Journal of Vietnamese Environment最新文献

筛选
英文 中文
Assessing the surface water resources management for agricultural activities in the Soc Trang Province, Vietnamese Mekong Delta, Vietnam 越南湄公河三角洲社庄省农业活动地表水资源管理评估
Journal of Vietnamese Environment Pub Date : 2018-08-10 DOI: 10.13141/jve.vol10.no1.pp4-10
T. M. N. Nguyen, K. Phan, Van Be Nguyen, P. Van
{"title":"Assessing the surface water resources management for agricultural activities in the Soc Trang Province, Vietnamese Mekong Delta, Vietnam","authors":"T. M. N. Nguyen, K. Phan, Van Be Nguyen, P. Van","doi":"10.13141/jve.vol10.no1.pp4-10","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol10.no1.pp4-10","url":null,"abstract":"Climate change has been affecting to livelihoods of communities in the coastal plain of the Vietnamese Mekong Delta (VMD). Surface water management in the coastal plain was considered to be limited, especially in enforcement. Therefore, the research aimed to assess the stakeholder involvement, identify the conflict in using the surface water and mechanism to solve and avoid the conflict. The directive interview farmers and governmental staffs was implemented to collect the necessary data. The descriptive statistic was applied in order to analyze the collecting data through farmer survey. The questionnaire was built based on the governance assessment framework “Ten-building Block”. The results showed that the governmental group (including the people committee and the Provincial department) was the highest participatory in the management process both in decision-making level and interested level. The surface water users, especially the farmers participated with the average rate because of their low capacity in making the decision for a new policy or a new agricultural model. Besides, different groups of stakeholders as the non-governmental organization and governmental organization (the local Youth Union, Famer’s and Women’s Association) played an important role in raising the water user’s awareness. The remaining group, including non-agricultural company or traders, nearly were not concerned about the surface water changes. In addition, there were two main types of conflicts identified: between the farmers in the same kind (1) and different kind (2) of cultivation. As the consequence of the natural salinity and the impacts of output water from shrimp pond to the rice cultivation zone, the conflict was about the inefficient water regulation and distribution for each water user. These conflicts were mostly solved through self-negotiating and self-engaging between the farmers. In fact, there was no rule or principle to solve and prevent the potential water use conflict. Thus, this could be a great challenge for the surface water management in the agricultural zone as Soc Trang in the context of increasing the extreme climatic phenomenon. \u0000Biến đổi khí hậu đã và đang tác động lớn đến sinh kế của các cộng đồng ven biển đồng bằng sông Cứu Long (ĐBSCL). Công tác quản lý tổng hợp tài nguyên nước mặt tại vùng ven biển được cho rằng còn tồn tại nhiều hạn chế, nhất là trong triển khai và thực thi. Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện tại Sóc Trăng (một tỉnh ven biển ĐBSCL) nhằm đánh giá sự tham gia của các thành phần có liên quan, xác định các mâu thuẫn trong sử dụng nguồn nước mặt cũng như các giải pháp giải quyết và phòng tránh mâu thuẫn. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp nông hộ, tham vấn chuyên gia quản lý và thống kê mô tả được áp dụng để đánh giá các mục tiêu đặt ra của đề tài. Các thông tin khảo sát được xây dựng dựa trên bộ mười tiêu chí đánh giá quản trị tài nguyên nước (van Rijswick et al., 2014). Kết quả cho thấy nhóm chính quyền địa phương (bao gồm UB","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-08-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88306890","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 4
Use of bio-waste as fertiliser for the protected vegetable cultivation 生物废弃物在设施蔬菜栽培中的肥料利用
Journal of Vietnamese Environment Pub Date : 2018-08-10 DOI: 10.13141/JVE.VOL10.NO1.PP27-32
M. Böhme
{"title":"Use of bio-waste as fertiliser for the protected vegetable cultivation","authors":"M. Böhme","doi":"10.13141/JVE.VOL10.NO1.PP27-32","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/JVE.VOL10.NO1.PP27-32","url":null,"abstract":"The number of biogas plants in Germany is increasing from 3,711 in 2007 to 8,075 in 2016. In these biogas plants, it occurred more than 50 Mt digestate. Therefore, several investigations are started to use digestate as organic fertiliser mostly for field crop cultivation. Experiment with tomatoes was carried out were digestate was used as a supplement to the growing media in an amount of 5%, 15%, and 25%, compared with a treatment of mineral fertiliser and lupine wholemeal. The tomato yield was highest in the treatment with mineral fertilisation, the yield with 25% digestate was only a little lower. More experiments are necessary for particular regarding the amount and frequency of fertilization with digestate from biogas plants. In Germany and in Vietnam the number of sheep flocks is increasing, high amounts of uncleaned sheep wool are available. Because of the high amount of nutrients - especially nitrogen -, sheep wool pellets could be used as multi-functional fertiliser in vegetable cultivations. Four types of sheep wool pellets have been tested in protected cultivation. Tomatoes were cultivated in a greenhouse using substrate culture with perlite, bark compost, sheep wool slabs, respectively, and sheep wool pellets as fertiliser. Best growth and highest yield for tomatoes were obtained using pine bark and perlite as a substrate, both fertilised with sheep wool pellets. Based on the results of the yield and the analyses of the nutrient content in plants it seems that sheep wool pellets can be used, for the cultivation of vegetables in greenhouses. \u0000Số lượng các nhà máy biogas tại CHLB Đức tăng từ 3.711 năm 2017 lên 8.075 năm 2016. Các nhà máy biogas sản sinh ra hơn 50 triệu tấn chất thải. Vì vậy đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến sử dụng nguồn chất thải này làm phân bón hữu cơ cho canh tác nông nghiệp. Thí nghiệm với cà chua sử dụng chất thải biogas làm chất bổ sung dinh dưỡng cho giá thể trồng cây theo các tỷ lệ 5%, 15% và 25% đối chứng với công thức sử dụng phân hóa học và bột nguyên vỏ họ đậu. Năng suất cà chua thu được từ các công thức bổ sung chất thải biogas đều cao hơn đối chứng, chỉ có công thức bổ sung 25% có năng suất thấp hơn. Tuy nhiên vẫn cần có những nghiên cứu tiêp theo về lượng và tần xuất sử dụng bón phân với chất thải từ nhà máy biogas. Ở Đức và ở Việt Nam số lượng đàn cừu đang tăng lên, một lượng lớn lông cừu phế phẩm phát sinh. Với hàm lượng dinh dưỡng cao, đặc biệt là nitơ, viên nén từ lông cừu phế phẩm có thể sử dụng làm phân bón đa chức năng cho trồng trọt. Nghiên cứu đã sử dụng 4 loại viên nén lông cừu làm phân bón trong điều kiện trồng có kiểm soát. Cà chua được trồng trong nhà kính với 3 loại giá thể là perlite, vỏ cây thông đã ủ hoai, thảm lông cừu với phân bón là viên nén từ lông cừu phế phẩm. Năng suất cao nhất và đem lại sinh trưởng tốt nhất cho cây cà chua là công thức sử dụng vỏ cây thông và perlite. Dựa trên kết quả về năng suất và phân tích dinh dưỡng trong cây và sản phẩm, nghiên cứu cho thấy sự phù hợp củ","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-08-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"76090523","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 1
Nanosilica synthesis and application for lead treatment in water 纳米二氧化硅的合成及其在水中铅处理中的应用
Journal of Vietnamese Environment Pub Date : 2018-08-09 DOI: 10.13141/jve.vol9.no5.pp255-263
Xuan Huan Nguyen, N. Tran, Thi Thuy Hang Nguyen, T. Dao, V. T. Nguyen
{"title":"Nanosilica synthesis and application for lead treatment in water","authors":"Xuan Huan Nguyen, N. Tran, Thi Thuy Hang Nguyen, T. Dao, V. T. Nguyen","doi":"10.13141/jve.vol9.no5.pp255-263","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no5.pp255-263","url":null,"abstract":"Lead is a naturally occurring element that has high atomic weight (207u) and density (11.3 g/cm3). Their multiple industrial, domestic, agricultural, medical and technological applications have led to their wide distribution in the environment, raising concerns over their potential effects on human health and the environment. At present, extensive application of nanosilica in environmental pollution treatment has led to the development of silica extraction methodologies out of various chemical and waste products. In this study, nanosilica is synthesized by sol-gel method from tetraethoxysilane (TEOS) with base catalysts and volumetric ratio TEOS/C2H5OH/H2O/NH4OH: 5/30/1/1 and identified characteristics by some modern techniques such as Energy-dispersive X-ray spectroscopy (EDX), Fourrier Transformation Infrared (FTIR) and X-ray diffraction (XRD), Scanning electron micrograph (SEM), field emission scanning electron microscopy (FESEM). The results showed that the prepared SiO2 nanoparticles were amorphous phase with the average size about 60-100 nm and can be used as an immediately utilization for lead treatment. At the pH of 5, shaking within 1 hours with speed 150rpm/min, lead treatment efficiency is 96.17% for initial Pb2+ concentration 10 mgPb2+/L. Maximum adsorption concentration Qmax = 30.3 mg/g, and adsorbent and adsorbate constant b = 0.868 L/g. Therefore, extracted nanosilica from TEOS has high lead treatment efficiency. In addition, synthesis nanosilica from rice husk with similar characteristics is a new research approach to improve application and economic value of the material. \u0000Chì là nguyên tố tự nhiên có khối lượng nguyên tử cao (207 đvC), tỉ trọng lớn (11,3 g/cm3) và được ứng dụng phổ biến trong công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, y tế và công nghệ. Việc sử dụng rộng rãi chì trong nhiều lĩnh vực làm tăng mối quan ngại về tác động tiềm tàng của chúng đối tới sức khỏe con người và môi trường. Hiện nay việc áp dụng rộng rãi nanosilica vào xử lí ô nhiễm môi trường đã và đang dẫn đến sự phát triển của các phương pháp tách chiết silica từ hóa chất và các phế phụ phẩm. Trong nghiên cứu này, nanosilica được tổng hợp bằng phương pháp sol-gel từ tetraetoxysilan (TEOS) với xúc tác bazo theo tỷ lệ thể tích TEOS/C2H5OH/H2O/NH4OH là 5/30/1/1 và xác định các đặc tính bằng một số kỹ thuật hiện đại như phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX), quang phổ hồng ngoại (FTIR) và nhiễu xạ tia X (XRD), kính hiển vi điện tử quét (SEM), kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường (FESEM). Kết quả cho thấy các hạt nano SiO2 tách chiết được có pha vô định hình với kích thước trung bình khoảng 60-100 nm và được sử dụng trực tiếp cho xử lí chì. Tại điều kiện pH=5, lắc trong 1 giờ với tốc độ 150 vòng/phút, hiệu quả xử lý chì đạt 96,17% đối với nước nhiễm kim loại chì có nồng độ ban đầu là 10mgPb2+/L. Lượng hấp phụ cực đại Qmax = 30,3mg/g; hằng số đặc trưng của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ b = 0,868L/g. Như vậy, hiệu quả xử lý kim loại chì của vật liệu nano silica đượ","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-08-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"74260430","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 7
Quantification of ragworm (Nereididae: Tylorrhychus) density in soil macrofauna communities in the Northern coastal area of Vietnam 越南北部沿海地区土壤大型动物群落中沙蚕(沙蚕科)密度的定量研究
Journal of Vietnamese Environment Pub Date : 2018-08-09 DOI: 10.13141/jve.vol9.no5.pp272-279
Quang Manh Vu, Thi Ha Nguyen
{"title":"Quantification of ragworm (Nereididae: Tylorrhychus) density in soil macrofauna communities in the Northern coastal area of Vietnam","authors":"Quang Manh Vu, Thi Ha Nguyen","doi":"10.13141/jve.vol9.no5.pp272-279","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no5.pp272-279","url":null,"abstract":"The study aims were focused on ragworms (Nereididae: Tylorrhynchus), their relations to other soil macrofauna animals as well as their distributional characteristics. We recorded 20 soil macrofauna orders belonging to 9 classes: Adenophorea: Araeolaimida, Gastropoda: Mesogastropoda & Stylommatophora, Polychaeta: Aciculata, Oligochaeta: Haplotaxida & Tubificidea, Hirudinea: Arhynchobdellida, Arachnida: Araneida, Crustacea: Decapoda, Myriapoda: Symphyla, Oniscomorpha, Juliformia & Scolopendromorpha, Insecta: Odonata, Orthoptera, Hemiptera, Homoptera, Coleoptera, Hymenoptera and Diplura, and one unidentified. Soil macrofauna diversity decreases following order of habitat types: (d) Grassland and (e) Cultivated field > (a) Thai Binh river bank and (b) Ragworm rearing rice field > (c) Dike. The soil macrofauna population densities decreases in the following order of habitat types: (c) > (d) > (a) > (e) > (b). Their biomass decreases in the following order: (d) > (c) > (e) > (b) > (a). Soil macrofauna diversity and their population densities decreases in the following order of soil vertical layers: (1) > (-2) > (-3) > (-4) > (-5). Their biomass decreases in the following order: (-1) > (-4) > (-2) > (-3) > (-5). Ragworm Tylorrhynchus was recorded in only one habitat type, the (b) ragworm reaing rice field, in which recorded were eight other macrofauna orders: Mesogastropoda (Gastropoda), Aciculata (Polygochaeta), Tubificidea (Oligochaeta), Arhynchobdellida (Hirudinea), Decapoda (Crustacea), Hemiptera, Coleoptera and Hymenoptera (Insecta), and an unidentified one. The macrofauna density was smallest in the habitat (b). \u0000Rươi (Nereididae: Tylorrhynchus) được khảo sát trong mối liên hệ với các nhóm động vật đất Macrofauna khác, cùng đặc điểm phân bố theo sinh cảnh và tầng đất thẳng đứng. Xác định được 20 bộ động vật macrofauna đất thuộc 9 lớp: Adenophorea: Araeolaimida, Gastropoda: Mesogastropoda & Stylommatophora, Polychaeta: Aciculata, Oligochaeta: Haplotaxida & Tubificidea, Hirudinea: Arhynchobdellida, Arachnida: Araneida, Crustacea: Decapoda, Myriapoda: Symphyla, Oniscomorpha, Juliformia & Scolopendromorpha, Insecta: Odonata, Orthoptera, Hemiptera, Homoptera, Coleoptera, Hymenoptera & Diplura, một nhóm không xác định. Đa dạng các bộ động vật đất Macrofauna giảm theo thứ tự loại sinh cảnh sau: (d) & (e) >(a) & (b) >(c). Mật độ quần thể của động vật đất Macrofauna giảm theo thứ tự sau: (c) > (d) > (a) > (e) > (b). Sinh khối của chúng giảm theo thứ tự sau: (d) > (c) > (e) > (b) > (a). Đa dạng các bộ động vật đất Macrofauna và mật độ quần thể giảm theo thứ tự tầng đất thẳng đứng sau: (-1) > (-2) > (-3) > (-4) > (5). Sinh khối của chúng giảm theo thứ tự sau: (-1) > (-4) > (-2) > (-3) > (-5). Loài rươi (Tylorrhynchus sp.) chỉ ghi nhận được ở sinh cảnh (b) ruộng lúa nuôi rươi. Trong sinh cảnh này còn xác định được 8 bộ Macrofauna khác là Gastropoda: Mesogastropoda, Polygochaeta: Aciculata, Oligochaeta: Tubificidea, Hirudinea: Arhynchobdellida, Crustacea: Deca","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-08-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"74136680","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Allometric relations between biomass and diameter at breast height and height of tree in natural forests at Me Linh Station for Biodiversity, Vinh Phuc Province, Vietnam 越南永福省美林生物多样性站天然林生物量与胸径和树高的异速生长关系
Journal of Vietnamese Environment Pub Date : 2018-08-09 DOI: 10.13141/jve.vol9.no5.pp264-271
T. Dang, H. Do, Minh Quang Trinh, Hung Manh Nguyen, T. Bui, Tien Dung Nguyen
{"title":"Allometric relations between biomass and diameter at breast height and height of tree in natural forests at Me Linh Station for Biodiversity, Vinh Phuc Province, Vietnam","authors":"T. Dang, H. Do, Minh Quang Trinh, Hung Manh Nguyen, T. Bui, Tien Dung Nguyen","doi":"10.13141/jve.vol9.no5.pp264-271","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no5.pp264-271","url":null,"abstract":"Stem diameter at breast height (D1.3m) and tree height (H) are commonly used measures of tree growth. Based on correlation analysis between biomass of stem, branches and leaves and stem diameter and height of tree we can identify allometric equation for predicting biomass and carbon sequestration of the vegetation. This study was carried out in the natural forests of Me Linh Station for biodiversity to develop allometric equation between biomass and diameter at breast height and height of tree. The study results indicated that twenty tree species dominate in natural forests in Me Linh Station for Biodiversity and they were selected for sampling. Through the 80 established linear equation models for above and below –ground biomass (AGB and BGB), we found that the biomass of tree species in Me Linh Station for Biodiversity were closely correlated with the diameter factor (R>0.902) and not clearly correlated with the height (correlation coefficient = 0.5498, R2< 0.549). Four regression equations were established, including: Pstem = 25.3051*(D1.3m)0.4627 (R2 : 9.661); Pbranch = 12.1043*(D1.3m)0.5416 (R2 : 9.8); Pleaves = 9.446*(D1.3m)0.5976 (R2 : 0.9363); P total biomass of forest = 25.882*D1.725 with R2: 0.8561) for estimating biomass and carbon sequestration of natural forest at the research site. \u0000Đường kính ngang ngực (D1.3m) và chiều cao (H) cây là hai nhân tố thường được dùng để đánh giá sự phát triển của cây gỗ. Việc xây dựng các phương trình tương quan giữa sinh khối (SK) thân, cành, lá, sinh khối tầng cây gỗ, sinh khối của quần xã thực vật với đường kính và chiều cao cây góp phần rất lớn trong dự báo sinh khối và khả năng hấp thụ khí carbon của thảm thực vật. Kết quả nghiên cứu cho thấy 20 loài cây gỗ chiếm ưu thế trong rừng tự nhiên và chúng được chọn để thu mẫu. Mối tương quan giữa sinh khối với 2 nhân tố điều tra rừng là đường kính ngang ngực và chiều cao cây đã đươc kiểm tra thông qua 80 phương trình tương quan. Nhìn chung, sinh khối có tương quan chặt chẽ với nhân tố đường kính (hệ số tương quan R > 0,902), và không tương quan rõ với nhân tố chiều cao (R < 0,5498). Bốn phương trình tính sinh khối cho thảm rừng tại khu vực nghiên cứu đã được thiết lập: SKthân = 25,3051*(D1,3m)0,4627 (R2: 9,661); SKcành: 12,1043*(D1,3m)0,5416 (R2: 9,8); SKlá: 9,446*(D1,3m)0,5976 (R2: 0,9363) và SKtổng = 25,882*D1,725 with R2: 0,8561).","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-08-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"85817837","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 1
Bioaccumulation of organochlorine pesticides (OCPs) in molluscs and fish at the Sai Gon - Dong Nai estuary 西贡-东奈河口软体动物及鱼类体内有机氯农药的生物累积
Journal of Vietnamese Environment Pub Date : 2018-08-09 DOI: 10.13141/jve.vol9.no5.pp248-254
Xuan Tong Nguyen, T. Tran, T. Duong, H. Mai, T. K. Duong, Cong Huynh, T. L. Pham, T. Le
{"title":"Bioaccumulation of organochlorine pesticides (OCPs) in molluscs and fish at the Sai Gon - Dong Nai estuary","authors":"Xuan Tong Nguyen, T. Tran, T. Duong, H. Mai, T. K. Duong, Cong Huynh, T. L. Pham, T. Le","doi":"10.13141/jve.vol9.no5.pp248-254","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no5.pp248-254","url":null,"abstract":"The aim of this study is to assess the biological accumulation of pesticide residues in aquatic organisms in Sai Gon - Dong Nai (SG-DN) estuary. Fish and mollusks were collected directly at the Soai Rap and Long Tau estuary of the SG-DN river system, washed and separated for taking the tissue. The organochlorine compounds from the tissue were then extracted and analyzed by gas chromatography system. The results showed that, the concentration of OCPs in Tegillarca granosa, Meretrix lyrata, Margaritifera auricularia and Bostrychus sinensis varied from 6.4 to 59.9 μg/kg, 7.2 to 322 μg/kg, 4.5 to 62.1 μg/kg and 2.9 to 114.3 μg/kg fresh weight, respectively. In general, molluscs species that accumulate more heptachlor, aldrin, endrin or dieldrin tend to accumulate less DDT (dichlorodiphenyltrichloroethane). Endosulfan was the most commonly found in three bivalve mollusks while DDTs (1.5–75.2 μg/kg, averaging 8.7 μg/kg weight) was the most popular OCPs in the fish (Bostrychus sinensis) samples. In DDT group, the p,p’-DDT metabolite accounted for the largest percentage, reaching 50% of total DDTs. In HCH (Hexachlorocyclohexane) group, β-HCH isomer was predominant in almost samples. \u0000Mgr đích ccc nghiên cch này là đánh giá tích lũy sinh hhn ccn thuu trr sâu trong các sinh vvn ssnh dưưh nưưh ttư khu vvu ccu sông Sài Gòn - ĐĐn Nai (SG-DN). Cá và nhuyyu thh đưưy llư trry tiiy iicửa sông Soài RRà và Lòng Tàu thuu hh thhu sông SG-DN, đư-D rư- ss-D và tách llc phhh mô thht. Các hhc chh clo hho cơ sau đó đưưđ tách chii và phân tích bbch hh thhh ssh ký khí. Kết quả nghiên cứu cho thấy, dư lượng OCPs tích tụ trong sò điệp (Tegillarca granosa), ngao (Meretrix lyrata), trai nước ngọt (Margaritifera auricularia) và cá bớp (Bostrychus sinensis) dao động tương ứng từ 6,4 đến 59,9 μg/kg, 7,2 đến 322 μg/kg, 4,5 đến 62,1 μg/kg và 2,9 đến 114,3 μg/kg trọng lượng tươi. Nhìn chung, loài nhuyễn thể nào tích lũy nhiều heptachlor, aldrin, endrin hoăc dieldrin có xu hướng tích lũy ít DDT (Dichlorodiphenyltrichloroethane). Endosunfan là nhóm thuốc được tìm thấy nhiều nhất trong các loài nhuyễn thể nghiên cứu. Ngược lại, nhóm DDT lại phổ biến ở cá Bostrychus sinensis (1,5–75,2 μg/kg, trung bình 8,7 μg/kg trọng lượng). Dạng p.p’-DDT trong nhóm DDT chiếm tỷ lệ cao nhất, tới 50% DDT tổng. Trong khi đó, đồng dạng β-HCH của nhóm HCH (Hexachlorocyclohexane) chiếm đa số trong hầu hết các mẫu.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-08-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88579541","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 3
Biodiversity research and conservation in Cat Ba National Park with updated records from recent field surveys 喀巴国家公园生物多样性的研究与保护及近期野外调查的最新记录
Journal of Vietnamese Environment Pub Date : 2018-08-09 DOI: 10.13141/jve.vol9.no5.pp285-290
T. Cao, S. Nguyen
{"title":"Biodiversity research and conservation in Cat Ba National Park with updated records from recent field surveys","authors":"T. Cao, S. Nguyen","doi":"10.13141/jve.vol9.no5.pp285-290","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no5.pp285-290","url":null,"abstract":"Among the protected area system of Vietnam, Cat Ba appears as an ideal national park for biodiversity research and conservation. It covers a large area of karst landscape including islands and different ecosystems ranging from forests, wetland, mangroves, caves and others. Since the establishment of Cat Ba National Park in 1986, biodiversity research and conservation within the park have been strongly promoted and raised. The park has been well known as home to highly diverse flora and fauna with many species endemic to the archipelago and Vietnam. A series of projects and programmes have been effectively implemented for urgent and long-term conservation of threatened species. However, results from scientific research also indicated that many sites and species are still almost unstudied while several sections of the park’s buffer zone are affected by human activities including unscientific development of ecotourism. We recently conduct a field survey and recorded 2 bat species and echolocation calls in their natural habitats. This paper provides an overview of achievements with recent records and recommendations for strengthening conservation of biodiversity and habitats in the park and surroundings. \u0000Trong hệ thống khu vực bảo vệ của Việt Nam, Cát Bà là một vườn quốc gia có điều kiện thuận lợi đối với công tác nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học. Vườn quốc gia này bao gồm diện tích lớn cảnh quan núi đá vôi với các đảo và hệ sinh thái đặc trưng như rừng trên núi, đất ngập nước, rừng ngập mặn, hang động và nhiều hệ sinh thái khác. Từ khi thành lập Vườn Quốc gia Cát Bà năm 1986, công tác nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học được quan tâm và thực hiện ngày càng nhiều. Vườn quốc gia cũng chứa đựng khu hệ động vật và thực vật đa dạng với nhiều loài đặc hữu cho quần đảo và Việt Nam. Nhiều dự án và chương trình đã được thực hiện nhằm bảo tồn cấp bách và lâu dài những loài bị đe dọa. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu khoa học cũng cho thấy nhiều khu vực trong phạm vi vườn quốc gia gần như chưa được nghiên cứu trong khi một số tiểu khu thuộc vùng đệm đang bị ảnh hưởng bởi hoạt động của con người như sự phát triển du lịch. Chúng tôi đã ghi nhận được 2 loài dơi cùng với tiếng kêu siêu âm trong môi trường sống tự nhiên của chúng qua thời gian điều tra thực địa vừa qua. Bài báo này cung cấp dẫn liệu tổng quan và cập nhật về những kết quả đã đạt được với những thông tin cập nhật và đề xuất nhằm thúc đẩy công tác bảo tồn đa dạng sinh học và sinh cảnh ở vườn quốc gia và vùng phụ cận trong tương lai.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-08-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80143918","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 3
Modification of natural zeolite by salt to treat ammonia pollution in groundwater 天然沸石盐改性处理地下水氨污染
Journal of Vietnamese Environment Pub Date : 2018-08-09 DOI: 10.13141/jve.vol9.no5.pp280-284
Xuan Huan Nguyen, Thi Hong Tham Nguyen, Q. M. Luu
{"title":"Modification of natural zeolite by salt to treat ammonia pollution in groundwater","authors":"Xuan Huan Nguyen, Thi Hong Tham Nguyen, Q. M. Luu","doi":"10.13141/jve.vol9.no5.pp280-284","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no5.pp280-284","url":null,"abstract":"Treating ammonium pollution in ground water by natural zeolite after being modificated to the Na-form (Z-Na) is the new way of research that scientists interested in. The experiment results showed that, at pH 6, the efficient of treating ammonium in ground water is the highest. The efficient of treating increase rapidly in the first 5 minutes and remain stable after that. Higher concentration of the Z-Na will increase the treating coefficient of the process. With a water sample that has CN-NH4+=27 mg/L at first, using CZ-Na=13g/L and after 5 minutes, the concentration of ammonium in water was declined to 1mg/L, passed the Vietnamese standard for ground water (QCVN 09:2015-MT/BTNMT). The treating coefficient is 96.30%, the adsorption capacity is 2.07 mg N-NH4+/1g Z-Na. The loaded Z-Na was regenerated using 2g/L NaOH solution, the ammonium recovery ratio exceeded 92%. This means the reuse of Z-Na for ammonium adsorption is very high. The results of the experiment with groundwater samples in Phu Xuyen district, Ha Noi have a concentration of 53 mg/L. In conclusion, Z-Na material is perfectly fit for purpose of treating ammonium in ground water because of it low price, safety, easily to imitate and high efficiency. \u0000Xử lí ô nhiễm amoni trong nước ngầm bằng vật liệu zeolite tự nhiên được biến tính bằng muối ăn (Z-Na) là một hướng nghiên cứu mới, được các nhà khoa học rất quan tâm. Kết quả thí nghiệm cho thấy, tại pH 6 thì hiệu quả xử lí amoni trong nước là tốt nhất. Hiệu quả xử lí amoni trong nước tăng rất nhanh trong 5 phút đầu tiên xử lý. Càng tăng nồng độ Z-Na thì hiệu quả xử lí amoni càng cao. Với dung dịch nước ban đầu có nồng độ amoni tính theo nitơ (N-NH4+) nhỏ hơn 27 mg/L và nồng độ vật liệu Z-Na sử dụng là 13g/L thì nước sau xử lí có nồng độ nhỏ hơn 1mg N-NH4+/L, đạt QCVN 09-MT:2015/BTNMT, hiệu suất xử lí đạt 96,30%, dung lượng hấp phụ cực đại đạt 2,07 mg N-NH4+/1g Z-Na. Vật liệu Z-Na sau khi xử lý được nghiên cứu giải hấp bằng dung dịch NaOH với nồng độ 2g/L cho thấy hiệu quả giải hấp đạt 92% lượng amoni được hấp phụ. Điều này chứng tỏ khả năng tái sử dụng của vật liệu Z-Na cho hấp phụ amoni là khá cao. Kết quả nghiên cứu đã được thử nghiệm xử lý với mẫu nước ngầm tại huyện Phú Xuyên, Hà Nội có nồng độ N-NH4+ là 53 mg/L. Vì vậy, vật liệu Z-Na hoàn toàn có thể ứng dụng vào thực tiễn để xử lý amoni trong nước ngầm rất an toàn, dễ thực hiện và hiệu quả cao.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-08-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"89204157","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Application of DPSIR framework to access environmental impact of white limestone mining and processing in Luc Yen, Yen Bai province DPSIR框架在雁白省鹿雁白石灰石开采和加工环境影响分析中的应用
Journal of Vietnamese Environment Pub Date : 2018-08-09 DOI: 10.13141/jve.vol9.no5.pp235-239
T. Nguyen, P. Nguyen, Quoc-Phi Nguyen, T. Phan
{"title":"Application of DPSIR framework to access environmental impact of white limestone mining and processing in Luc Yen, Yen Bai province","authors":"T. Nguyen, P. Nguyen, Quoc-Phi Nguyen, T. Phan","doi":"10.13141/jve.vol9.no5.pp235-239","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no5.pp235-239","url":null,"abstract":"Application of DPSIR framework (Drivers, Pressures, States, Impacts and Responses) aims to assess the current impact of the environment through a process starting with “driving forces” through “pressures” to “states” and “impacts” eventually leading to political “responses” in mineral mining in Luc Yen district. Research results show that the main drivers in Luc Yen are resources consumption (Wi = 3.675), the demand for industrial development (Wi = 3.575), followed by diversification and size of mines (Wi = 3.250). The environmental pressures are solid (Wi = 4.025), dust (Wi = 3.900) and wastewater (Wi = 3.625). The current state of environment is the most affected by air (Wi = 3.400). The soil and water are almost unaffected. The current environmental impacts have positive and negative social, economic and environmental impacts. Specifically, the positive impacts are employment opportunities, income (Wi = 3.325) and an increase in state budget (Wi = 3.000). There are no positive improvements of the environment related to mining activities, such as negative impacts on ecological landscape (Wi = 3.050) and infrastructure (Wi = 3.075). Improving environmental quality and mitigating environmental impacts have been applied, including innovative technology (Wi = 3.175), pollution monitoring and environmental quality monitoring (Wi = 3.400). Communication activities to enhance community participation in Luc Yen area were also highly appreciated by people (Wi = 3.375). \u0000Việc ứng dụng mô hình DPSIR (Drivers, Pressures, States, Impacts and Responses) nhằm mục đích đánh giá tác động môi trường theo một quá trình từ động lực, áp lực, hiện trạng và tác động đến đáp ứng để giải quyết vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản tại huyện Lục Yên. Kết quả nghiên cứu cho thấy động lực dẫn tới hoạt động khai thác đá vôi trắng tại huyện Lục Yên là nhu cầu sử dụng tài nguyên (Wi = 3,675), nhu cầu phát triển hoạt động công nghiệp (Wi = 3,575), tiếp đến là sự đa dạng, quy mô các mỏ khoáng (Wi = 3,250). Áp lực môi trường là chất thải rắn (Wi = 4,025), tiếp đến là bụi (Wi = 3,900) và nước thải (Wi = 3,625). Hiện trạng môi trường tự nhiên hiện nay tại khu vực Lục Yên chịu ảnh hưởng mạnh nhất là không khí (trọng số Wi = 3,400), môi trường đất và nước gần như chưa bị tác động. Tác động môi trường hiện nay tại huyện Lục Yên thể hiện qua tác động đến môi trường xã hội và môi trường tự nhiên. Cụ thể, tác động giải quyết việc làm, tăng thu nhập (Wi = 3,325) và tăng ngân sách nhà nước (Wi = 3,000). Tác động tiêu cực tới cảnh quan sinh thái (Wi = 3,050) và cơ sở hạ tầng (Wi = 3,075). Các giải pháp cải thiện và giảm thiểu tác động môi trường đã áp dụng hiện nay là đổi mới công nghệ khai thác theo hướng tiên tiến (Wi = 3,175), giám sát ô nhiễm và quan trắc chất lượng môi trường (Wi = 3,400). Giải pháp truyền thông tăng cường sự tham gia của cộng đồng tại khu vực Lục Yên cũng được người dân đánh giá cao với trọng số (Wi = 3,375).","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-08-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"85173067","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 1
Study on the environmental state in Tan Rai bauxite mining area Bao Lam district, Lam Dong province 林东宝林滩莱铝土矿矿区环境状况研究
Journal of Vietnamese Environment Pub Date : 2018-08-09 DOI: 10.13141/jve.vol9.no5.pp240-247
T. Pham, N. B. Duong, V. Nguyen, Thi Ly Phi
{"title":"Study on the environmental state in Tan Rai bauxite mining area Bao Lam district, Lam Dong province","authors":"T. Pham, N. B. Duong, V. Nguyen, Thi Ly Phi","doi":"10.13141/jve.vol9.no5.pp240-247","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol9.no5.pp240-247","url":null,"abstract":"Planting trees in mining zones for post-mining rehabilitation is of great interest. Therefore, it is important and necessary to study the current state of the air, water, and soil environment in the mine exploited area. Therefore, this article studied and assessed the environmental state in Tan Rai bauxite mining area at Bao Lam district, Lam Dong province through the environmental components of air, water and soil, as a basis for selection of suitable crops for post-mining rehabilitation. The research result showed that the air quality in the bauxite mining area met the standard 3733/2002/QĐ-BYT. Almost monitoring parameters of surface water and wastewater is within the allowed threshold of Vietnam standards. However surface water had a sign of TSS and COD pollution (TSS and COD at the Danos stream after the received point of wastewater from No.6 tailing lake were 1.6 times and 1.07 times higher than those in standard). Ground water was polluted by Coliform (20-63,3 times over standard) and cation NH4+ (1.1-1.5 times over standard); Soil in exploiting region was strongly impacted, soil profile has changed, red-yellow soil dominated, soil fertility is pretty high, pHH20 and pHKC were from acid to neuter. This studied environment state is very suitable for planting pine and acacia. These results will be useful references, as a basis for orientation of post-mining rehabilitation. \u0000Việc trồng cây xanh để phục hồi các vùng mỏ sau khai thác hiện đang rất được quan tâm. Do vậy, việc nghiên cứu hiện trạng môi trường không khí, nước và đất ở vùng khai thác mỏ là rất quan trọng và cần thiết. Bài báo nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ Bauxite Tân Rai, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng thông qua các thành phần môi trường không khí, nước, đất, làm cơ sở cho việc lựa chọn loại cây trồng phù hợp cho công tác phục hồi môi trường sau khai thác mỏ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chất lượng môi trường không khí tại vùng khai thác mỏ Bauxite đạt tiêu chuẩn 3733/2002/QĐ-BYT. Hầu hết các thông số quan trắc của nước mặt và nước thải đều nằm trong giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam, tuy nhiên môi trường nước mặt cũng đang có dấu hiệu ô nhiễm TSS và COD (TSS và COD tại suối Danos phía dưới điểm tiếp nhận nước thải hồ quặng đuôi số 6 tương ứng gấp 1,6 lần và 1,07 lần so với tiêu chuẩn). Nước ngầm đang bị ô nhiễm Coliform (vượt quy chuẩn cho phép từ 20-63,3 lần) và NH4+ (vượt quy chuẩn cho phép từ 1,1-1,5 lần); Đất tại khu vực khai thác bị tác động mạnh mẽ, phẫu diện đất bị thay đổi, đất đỏ vàng chiếm ưu thế, đất có độ phì khá, pHH2O và pHKCl từ chua đến trung tính. Kết quả hiện trạng môi trường như vậy là phù hợp với trồng thông và keo. Những kết quả này là tài liệu tham khảo hữu ích, làm cơ sở cho việc định hướng phục hồi đất sau khai thác mỏ.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-08-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"84297841","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
相关产品
×
本文献相关产品
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信