghĩa là trữ lượng than tính toán trong giai đoạn thăm dò tỷ mỉ bảo đảm độ tin cậy. Kết quả nghiên cứu góp phần lựa chọn các yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác và tin cậy trong đánh giá trữ lượng than mỏ Cao Sơn nói riêng và cho các khu mỏ khác có điều kiện tương tự nói chung. \u0000Từ khóa: trữ lượng than, mô hình toán địa chất, mỏ Cao Sơn, tỉnh Quảng Ninh","PeriodicalId":311813,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","volume":"7 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-01-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"131868205","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ÁP DỤNG CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN CHO CÁC MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG NƯỚC 将西贡河水质评价指标应用于用水目的
Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment Pub Date : 2022-01-10 DOI: 10.26459/hueunijese.v130i4b.6482
Thủy Châu Tờ, Phạm Thế Anh, Nguyễn Văn Hợp
{"title":"ÁP DỤNG CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN CHO CÁC MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG NƯỚC","authors":"Thủy Châu Tờ, Phạm Thế Anh, Nguyễn Văn Hợp","doi":"10.26459/hueunijese.v130i4b.6482","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijese.v130i4b.6482","url":null,"abstract":"Sông Sài Gòn là một trong những nguồn nước mặt quan trọng nhất của tỉnh Bình Dương. Nguồn nước sông được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích đánh giá chất lượng nước sông Sài Gòn và khả năng sử dụng nguồn nước cho các mục đích khác nhau. Dựa trên dữ liệu chất lượng nước sông quan trắc được từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 11 năm 2020, mô hình chỉ số chất lượng nước (WQI) được áp dụng để đánh giá chất lượng nước sông cho các mục đích sử dụng nước như cấp nước sinh hoạt, nông nhiệp, công nghiệp và bảo vệ đời sống thủy sinh. Thuật toán nội suy (IDW) và hệ thống thông tin địa lý (GIS) cũng được áp dụng để xây dựng bản đồ phân vùng chất lượng nước sông. Kết quả nghiên cứu cho thấy WQI cho mục đích cấp nước sinh hoạt giao động trong khoảng 10 – 65, nông nghiệp 67 – 100, công nghiệp 26 – 100 và bảo vệ đời sống thủy sinh 3 – 38. Chất lượng nước sông Sài Gòn đáp ứng yêu cầu đối với các mục đích nông nghiệp và công nghiệp, không phù hợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt và bảo vệ đời sống thủy sinh. Kết quả nghiên cứu cung cấp thông tin hữu ích cho công tác quản lý nguồn nước và kiểm soát ô nhiễm nước sông.","PeriodicalId":311813,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","volume":"44 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-01-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128945183","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN LƯU VỰC SÔNG KÔN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 平定省贡河流域特色景观
Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment Pub Date : 2022-01-10 DOI: 10.26459/hueunijese.v130i4b.6255
Lệ Thủy Phan Thị, Văn Hành Hà, Thị Huyền Nguyễn
{"title":"ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN LƯU VỰC SÔNG KÔN, TỈNH BÌNH ĐỊNH","authors":"Lệ Thủy Phan Thị, Văn Hành Hà, Thị Huyền Nguyễn","doi":"10.26459/hueunijese.v130i4b.6255","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijese.v130i4b.6255","url":null,"abstract":"Lưu vực sông Kôn có sự phân hóa đa dạng và độc đáo về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Kết quả nghiên cứu sự phân hóa tự nhiên của lãnh thổ và thành lập bản đồ cảnh quan lưu vực sông Kôn, tỷ lệ 1/100.000 cho thấy: Lưu vực sông Kôn được phân chia thành 184 loại cảnh quan trong hệ thống phân loại cảnh quan của lãnh thổ, bao gồm: hệ cảnh quan, phụ hệ cảnh quan, kiểu cảnh quan, phụ kiểu cảnh quan, lớp cảnh quan, phụ lớp cảnh quan và loại cảnh quan. Những kết quả nghiên cứu này là cơ sở khoa học quan trọng phục vụ (và thực tiễn) cho việc xác lập một số mô hình kinh tế sinh thái lưu vực sông Kôn. \u0000Từ khóa: bản đồ cảnh quan, đặc điểm cảnh quan, lưu vực sông Kôn","PeriodicalId":311813,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","volume":"53 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-01-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124047086","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
APPLICABILITY OF NAM O WHITE MARINE SAND AS AN ALTERNATIVE FINE AGGREGATE FOR CONCRETE IN QUANG NAM 南昌白海砂作为广南地区混凝土替代细骨料的适用性
Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment Pub Date : 2021-12-16 DOI: 10.26459/hueunijese.v130i4a.6500
Đỗ Quang Thiên
{"title":"APPLICABILITY OF NAM O WHITE MARINE SAND AS AN ALTERNATIVE FINE AGGREGATE FOR CONCRETE IN QUANG NAM","authors":"Đỗ Quang Thiên","doi":"10.26459/hueunijese.v130i4a.6500","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijese.v130i4a.6500","url":null,"abstract":"Nowadays, the making of engineering concrete from appropriate local material becomes a more important concern. This paper aims to use the different methodological systems to evaluate the potential reserves of Nam O white marine sand in Quang Nam province, this sand type is used for mixing with other local materials as concrete fine aggregate which includes fine crushed stone and Thu Bon river sand. This white marine sand is a high potential for replacing partly traditional river sand being run out. Research results indicate that study white sand has a wide distribution area, favorable exploitation conditions, and potential mining reserves reach up to 8017 mil. m3. The technological properties of white marinesand and mechanical properties of concrete, as well as these design mixing ratios, meet the technical requirements for concrete fine aggregates with compressive strength from 250 - 260 daN/cm2. This concrete compressive strength (Rc) and flexural strength (Rf), extracted from nondestructive methods, follow a logarithmic correlation like typical concretes. Especially, Rc and Rf rises considerably and rapidly in the first period from 3 to 28 days and drops slowly after 28 days.","PeriodicalId":311813,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","volume":"98 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-12-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"122614814","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
COMPARE INFLUENCES OF HORIZONTAL AND VERTICAL MSE WALL DIMENSIONS WITH GEOCOMPOSITE BACK DRAINAGE SYSTEM TO MAXIMUM STEADY STATE PHREATIC LEVEL 比较土工复合排水系统水平和垂直mse墙尺寸对最大稳态潜水水平的影响
Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment Pub Date : 2021-12-16 DOI: 10.26459/hueunijese.v130i4a.6478
Dương Hải La
{"title":"COMPARE INFLUENCES OF HORIZONTAL AND VERTICAL MSE WALL DIMENSIONS WITH GEOCOMPOSITE BACK DRAINAGE SYSTEM TO MAXIMUM STEADY STATE PHREATIC LEVEL","authors":"Dương Hải La","doi":"10.26459/hueunijese.v130i4a.6478","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijese.v130i4a.6478","url":null,"abstract":"Nowadays, with serious risks to the mechanically stabilized earth (MSE) instability especially for soil mass behind the wall face caused by heavy rainfall. Come from high drainage ability, geocomposite is regarded as an appropriate material for drainage purposes in many geotechnical structures, including MSE walls. However, there are insufficient researches investigated MSE wall geometry design especially with wall dimension oriented follow 2D dimension as horizontal and vertical. This paper presents a series of PLAXIS numerical simulations to investigate the influences of MSE wall dimensions and drainage capacity on seepage responses inside the protected zone of the wall. The research results indicated that the distance from the upstream water source to the drainage face (L) influences most to the maximum steady state phreatic level (ho) variation inside the protected zone. In total comparison that shown the horizontal wall dimensions have more affects on ho drops than vertical wall dimensions.","PeriodicalId":311813,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","volume":"50 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-12-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127516568","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
DEVELOPMENT OF BIOFILM ON POLYURETHANE FOAM AND ITS APPLICATION IN A BIO-TRICKLING FILTER FOR TREATMENT OF ODOR FROM DOMESTIC SOLID WASTE 聚氨酯泡沫生物膜的研制及其在生物滴滤处理生活垃圾异味中的应用
Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment Pub Date : 2021-12-16 DOI: 10.26459/hueunijese.v130i4a.6175
Khoi Tran Tien, Linh Pham Thi Thuy, Tien Tran Thuy, Huy Nguyen Nhat, Thuy Nguyen Thi
{"title":"DEVELOPMENT OF BIOFILM ON POLYURETHANE FOAM AND ITS APPLICATION IN A BIO-TRICKLING FILTER FOR TREATMENT OF ODOR FROM DOMESTIC SOLID WASTE","authors":"Khoi Tran Tien, Linh Pham Thi Thuy, Tien Tran Thuy, Huy Nguyen Nhat, Thuy Nguyen Thi","doi":"10.26459/hueunijese.v130i4a.6175","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijese.v130i4a.6175","url":null,"abstract":"This study investigates the ability of a self-fabricated bio-trickling filter using commercial polyurethane foam as bio-media for treatment of odor-causing gases (e.g., ammonia, hydrogen sulfide, and mercaptans) under different nitrogen loadings in gas and liquid phases. The experimental results showed that the biological filter operating with a gas flow rate of 11.44 m3/h and an empty bed residential time of 19.67 s could treat the multi-components emitted from domestic solid waste. Ammonia treatment efficiency was achieved in the range of 87.3 to 99.7% with the highest ammonia input concentration of l47.3 mg/m3. The efficiency of mercaptans treatment was from 60.2 to 72.8% with an input concentration of about 8 mg/m3 while the low input and output concentrations of hydrogen sulfide were found (≤ 0.002 mg/m3). Besides, there was a significant difference between elimination capacity of NH3-N (gas phase) and accumulated capacity of NH4+-N and NO3--N (liquid phase) although the ammonia treatment efficiency was very high, which could be attributed to the denitrification process. The results from this study hence suggest using bio-trickling filter for effective treatment of NH3 and other odor in gas generated from domestic solid waste.","PeriodicalId":311813,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","volume":"32 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-12-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125755910","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
IMPACT OF FLOOD ON WATER QUALITY: A CASE STUDY IN A FLOOD-PRONE AREA OF THUA THIEN HUE PROVINCE 洪水对水质的影响:以和顺化省洪水易发地区为例
Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment Pub Date : 2021-10-22 DOI: 10.26459/hueunijese.v130i4a.6497
N. D. G. Chau, Lê Đăng Bảo Châu, Huỳnh Thị Phương Linh
{"title":"IMPACT OF FLOOD ON WATER QUALITY: A CASE STUDY IN A FLOOD-PRONE AREA OF THUA THIEN HUE PROVINCE","authors":"N. D. G. Chau, Lê Đăng Bảo Châu, Huỳnh Thị Phương Linh","doi":"10.26459/hueunijese.v130i4a.6497","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijese.v130i4a.6497","url":null,"abstract":"People living in flood-prone areas are vulnerable to damages caused by annual floods, including changes in water quality. Seasonal flooding alters water quality in many aspects by introducing silt, nutrients, organic compounds, and sometimes bacteria. In this study, 50 household interviews in Quang Thanh commune - Quang Dien district, the flood-prone area in Thua Thien Hue province, were conducted to identify the flood characteristics. A total of 36 water samples, including surface- and pipe water, were collected and analyzed the basic parameters in December 2019 and June 2020 to preliminarily demonstrate the main impacts of the flood on water quality. In general, in some aspects, flood helped reduce the organic contaminants (based on DO, BOD, and COD values assessment) and salinity, and somehow increase the total coliform and E.coli at most of the sampling stations. Unpredictable weather and hydropower plant from upstream were believed to be the main causes of flood volume reduction in recent years, which also contributed to changes in water quality.","PeriodicalId":311813,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","volume":"65 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-10-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"126765055","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
CONSOLIDATION CHARACTERISTICS OF A SILTY CLAY: CONCERNING THE EFFECT OF SOIL DISTURBANCE 粉质粘土的固结特性:关于土壤扰动的影响
Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment Pub Date : 2021-10-22 DOI: 10.26459/hueunijese.v130i4a.6083
T. Nhan, Duong Phuoc Huy, Nguyen Van Thien, Do Quang Thien, Tran Thi Phuong An, Hoang Thi Sinh Huong
{"title":"CONSOLIDATION CHARACTERISTICS OF A SILTY CLAY: CONCERNING THE EFFECT OF SOIL DISTURBANCE","authors":"T. Nhan, Duong Phuoc Huy, Nguyen Van Thien, Do Quang Thien, Tran Thi Phuong An, Hoang Thi Sinh Huong","doi":"10.26459/hueunijese.v130i4a.6083","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijese.v130i4a.6083","url":null,"abstract":"In this paper, undisturbed specimen of a silty clay constituting of Phu Bai formation (ambQ21-2 pb) was collected from boreholes in Hue city and surrounding areas. The soil, under both undisturbed and disturbed conditions, was then subjected to standard one-dimensional consolidation tests with 7 loading increments. It is shown from the experimental results that the time to the end of primary consolidation (EOP), determined by Log Time method (tLT) and 3-t method (t3T), decreases with the load increment and under the same vertical stress, the primary consolidation of disturbed silty clay finish at a shorter time than those of the undisturbed one. The coefficient of secondary consolidation (Cα) increases with the vertical stress and reaches the maximum values before decreasing. The obtained values of Cα = 0.005 - 0.020 suggest a relatively low secondary compressibility of the silty clay constituting of Phu Bai formation.","PeriodicalId":311813,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-10-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"131120405","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
相关产品
×
本文献相关产品
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信