{"title":"NGHIÊN CỨU KÉO DÀI TUỔI THỌ CỦA HOA HỒNG ĐỎ ĐÀ LẠT CẮT CÀNH BẰNG DỊCH CHIẾT LÁ CHÙM NGÂY","authors":"Dinh Van Trinh","doi":"10.46242/jstiuh.v65i05.4960","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v65i05.4960","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của dịch chiết lá chùm ngây lên việc kéo dài tuổi thọ bình của hoa hồng đỏ Đà Lạt (Rosa hybrida L.) cắt cành. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu thay đổi một yếu tố, hoàn toàn ngẫu nhiên, bao gồm 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Hoa hồng đỏ Đà Lạt được cắm trong dịch chiết lá chùm ngây với các nồng độ 1%, 3% và 5%. Kết quả cho thấy dịch chiết lá chùm ngây ở tất cả nồng độ đều có tác dụng kéo dài đáng kể tuổi thọ của cành hoa so với mẫu đối chứng trong nước máy. Hoa cắm trong dịch chiết có khả năng hút nước tốt hơn nhờ tác dụng ức chế vi sinh vật. Phân tích sinh hóa cho thấy hàm lượng diệp lục trong lá và hàm lượng MDA ổn định, sự sản sinh H2O2 ít và hoạt độ của enzyme catalase cao hơn khi mẫu được xử lý bằng dịch chiết chùm ngây ở tất cả các nồng độ.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"357 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140490746","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
NGUYỄN VĂN PHƯƠNG, Lê Thị Thùy Trang, LÊ HỒNG THÍA, NGUYỄN KHÁNH HOÀNG
{"title":"ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH GIẢI PHÓNG LÂN CỦA PHÂN BÓN NHẢ CHẬM TRÊN NỀN THAN SINH HỌC","authors":"NGUYỄN VĂN PHƯƠNG, Lê Thị Thùy Trang, LÊ HỒNG THÍA, NGUYỄN KHÁNH HOÀNG","doi":"10.46242/jstiuh.v65i05.4971","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v65i05.4971","url":null,"abstract":"Phân bón nhả chậm đã được báo cáo là một giải pháp bền vững thay thế phân bón vô cơ có độ tan cao. Trong nghiên cứu của chúng tôi, phân bón nhả chậm trên nền than sinh học được xi măng hóa bằng hệ MgO.MgCl2 đã được tổng hợp. Các mô hình toán học và mô hình ngâm chiết đã được sử dụng để đánh giá hiệu quả của quá trình giải phóng lân và cơ chế giải phóng của chúng. Thí nghiệm ngâm chiết cho thấy các nghiệm thức NT 4, NT 5 và NT 6 có phối liệu 50 gam than sinh học trộn lần lượt với 25 gam KH2PO4 và MgO ở các liều lượng 3,0; 6,0; 15,0 g có % P giải phóng sau 24 h là 13,7; 8,3; 1,2% đạt tiêu chuẩn phân bón nhả chậm theo tiêu chuẩn Châu Âu (yêu cầu <15%). Các mô hình động học bậc 2 và mô hình khuếch tan Higuchi phù hợp để giải thích cơ chế giải phóng lân trong các nghiệm thức. Kết quả cho thấy phân bón nhả chậm trong nghiên cứu có thể có tiềm năng đầy hứa hẹn trong ứng dụng nông nghiệp bền vững với nhiều lợi ích về kinh tế và môi trường.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"145 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140491406","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY CHO KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP CELLULASE TỪ Bacillus subtilis TH-VK22","authors":"NGUYỄN MỘC TẤN, NGUYỄN NGỌC ẨN, NGUYỄN THỊ DIỆU HẠNH, PHẠM TẤN VIỆT*","doi":"10.46242/jstiuh.v65i05.4966","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v65i05.4966","url":null,"abstract":"Phần lớn enzyme cellulase trên thị trường hiện nay có nguồn gốc từ vi sinh vật. Trong đó, vi khuẩn đã được chứng minh là nhóm sinh vật có nhiều tiềm năng ứng dụng trong việc sản xuất cellulase nhờ khả năng sinh trưởng nhanh và sản xuất nhiều loại enzyme ngoại bào. Trong nghiên cứu này, Bacillus subtilis TH-VK22 đã được nuôi cấy và đánh giả khả năng sinh tổng hợp cellulase. Môi trường Bushnell Haas Medium (BHM) với thành phần chủ yếu là các muối vô cơ đã được sử dụng để khảo sát điều kiện nuôi cấy thích hợp cho khả năng sinh tổng hợp cellulase của chủng vi khuẩn này. B. subtilis TH-VK22 sản xuất được cellulase có hoạt tính tốt khi nuôi cấy trong môi trường BHM có bổ sung 11,0% maltodextrin, 2,0 peptone, 0,5% rơm, pH 5,0 và 35°C. Cellulase từ chủng B. subtilis TH-VK22 có thể hoạt động ổn định trong khoảng pH 5,0-9,0. Kết quả này cho thấy tiềm năng ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau của B. subtilis TH-VK22, đặc biệt là trong ngành sản xuất nhiên liệu sinh học.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"354 3","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140490843","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Phan Thị, MỸ Hân, Nguyễn Ngô, MỸ Quyên, N. Ngoc, Cẩm Uyên, Ngô Trung Chánh, Nguyễn Thị, Minh Nguyệt, Phan Thị, MỸ Hân, Nguyễn Ngô, Ngọc Quyên, Nguyen Ngoc Cam, Uyên, N. Trung, N. Chánh, Thị Minh, Nguyet
{"title":"CHẾ BIẾN PHOMAI HẠT GIÀU DINH DƯỠNG BẰNG DỊCH ĐẬU AQUAFABA VÀ CÁC LOẠI HẠT GIÀU CHẤT BÉO","authors":"Phan Thị, MỸ Hân, Nguyễn Ngô, MỸ Quyên, N. Ngoc, Cẩm Uyên, Ngô Trung Chánh, Nguyễn Thị, Minh Nguyệt, Phan Thị, MỸ Hân, Nguyễn Ngô, Ngọc Quyên, Nguyen Ngoc Cam, Uyên, N. Trung, N. Chánh, Thị Minh, Nguyet","doi":"10.46242/jstiuh.v65i05.4970","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v65i05.4970","url":null,"abstract":"Aquafaba, một dạng chất lỏng thu được từ quá trình nấu đậu với các tính chất đặc biệt như giữ nước, hòa tan, tạo gel, tạo bọt và nhũ hóa. Nghiên cứu này tập trung vào việc chế biến phomai hạt giàu dinh dưỡng bằng dịch đậu aquafaba và các loại hạt giàu chất béo như hạt điều, hạt mè và đậu phộng. Có 6 công thức (CT) phối trộn gồm dịch aquafaba từ đậu ván, dầu dừa, acid lactic, kappa carrageenan, vitacel wheat fiber 600R, tinh bột khoai tây, tinh bột sắn, muối và phối trộn với 34 % (theo khối lượng) một hay các loại hạt. Kết quả cho thấy khi thay đổi tỷ lệ các loại hạt sẽ dẫn đến các sản phẩm phomai với các đặc tính cấu trúc TPA, màu sắc và độ nâu khác nhau. Tỷ lệ hạt mè vỏ phối trộn ở mức 10-11% tạo độ đàn hồi cao khác biệt và tương đồng với phomai đối chứng (phomai Belcube vuông con bò cười). Mẫu phomai tạo thành từ sự phối trộn của 3 loại hạt hat điều, hạt mè và hạt đậu phộng theo tỷ lệ lần lượt là 14, 10 và 10% (theo khối lượng) cho màu sắc hài hòa hơn, đồng thời sản phẩm phomai thu nhận từ CT phối trộn này cũng có hạn sử dụng cũng dài nhất, có thể lên đến 7 ngày khi bảo quản mẫu ở nhiệt độ 10°C. Quy trình và các công thức phối trộn của nghiên cứu này có thể được sử dụng trong chế biến thực phẩm gia đình hoặc hướng đến sản xuất phomai thực vật theo quy mô công nghiệp.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"2 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140490925","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
TRẦN THỊ THANH THÚY, VŨ HỮU TÀI, NGUYỄN VĂN TRỌNG, LÊ HOÀI ÂN
{"title":"TỔNG HỢP VẬT LIỆU TiO2/Fe3O4 NANOCOMPOSIT ĐỂ TÁCH CHIẾT VÀ LÀM GIÀU Pb, ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH Pb TRONG MẪU NƯỚC","authors":"TRẦN THỊ THANH THÚY, VŨ HỮU TÀI, NGUYỄN VĂN TRỌNG, LÊ HOÀI ÂN","doi":"10.46242/jstiuh.v62i02.4776","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v62i02.4776","url":null,"abstract":"Ion chì trong mẫu được làm giàu bằng vật liệu TiO2/Fe3O4 nanocomposit – chất hấp phụ pha rắn với kỹ thuật chiết pha rắn, sau đó được giải hấp phụ và xác định bằng phương pháp phổ nguyên tử. Tính chất của vật liệu TiO2/Fe3O4 nanocomposit được phân tích bằng các phương pháp SEM, EDX, XRD. Các điều kiện chiết pha rắn sử dụng vật liệu TiO2/Fe3O4 nanocomposit như pH của dung dịch, khối lượng của vật liệu, thời gian hấp phụ, nồng độ chất giải hấp phụ được lần lượt khảo sát để đạt hiệu suất hấp phụ và giải hấp phụ cao nhất. Kết quả cho thấy khi sử dụng 150 mg chất hấp phụ trong 60 phút ở pH 8 và nồng độ chất giải hấp phụ HNO3 2M thì hiệu suất hấp phụ đạt 100% và hiệu suất giải hấp đạt 94,5% với nồng độ ban đầu của ion Pb2+ là 200 µg/L. Với các điều kiện tối ưu, ion chì được xác định bằng phương pháp phổ nguyên tử GF-AAS với nồng độ chì theo đường chuẩn tuyến tính trong khoảng 5,0÷40,0 µg/L (r2 = 0,9998). Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phương pháp lần lượt là 0,9 µg/L và 3,0 µg/L; hiệu suất thu hồi của phương pháp khoảng 92,1%. Phương pháp được ứng dụng để xác định ion chì trong mẫu nước.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"12 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"76837167","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"ƯỚC TÍNH GIÁ TRỊ EC50 TRONG THỬ NGHIỆM ĐỘC CẤP TÍNH THÔNG QUA MỘT SỐ PHẦN MỀM THỐNG KÊ","authors":"NGUYỄN XUÂN TÒNG","doi":"10.46242/jstiuh.v62i02.4782","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v62i02.4782","url":null,"abstract":"Thử nghiệm đánh giá độc tính của hóa chất trên các loài giáp xác là mô hình được sử dụng phổ biến để ước tính nồng độ ảnh hưởng 50% (EC50) nhằm xác định những rủi ro tiềm ẩn đối với hệ thống thủy sinh. Mục tiêu của nghiên cứu là áp dụng các phần mềm thống kê trong ước tính giá trị EC50 đối với kết quả độc tính mô hình phòng thí nghiệm. Trong nghiên cứu hiện tại, giá trị EC50 của hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane (DDT) khi phơi nhiễm cấp tính (24 giờ) lên Moina macrocopa (M. macrocopa) được ước tính bằng đường cong liều – đáp ứng và bốn phần mềm thống kê như JMP Pro 16, Origin Pro 8.5.1, Sigmaplot 14.0, IBM SPSS 20. Kết quả ước tính giá trị EC50 khi áp dụng đường cong liều – đáp ứng là 25,06 (µg/L), đối với các phần mềm thống kê lần lượt là 13,48; 22,41; 25,70 và 22,55 (µg/L). Giá trị EC50 về cơ bản có sự chênh lệch giữa các phương pháp thống kê với khác biệt lớn nhất là phần mềm JMP Pro 16 (~10 µg/L). Phương trình thiết lập và hình thức phân bố dữ liệu của từng phần mềm khác nhau dẫn đến các giá trị EC50 (sai số chuẩn (SE) = 2,19 µg/L) đối với dữ liệu độc tính khác nhau. Tất cả các phần mềm thống kê đều thu được giá trị EC50, nhưng phân tích JMP Pro 16 đã chỉ ra hiệu suất tốt nhất do khả năng trích xuất các chỉ số chưa được thiết lập trong phương trình của mô hình hồi quy.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"77024856","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"TỔNG HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA CỦA DẪN XUẤT FLAVONOIDS MỚI TRÊN CƠ SỞ PHẢN ỨNG MANNICH","authors":"Nguyễn Văn Sơn, VÕ THÀNH CÔNG, Phạm Văn Hùng","doi":"10.46242/jstiuh.v62i02.4781","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v62i02.4781","url":null,"abstract":"We successfully synthesized 4-(3,7-diacetoxy-5-hydroxy-4-oxo-4H-chromen-2-yl)-1,2-phenylene diacetate (1) from Quercetin with acetic anhydride. Based on the Mannich reaction of 1 with various amines and formaldehyde, six novel derivatives 2-7 were synthesized and formed at 80℃ for 1-3 hours with yields of about 65- 86%. The aminomethylation occurred preferentially in the position at C-6 of the A-ring of 1. All synthesized compounds were determined by molecular structure by modern physicochemical analysis methods such as FT-IR, 1H-NMR, 13C-NMR, and MS. Moreover, the synthesized compounds were evaluated for their antioxidant capacity by the standard ABTS method, showing that all compounds have the antioxidant capacity, of which the best compounds were 3 (IC50 64.02±0.15 µM), 5 (IC50 164.74±0.14 µM) and 7 (IC50 167.40±0.11 µM) 1.4-3.4 times higher than Trolox standard (IC50 221.31±0.17 µM). These are potential compounds for antioxidant applications.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"16 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"82061789","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ĐỒNG THỜI HÀM LƯỢNG PARACETAMOL VÀ CAFEIN KHI CÓ MẶT CODEIN TRONG DƯỢC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ ĐẠO HÀM UV-VIS","authors":"ĐỖ THỊ LONG, Nguyễn Thị Mai, TĂNG THỊ TRÚC PHƯƠNG","doi":"10.46242/jstiuh.v62i02.4779","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v62i02.4779","url":null,"abstract":"Đã thẩm định quy trình phân tích paracetamol (PAR) và cafein (CAF) khi có mặt codein (COD) trong các mẫu dược phẩm bằng phương pháp phổ đạo hàm UV-VIS. Đã lựa chọn phổ đạo hàm bậc hai và bước sóng 236 nm và 292 nm là bước sóng tối ưu để phân tích PAR và CAF. Khoảng tuyến tính xác định PAR và CAF lần lượt 0.5 – 40.0 và 0.15 – 40.0 mg/L với hệ số R2 là 0.9974 và 0.9975. LOD và LOQ được xác định lần lượt là 0.07 mg/L, 0.23 mg/L và 0.10 mg/L, 0.33 mg/L đối với PAR và CAF. Phương pháp có độ lặp tốt với RSDr < 2% đối với cả chuẩn và mẫu và hiệu suất thu hồi đối với cả hai chất đều nằm trong khoảng 89 – 109% . Đã đánh giá ảnh hưởng qua lại giữa các chất đến kết quả phân tích và cho thấy phương pháp hoàn toàn phù hợp với các tỉ lệ hàm lượng dược chất thường được sử dụng. Phương pháp đã được áp dụng để phân tích một số mẫu dược phẩm trên thị trường Việt Nam và đối chiếu với kết quả tại Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh (CASE).","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"5 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"79275974","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nơron Nhân Tạo, Hồi Quy Tuyến, Đ. Tĩnh, Biến Kết, KỸ Hợp, Thuật Khởi, Tạo SỐ Liệu, Ngẫu Nhiên, Trần Trí Dũng
{"title":"MÔ PHỎNG LƯỢNG BỐC HƠI Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ BẰNG MẠNG NƠRON NHÂN TẠO, HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN KẾT HỢP KỸ THUẬT KHỞI TẠO SỐ LIỆU NGẪU NHIÊN","authors":"Nơron Nhân Tạo, Hồi Quy Tuyến, Đ. Tĩnh, Biến Kết, KỸ Hợp, Thuật Khởi, Tạo SỐ Liệu, Ngẫu Nhiên, Trần Trí Dũng","doi":"10.46242/jstiuh.v62i02.4790","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v62i02.4790","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này đánh giá tác động của chuỗi số liệu khí tượng khởi tạo lên kết quả thu được khi sử dụng ANN và hồi quy tuyến tính đa biến để mô phỏng lượng bốc hơi tuần tại các trạm khí tượng Cần Thơ và Nhà Bè thuộc đồng bằng Nam Bộ. Bởi chuỗi số liệu khí tượng thực đo cho các yếu tố khí tượng ở cả 2 trạm đa số đều không tuân theo phân bố chuẩn nên chuỗi số liệu thể hiện các kịch bản khác nhau đã được khởi tạo bằng các kỹ thuật Monte Carlo, Latin Hypercube với mức độ chi tiết 5%, 10% và tứ phân vị dựa trên thống kê cụ thể của số liệu thực đo. Kết quả phân tích cho thấy 2 phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến và ANN đều cho độ chính xác mô phỏng lượng bốc hơi ở mức cao (R > 0.93 hay R2 > 0.87), trong đó cấu trúc ANN với 1 lớp ẩn có 6 noron sử dụng hàm chuyển tansig là phù hợp để mô phỏng lượng bốc hơi cho cả 2 trạm. Sự biến động về giá trị trung bình và độ lệch chuẩn trong kết quả mô phỏng lượng bốc hơi thay đổi phụ thuộc nhiều hơn vào việc chọn mức chi tiết trong nấc xác suất phân bố của công tác khởi tạo so với việc chọn kỹ thuật khởi tạo. Trong một số trường hợp, kết quả mô phỏng lượng bốc hơi bằng ANN có giá trị nhỏ nhất mang dấu âm trong khi phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến lại không có hiện tượng này.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"44 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"87807117","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"TỔNG HỢP XANH VÀ KHẢO SÁT ĐỘNG HỌC XÚC TÁC CỦA NANO BẠC THU ĐƯỢC TỪ CHIẾT XUẤT HOA AGLAIA DUPERREANA","authors":"BẠCH THỊ MỸ HIỀN, NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG","doi":"10.46242/jstiuh.v62i02.4783","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v62i02.4783","url":null,"abstract":"Trong nghiên cứu này, các hạt nano bạc (AgNPs) được tổng hợp bằng phương pháp xanh và đơn giản, sử dụng chiết xuất từ Hoa Ngâu (Aglaia duperreana) làm chất khử cũng như chất ổn định. Thời gian phản ứng 30 phút, nhiệt độ 90 oC và nồng độ ion bạc là 1,0 mM được xác định là điều kiện tốt nhất để tổng hợp AgNPs. Phân tích XRD đã xác nhận cấu trúc lập phương tâm mặt có độ tinh thể cao của vật liệu nano Ag sinh tổng hợp. Các hạt AgNPs có dạng hình cầu với kích thước trung bình tinh thể là 20 nm, được xác nhận bởi phép đo FE-SEM. Sự hiện diện và vai trò quan trọng của các phân tử hữu cơ trong việc ổn định các hạt nano đã được làm sáng tỏ bằng các kỹ thuật FTIR, EDX và DLS. Các hạt AgNPs được tiếp tục khảo sát ứng dụng làm vật liệu xúc tác trong phản ứng phân hủy Methylene Blue (MB). Kết quả nghiên cứu đã chứng minh rằng các hạt AgNPs thể hiện hoạt tính xúc tác cao trong việc chuyển đổi MB bởi NaBH4. Tại nhiệt độ 30 oC, việc khử hoàn toàn MB có thể đạt được trong 10 phút bởi xúc tác AgNPs với hằng số tốc độ bậc một biểu kiến là 1,87.10-3 s-1 và năng lượng hoạt hóa 15,01 kJ.mol-1.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"67 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"89295613","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}