天津市富饶区天然建筑材料开采区地质环境恶化。

Nguyễn Thị Lệ Huyền
{"title":"天津市富饶区天然建筑材料开采区地质环境恶化。","authors":"Nguyễn Thị Lệ Huyền","doi":"10.26459/hueunijese.v130i4b.6438","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Bài báo giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về hiện trạng tai biến môi trường địa chất tại các khu vực khai thác vật liệu xây dựng tự nhiên ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trên cơ sở lấy mẫu phân tích đợt 1 (9/2019) cho thấy nguồn nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm một số các thông số như độ pH, COD, BOD5 và Pb. Điều đáng báo động ở đây là hàm lượng Pb trong nước mặt vượt giới hạn cho phép 45 - 1380 lần và trong nước ngầm là 190 - 710 lần, đều ở mức ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng. Nguyên nhân của sự tăng cao hàm lượng này có thể do bản thân môi trường địa chất khu vực đã chứa hàm lượng cao nguyên tố này và các hoạt động khai thác cũng có thể góp phần không nhỏ tới sự phân tán Pb vào môi trường. Tuy nhiên, kết quả lấy mẫu phân tích đợt 2 (11/2020) cho thấy ngoại trừ pH, tất cả các chỉ tiêu phân tích khác đều nằm trong giới hạn cho phép. Các kết quả này có giá trị khác biệt so với kết quả phân tích đợt 1. Nguyên nhân là do đợt lấy mẫu này được thực hiện sau đợt mưa lũ lịch sử (10 – 11/2020), các nguồn nước đã được pha loãng bởi nước mưa dẫn đến các chỉ tiêu phân tích đều hạ thấp. Bên cạnh các mẫu nước mặt, nước ngầm, các mẫu đất (trầm tích mặt) được lấy vào đợt 1 (09/2019) cũng có giá trị các chỉ tiêu phân tích cao hơn nhiều so với các được lấy vào đợt 2 (11/2020). Nguyên nhân cũng là do đợt mưa lũ lịch sử (10 – 11/2020) đã rửa trôi các trầm tích mặt. Mặt khác, hoạt động khai thác khoáng sản còn là một trong những nguyên nhân làm giảm độ che phủ do rừng cây bị chặt hạ, lớp phủ thực vật bị suy giảm, dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học, làm biến đổi cảnh quan thiên nhiên, thay đổi địa hình - địa mạo của nhiều điểm trong khu vực.","PeriodicalId":311813,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","volume":"41 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-01-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"HIỆN TRẠNG TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT TẠI CÁC KHU VỰC KHAI THÁC VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỰ NHIÊN Ở HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.\",\"authors\":\"Nguyễn Thị Lệ Huyền\",\"doi\":\"10.26459/hueunijese.v130i4b.6438\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Bài báo giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về hiện trạng tai biến môi trường địa chất tại các khu vực khai thác vật liệu xây dựng tự nhiên ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trên cơ sở lấy mẫu phân tích đợt 1 (9/2019) cho thấy nguồn nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm một số các thông số như độ pH, COD, BOD5 và Pb. Điều đáng báo động ở đây là hàm lượng Pb trong nước mặt vượt giới hạn cho phép 45 - 1380 lần và trong nước ngầm là 190 - 710 lần, đều ở mức ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng. Nguyên nhân của sự tăng cao hàm lượng này có thể do bản thân môi trường địa chất khu vực đã chứa hàm lượng cao nguyên tố này và các hoạt động khai thác cũng có thể góp phần không nhỏ tới sự phân tán Pb vào môi trường. Tuy nhiên, kết quả lấy mẫu phân tích đợt 2 (11/2020) cho thấy ngoại trừ pH, tất cả các chỉ tiêu phân tích khác đều nằm trong giới hạn cho phép. Các kết quả này có giá trị khác biệt so với kết quả phân tích đợt 1. Nguyên nhân là do đợt lấy mẫu này được thực hiện sau đợt mưa lũ lịch sử (10 – 11/2020), các nguồn nước đã được pha loãng bởi nước mưa dẫn đến các chỉ tiêu phân tích đều hạ thấp. Bên cạnh các mẫu nước mặt, nước ngầm, các mẫu đất (trầm tích mặt) được lấy vào đợt 1 (09/2019) cũng có giá trị các chỉ tiêu phân tích cao hơn nhiều so với các được lấy vào đợt 2 (11/2020). Nguyên nhân cũng là do đợt mưa lũ lịch sử (10 – 11/2020) đã rửa trôi các trầm tích mặt. Mặt khác, hoạt động khai thác khoáng sản còn là một trong những nguyên nhân làm giảm độ che phủ do rừng cây bị chặt hạ, lớp phủ thực vật bị suy giảm, dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học, làm biến đổi cảnh quan thiên nhiên, thay đổi địa hình - địa mạo của nhiều điểm trong khu vực.\",\"PeriodicalId\":311813,\"journal\":{\"name\":\"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment\",\"volume\":\"41 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2022-01-10\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.26459/hueunijese.v130i4b.6438\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/hueunijese.v130i4b.6438","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

摘要

这篇文章介绍了一些关于自然建筑材料开采地区地质环境恶化的研究结果。在采样分析的基础上,第1期(2019年9月)显示,地表水和地下水受到pH值、COD、BOD5和Pb等参数的污染。令人担忧的是,在地表水中,铅的含量允许45 - 1380倍,而在地下水中,铅的含量是190 - 710倍,都是非常严重的污染。这种高浓度的原因可能是由于该地区的地质环境本身就含有这种高浓度的岩石元素,而开采活动也可能导致大量的铅扩散到环境中。然而,第二次(11/2020)抽样分析显示,除pH值外,所有其他分析指标均在允许范围内。这些结果与第一阶段的分析结果有不同的价值。原因是,由于这次采样是在历史洪水之后进行的(10 - 11/2020),雨水稀释了水源,导致分析指标下降。除了地表水、地下水和土壤样本(沉积)在第1期(09/2019)的价值,也比第2期(11/2020)的分析指标高得多。这也是由于历史上的洪水冲走了沉积。另一方面,矿物开采是森林砍伐造成的森林覆盖减少的原因之一,植被覆盖减少,导致生物多样性减少,改变自然景观,改变该地区许多地点的地形和地貌。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
HIỆN TRẠNG TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT TẠI CÁC KHU VỰC KHAI THÁC VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỰ NHIÊN Ở HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.
Bài báo giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về hiện trạng tai biến môi trường địa chất tại các khu vực khai thác vật liệu xây dựng tự nhiên ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trên cơ sở lấy mẫu phân tích đợt 1 (9/2019) cho thấy nguồn nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm một số các thông số như độ pH, COD, BOD5 và Pb. Điều đáng báo động ở đây là hàm lượng Pb trong nước mặt vượt giới hạn cho phép 45 - 1380 lần và trong nước ngầm là 190 - 710 lần, đều ở mức ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng. Nguyên nhân của sự tăng cao hàm lượng này có thể do bản thân môi trường địa chất khu vực đã chứa hàm lượng cao nguyên tố này và các hoạt động khai thác cũng có thể góp phần không nhỏ tới sự phân tán Pb vào môi trường. Tuy nhiên, kết quả lấy mẫu phân tích đợt 2 (11/2020) cho thấy ngoại trừ pH, tất cả các chỉ tiêu phân tích khác đều nằm trong giới hạn cho phép. Các kết quả này có giá trị khác biệt so với kết quả phân tích đợt 1. Nguyên nhân là do đợt lấy mẫu này được thực hiện sau đợt mưa lũ lịch sử (10 – 11/2020), các nguồn nước đã được pha loãng bởi nước mưa dẫn đến các chỉ tiêu phân tích đều hạ thấp. Bên cạnh các mẫu nước mặt, nước ngầm, các mẫu đất (trầm tích mặt) được lấy vào đợt 1 (09/2019) cũng có giá trị các chỉ tiêu phân tích cao hơn nhiều so với các được lấy vào đợt 2 (11/2020). Nguyên nhân cũng là do đợt mưa lũ lịch sử (10 – 11/2020) đã rửa trôi các trầm tích mặt. Mặt khác, hoạt động khai thác khoáng sản còn là một trong những nguyên nhân làm giảm độ che phủ do rừng cây bị chặt hạ, lớp phủ thực vật bị suy giảm, dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học, làm biến đổi cảnh quan thiên nhiên, thay đổi địa hình - địa mạo của nhiều điểm trong khu vực.
求助全文
通过发布文献求助,成功后即可免费获取论文全文。 去求助
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信