NGUYỄN VĂN PHƯƠNG, Lê Thị Thùy Trang, LÊ HỒNG THÍA, NGUYỄN KHÁNH HOÀNG
{"title":"động họn phương định giải phương lân của phân bón nhả chậm trên nền than sinh học","authors":"NGUYỄN VĂN PHƯƠNG, Lê Thị Thùy Trang, LÊ HỒNG THÍA, NGUYỄN KHÁNH HOÀNG","doi":"10.46242/jstiuh.v65i05.4971","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Phân bón nhả chậm đã được báo cáo là một giải pháp bền vững thay thế phân bón vô cơ có độ tan cao. Trong nghiên cứu của chúng tôi, phân bón nhả chậm trên nền than sinh học được xi măng hóa bằng hệ MgO.MgCl2 đã được tổng hợp. Các mô hình toán học và mô hình ngâm chiết đã được sử dụng để đánh giá hiệu quả của quá trình giải phóng lân và cơ chế giải phóng của chúng. Thí nghiệm ngâm chiết cho thấy các nghiệm thức NT 4, NT 5 và NT 6 có phối liệu 50 gam than sinh học trộn lần lượt với 25 gam KH2PO4 và MgO ở các liều lượng 3,0; 6,0; 15,0 g có % P giải phóng sau 24 h là 13,7; 8,3; 1,2% đạt tiêu chuẩn phân bón nhả chậm theo tiêu chuẩn Châu Âu (yêu cầu <15%). Các mô hình động học bậc 2 và mô hình khuếch tan Higuchi phù hợp để giải thích cơ chế giải phóng lân trong các nghiệm thức. Kết quả cho thấy phân bón nhả chậm trong nghiên cứu có thể có tiềm năng đầy hứa hẹn trong ứng dụng nông nghiệp bền vững với nhiều lợi ích về kinh tế và môi trường.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"145 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-01-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH GIẢI PHÓNG LÂN CỦA PHÂN BÓN NHẢ CHẬM TRÊN NỀN THAN SINH HỌC\",\"authors\":\"NGUYỄN VĂN PHƯƠNG, Lê Thị Thùy Trang, LÊ HỒNG THÍA, NGUYỄN KHÁNH HOÀNG\",\"doi\":\"10.46242/jstiuh.v65i05.4971\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Phân bón nhả chậm đã được báo cáo là một giải pháp bền vững thay thế phân bón vô cơ có độ tan cao. Trong nghiên cứu của chúng tôi, phân bón nhả chậm trên nền than sinh học được xi măng hóa bằng hệ MgO.MgCl2 đã được tổng hợp. Các mô hình toán học và mô hình ngâm chiết đã được sử dụng để đánh giá hiệu quả của quá trình giải phóng lân và cơ chế giải phóng của chúng. Thí nghiệm ngâm chiết cho thấy các nghiệm thức NT 4, NT 5 và NT 6 có phối liệu 50 gam than sinh học trộn lần lượt với 25 gam KH2PO4 và MgO ở các liều lượng 3,0; 6,0; 15,0 g có % P giải phóng sau 24 h là 13,7; 8,3; 1,2% đạt tiêu chuẩn phân bón nhả chậm theo tiêu chuẩn Châu Âu (yêu cầu <15%). Các mô hình động học bậc 2 và mô hình khuếch tan Higuchi phù hợp để giải thích cơ chế giải phóng lân trong các nghiệm thức. Kết quả cho thấy phân bón nhả chậm trong nghiên cứu có thể có tiềm năng đầy hứa hẹn trong ứng dụng nông nghiệp bền vững với nhiều lợi ích về kinh tế và môi trường.\",\"PeriodicalId\":16979,\"journal\":{\"name\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"volume\":\"145 6\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-01-28\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v65i05.4971\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v65i05.4971","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
韓國的 "韓語"(Phân bón nhả chậm được báo cáo là mát giải pháp bền vương thay thế phân bón vô cơ cóđộ tan cao)。在您的學習過程中,您會發現鈣化鎂的效果比較好。你可以在你的電腦中加入鈣鎂元素,也可以在電腦中加入鈣鎂元素,這樣你就可以在你的電腦中使用鈣鎂元素。在NT 4、NT 5和NT 6中,可使用50克KH2PO4和25克氧化镁,而在NT 3、NT 4、NT 5和NT 6中,可使用3,0、6,0、15,0克KH2PO4和氧化镁;在24小时内,P的浓度分别为13.7%、8.3%、1.2%(<15%)。如果您的手机是2台,而您的iguchi手机是2台,那么您可以在您的手机上看到您的iguchi手机。您可以从您的网站上选择您想要的内容。
ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH GIẢI PHÓNG LÂN CỦA PHÂN BÓN NHẢ CHẬM TRÊN NỀN THAN SINH HỌC
Phân bón nhả chậm đã được báo cáo là một giải pháp bền vững thay thế phân bón vô cơ có độ tan cao. Trong nghiên cứu của chúng tôi, phân bón nhả chậm trên nền than sinh học được xi măng hóa bằng hệ MgO.MgCl2 đã được tổng hợp. Các mô hình toán học và mô hình ngâm chiết đã được sử dụng để đánh giá hiệu quả của quá trình giải phóng lân và cơ chế giải phóng của chúng. Thí nghiệm ngâm chiết cho thấy các nghiệm thức NT 4, NT 5 và NT 6 có phối liệu 50 gam than sinh học trộn lần lượt với 25 gam KH2PO4 và MgO ở các liều lượng 3,0; 6,0; 15,0 g có % P giải phóng sau 24 h là 13,7; 8,3; 1,2% đạt tiêu chuẩn phân bón nhả chậm theo tiêu chuẩn Châu Âu (yêu cầu <15%). Các mô hình động học bậc 2 và mô hình khuếch tan Higuchi phù hợp để giải thích cơ chế giải phóng lân trong các nghiệm thức. Kết quả cho thấy phân bón nhả chậm trong nghiên cứu có thể có tiềm năng đầy hứa hẹn trong ứng dụng nông nghiệp bền vững với nhiều lợi ích về kinh tế và môi trường.