Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment最新文献

筛选
英文 中文
ĐẶC ĐIỂM CÁC THÀNH TẠO CÁT NỘI ĐỒNG VÙNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG 广广沿海地区特有的砂质土工程及可作为建筑材料的能力
Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment Pub Date : 2021-01-25 DOI: 10.26459/hueunijese.v129i4b.5837
N. Cảnh, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Lê Duy Đạt, H. Thành
{"title":"ĐẶC ĐIỂM CÁC THÀNH TẠO CÁT NỘI ĐỒNG VÙNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG","authors":"N. Cảnh, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Lê Duy Đạt, H. Thành","doi":"10.26459/hueunijese.v129i4b.5837","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijese.v129i4b.5837","url":null,"abstract":"Bài báo giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về địa chất, địa tầng, đặc điểm phân bố, thành phần khoáng vật, hóa học, thành phần hạt, tính chất vật lý và tính chất công nghệ của các thành tạo cát thuộc trầm tích Đệ Tứ vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Trị. Kết quả nghiên cứu cho thấy cát vàng hệ tầng Phú Xuân và cát xám trắng tương ứng với hệ tầng Nam Ô trong khu vực có diện phân bố khá rộng với diện tích khoảng 200 km2, bề dày tầng cát khá lớn, trữ lượng dồi dào, phần lớn là cát hạt trung đến mịn, kết cấu xốp đến chặt; thành phần khoáng vật chủ yếu gồm thạch anh, khoáng vật quặng chiếm không đáng kể. Hàm lượng bùn, bụi, sét trong cát Nam Ô thấp (0,15 %) nhưng trong cát Phú Xuân cao (6,60 %); tuy nhiên, các mẫu cát không chứa sét cục và tạp chất dạng cục, hàm lượng muối Cl- thấp (0,007-0,009 %) và modul độ lớn Ms = 1,18 cho thấy chúng có thể đáp ứng được yêu cầu sử dụng làm vật liệu xây dựng thông thường trong chế tạo bê-tông mác vừa đến thấp và vữa xây theo TCVN 7570:2006.","PeriodicalId":311813,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","volume":"12 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-01-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"122171910","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE HYDRO BASIN TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC CHO VÙNG LÃNH THỔ TÂY NGUYÊN MIKE水盆模型在中西部地区的应用
Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment Pub Date : 2021-01-25 DOI: 10.26459/hueunijese.v129i4b.5909
Đào Đình Châm, Đặng Xuân Phong, Nguyen Hoang Son, Đ. Thảo, Trương Phương Dung, Nguyễn Quảng Minh
{"title":"ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE HYDRO BASIN TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC CHO VÙNG LÃNH THỔ TÂY NGUYÊN","authors":"Đào Đình Châm, Đặng Xuân Phong, Nguyen Hoang Son, Đ. Thảo, Trương Phương Dung, Nguyễn Quảng Minh","doi":"10.26459/hueunijese.v129i4b.5909","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijese.v129i4b.5909","url":null,"abstract":"Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng đối với khu vực Đông Dương và cả nước, là đầu nguồn của 4 lưu vực sông lớn: sông Sesan, sông Srêpôk, sông Ba, sông Đồng Nai nên lượng mưa hàng năm của khu vực này được xem là đạt giá trị trung bình của cả nước nhưng lại có sự phân bố không đều theo không gian và thời gian. Mùa khô kéo dài. khắc nghiệt, lượng mưa không đáng kể kết hợp với nền nhiệt độ cao, độ ẩm thấp làm cho nguồn nước sông ngòi vào mùa kiệt rất nghèo nàn, dẫn đến tình trạng thiếu nước vào mùa kiệt ngày càng nghiêm trọng, trong khi nhu cầu nước cho các ngành lại nhiều. Vì thế, để kiểm soát sử dụng nước hiệu quả, việc cân bằng nguồn nước là vô cùng quan trọng. MIKE HYDRO BASIN là một công cụ tính toán cân bằng giữa nhu cầu về nước và nước có sẵn theo cách tối ưu nhất. Trong bài báo này, nhóm tác giả tính toán cân bằng nước vùng Tây Nguyên qua 4 giai đoạn (2000-2005; 2005-2010; 2010-2015; 2015-2018) để đánh giá thực trạng sử dụng tài nguyên nước trên lưu vực nghiên cứu. Từ đó, làm cơ sở cho việc quy hoạch và khai thác sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý giữa cung và cầu.","PeriodicalId":311813,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","volume":"727 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-01-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"116061875","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG CẤU TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN XANH Ở THÀNH PHỐ HUẾ GIAI ĐOẠN 2001-2016 2001-2016年顺化城市绿色空间景观结构变化评估
Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment Pub Date : 2019-06-06 DOI: 10.26459/HUEUNI-JESE.V128I4A.5173
Nguyễn Bắc Giang
{"title":"ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG CẤU TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN XANH Ở THÀNH PHỐ HUẾ GIAI ĐOẠN 2001-2016","authors":"Nguyễn Bắc Giang","doi":"10.26459/HUEUNI-JESE.V128I4A.5173","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNI-JESE.V128I4A.5173","url":null,"abstract":"Nghiên cứu đã tích hợp viễn thám, GIS và các chỉ số trắc lượng cảnh quan trong phân tích biến động cấu trúc không gian xanh thành phố Huế giai đoạn 2001-2016. Ảnh viễn thám Landsat đa thời gian được sử dụng để chiết xuất các loại hình không gian xanh: công viên, đất nông nghiệp, đất rừng, cây xanh chuyên biệt, dải cây xanh các năm 2001, 2005, 2010, 2016 theo phương pháp định hướng đối tượng với độ chính xác tổng thể đều trên 80%. Các chỉ số trắc lượng cảnh quan ở cấp độ cảnh quan và cấp độ lớp phủ (CA, NP, PD, PLAND, TE, ED AREA_CV, LPI, AWMPFD, LSI, PROX_MN, IJI, CONTAG, SHDI, SHEI) được sử dụng để lượng hóa đặc điểm cấu trúc cảnh quan cho các loại hình không gian xanh. Kết quả cho thấy trong các loại hình KGX thì cây xanh chuyên biệt chiếm chủ yếu trong cảnh quan (50%) đô thị Huế. Trong vòng 16 năm, các chỉ số trắc lượng cảnh quan có sự thay đổi phức tạp, thể hiện qua các loại hình KGX ngày càng bị thu hẹp, phân tán và chia nhỏ do sự phát triển nhanh chóng của quá trình đô thị hóa. Kết quả nghiên cứu là cơ sở phục vụ quy hoạch phát triển không gian xanh hướng đến sự phát triển bền vững đô thị Huế.","PeriodicalId":311813,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","volume":"115 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2019-06-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"133314380","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Đặc điểm của thảm thực vật vùng đất cát nội đồng ngập nước tại huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế 大顺化县丰田县内砂地洪泛植被区特色
Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment Pub Date : 2019-02-01 DOI: 10.26459/hueuni-jese.v127i4a.5028
Trương Thị Hiếu Thảo, Hoang Ho Dac Thai
{"title":"Đặc điểm của thảm thực vật vùng đất cát nội đồng ngập nước tại huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế","authors":"Trương Thị Hiếu Thảo, Hoang Ho Dac Thai","doi":"10.26459/hueuni-jese.v127i4a.5028","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jese.v127i4a.5028","url":null,"abstract":"Thảm thực vật vùng đất cát nôi đồng ngập nước theo mùa tại huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế dựa vào cấu trúc tổ thành được phân thành 4 quần xã đó là: Quần xã cỏ ẩm nằm ven các trằm; Quần xã cây bụi trên vùng cát trũng; Quần xã Tràm trên vùng ngập nước thường xuyên và định kỳ; Quần xã cây gỗ lớn trên đầm lầy than bùn.Mỗi một quần xã đặc trưng bởi một nhóm loài thực vật ưu thế khác nhau, cấu trúc khác nhau đặc thù cho dạng lập địa tạo nên sự đa dạng về thực vật vùng cát nói chung, và vùng đất cát nội đồng ngập nước nói riêng. Những kết quả đã đạt được là cơ sở dữ liệu về thực vật vùng cát, giúp cho công tác bảo tồn, phục hồi hệ sinh thái vùng cát sau này.Plants of submerged inner sandy area (coastal sandy and sandune areas) is divided 4 flora communities, they are Moist grasslands on the edge of the lake; Shrub community in low-lying inner sandy area; Melaleuca community on submerged inner sandy area and sandy seasonally inundated; Wood community on peat swamp, submerged inner sandy area. Site condition based causes flora communities with corresponding of species composition and ecological structures, make up the diversity of the submerged inner sandy flora system. These results contributed a database on the sandy plants for conservation, ecological based restoration in study sites.","PeriodicalId":311813,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2019-02-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129410009","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Đa dạng thành phần loài thực vật phân bố ở đồi Hồng, Mũi Né, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận 品种多样的植物成分分布在美奈红山、平顺省潘切市
Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment Pub Date : 2018-12-28 DOI: 10.26459/HUEUNI-JESE.V127I4A.5045
Hồ Đắc Thái Hoàng, L. Hưng, Trương Thị Hiếu Thảo, Trần Khương Duy, Lê Thái Thùy Nhi
{"title":"Đa dạng thành phần loài thực vật phân bố ở đồi Hồng, Mũi Né, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận","authors":"Hồ Đắc Thái Hoàng, L. Hưng, Trương Thị Hiếu Thảo, Trần Khương Duy, Lê Thái Thùy Nhi","doi":"10.26459/HUEUNI-JESE.V127I4A.5045","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNI-JESE.V127I4A.5045","url":null,"abstract":"Đồi Hồng – Đồi cát bay mũi Né thành phố Phan Thiết không chỉ được biết đến với vẻ đẹp hiếm có về giá trị du lịch mà còn được biết bởi thành tạo địa chất Đệ tứ độc đáo của Việt Nam. Nghiên cứu thực hiện nhằm công bố danh lục các loài thực vật cũng như sinh cảnh sống, dạng sống và giá trị sử dụng của chúng trên đồi cát Hồng – Mũi né, thành phố Phan Thiết. Có 96 loài thực vật thuộc 92 chi, 54 họ của ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) đã được xác định; Nghiên cứu đã bổ sung được 16 họ, 23 loài thực vật trên đất cát ở địa phương, trong đó có 3 loài được phân hạng và đánh giá cần bảo tồn trong sách đỏ Việt nam, 2007. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu này góp phần hoàn thiện dần hệ thống danh lục thành phần loài thực vật trên vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.","PeriodicalId":311813,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","volume":"17 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-12-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"115331258","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE DO TIẾP XÚC KHÍ H2S VÀ NH3 CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở MỘT SỐ CƠ SỞ CHẾ BIẾN THUỶ SẢN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 评估岘港市一些海鲜加工厂工人暴露于H2S和NH3的健康风险
Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment Pub Date : 2018-12-06 DOI: 10.26459/hueuni-jese.v127i4a.4800
Võ Trọng Quang, Hoàng Trọng Sĩ, Phạm Quốc Quân
{"title":"ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE DO TIẾP XÚC KHÍ H2S VÀ NH3 CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở MỘT SỐ CƠ SỞ CHẾ BIẾN THUỶ SẢN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG","authors":"Võ Trọng Quang, Hoàng Trọng Sĩ, Phạm Quốc Quân","doi":"10.26459/hueuni-jese.v127i4a.4800","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jese.v127i4a.4800","url":null,"abstract":"Môi trường lao động (MTLĐ) ở một số cơ sở chế biến thuỷ sản (CBTS) tại thành phố Đà Nẵng tiềm ẩn một số nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp (BNN). Một số mối nguy hại thường xuyên trong ngành CBTS này là: vi khí hậu xấu, độ ẩm cao, nhiệt độ thấp, ẩm ướt, ánh sáng không đủ, các hơi khí độc. Nồng độ H2S và NH3 ở một số cơ sở CBTS tại thành phố Đà Nẵng đều nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn vệ sinh lao động. Nhưng đánh giá rủi ro sức khỏe HQ của H2S ở tất cả các vị trí làm việc đều lớn hơn 1, chứng tỏ có rủi ro sức khỏe do tiếp xúc với khí H2S. Kết quả đánh giá rủi ro sức khỏe HI của H2S và NH3 trong MTLĐ ở một số cơ sở CBTS tại thành phố Đà Nẵng đều lớn hơn 1 rất nhiều. Như vậy rủi ro sức khỏe do tiếp xúc với khí H2S và NH3 là đáng báo động.","PeriodicalId":311813,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","volume":"3 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-12-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"122597185","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ĐÁNH GIÁ TỐC ĐỘ SỤT LÚN CÁC ĐỨT GÃY TÂN KIẾN TẠO – KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 评估新构造断裂的速度-广东沿海平原的现代构造
Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment Pub Date : 2018-07-02 DOI: 10.26459/hueuni-jese.v127i4a.4721
Hoàng Ngô Tự Do
{"title":"ĐÁNH GIÁ TỐC ĐỘ SỤT LÚN CÁC ĐỨT GÃY TÂN KIẾN TẠO – KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM","authors":"Hoàng Ngô Tự Do","doi":"10.26459/hueuni-jese.v127i4a.4721","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jese.v127i4a.4721","url":null,"abstract":"Các đứt gãy Tân kiến tạo – hiện đại tại khu vực đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam gây sụt lún khá mạnh ở cửa sông Thu Bồn. Qua việc đánh giá sự phân bố trầm tích trong vùng tác động của các đứt gãy, chúng tôi đã đánh giá phương thức dịch chuyển của đứt gãy, định lượng biên độ, tốc độ sụt lún của một số đứt gãy chính tại khu vực này trong thời gian kỷ Đệ tứ như sau:- Các đứt gãy F2-04 chuyển động sụt lún đều từ đầu Pleistocen giữa (Q12) đến Pleistocen muộn - phần muộn (Q13(2)). Đứt gãy F2-01 sụt lún đều từ giai đoạn Pleistocen muộn – phần muộn (Q13(2)) đến Holocen giữa – muộn (Q22-3), nhưng cuối Pleistocen muộn – phần muộn (khoảng 17,1 ngàn năm trước) có sự dịch chuyển mạnh hơn.- Đứt gãy F2-01 sụt lún với tốc độ lớn nhất là 2,41mm/năm; đứt gãy F2-04 là 1,97mm/năm. Ngoài ra, biên độ sụt lún lớn nhất diễn ra tại cuối Pleistocen muộn, phần muộn là 13,03m và đang diễn ra mạnh trong giai đoạn hiện tại với biên độ 16,89m.Các kết quả này giúp đánh giá đặc điểm tích tụ trầm tích Đệ tứ tại đồng bằng Quảng Nam, hiệu chỉnh sự thay đổi mực nước biển tại đây so với sự thay đổi mực nước biển chung vùng Nam Trung Bộ.","PeriodicalId":311813,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Earth Science and Environment","volume":"17 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-07-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124806274","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
相关产品
×
本文献相关产品
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信