{"title":"Khảo sát sự phân bố lực từ trong động cơ từ trở chuyển mạch mới","authors":"Hoàng Nhã Phí, Thái Công Đỗ","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.126","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.126","url":null,"abstract":"Sự phân bố lực từ ảnh hưởng không nhỏ tới đặc tính làm việc của các thiết bị điện từ, nhất là trong động cơ từ trở chuyển mạch. Lực từ phân bố này quyết định đến mô men và hiệu suất của động cơ. Việc kiểm tra sự phân bố từ cũng như lực từ là vấn đề khoa học cần thiết. Do đó, hai mô hình từ gồm mô hình Ampere và mô hình dựa trên nguyên lý công ảo được dùng để phân tích, tính toán lực từ phân bố trong động cơ từ trở chuyển mạch được trình bày trong bài báo này. Hơn nữa, động cơ từ trở chuyển mạch có cấu trúc mới cũng được đưa ra để đánh giá, so sánh sự phân bố lực từ với cấu trúc động cơ từ trở chuyển mạch nguyên mẫu. Kết quả khảo sát cho thấy lực từ được phân bố theo hai mô hình là tương đương nhau và lực từ phân bố trên cấu trúc động cơ từ trở chuyển mạch mới được cải thiện hơn so với cấu trúc động cơ nguyên mẫu.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"19 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"86076150","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
B. Ngô, Thị Hồng Dương, Huỳnh Anh Thi Huỳnh, Châu Minh Vĩnh Thọ Đỗ
{"title":"Chế tạo thiết bị vi lỏng trên nền giấy bằng máy in laser","authors":"B. Ngô, Thị Hồng Dương, Huỳnh Anh Thi Huỳnh, Châu Minh Vĩnh Thọ Đỗ","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.130","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.130","url":null,"abstract":"Thiết bị vi lỏng trên nền giấy (μPAD) mang lại bước đột phá trong phân tích mẫu nhanh và phân tích tại hiện trường. Đây là lần đầu tiên có nghiên cứu sử dụng loại mực CF279A trong chế tạo thiết bị μPAD, điều này giúp mở rộng phạm vi cũng như cung cấp các bằng chứng vào số lượng ít các nghiên cứu chế tạo thiết bị μPAD bằng máy in laser. Giấy lọc 102 được sử dụng, sau khi in bằng máy in laser, khuôn sẽ được gia nhiệt ở tủ sấy với nhiệt độ 150ºC để hình thành các vùng ưa nước và kỵ nước. Thiết bị μPAD chế tạo có độ rộng kênh kỵ nước và ưa nước lần lượt là 1,0 mm và 0,4 mm trở lên. So với một số nghiên cứu bằng các phương pháp khác như in đóng dấu, in bàn thủ công cho độ phân giải cao hơn","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88551325","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thị Ngọc Trâm Nguyễn, Thị Hạnh Võ, Thị Ngọc Huyền Huỳnh, Công Khải Đinh, Thị Đẹp Nguyễn, T. Phan, Thị Hằng Phùng, Trọng Hồng Phúc Nguyễn
{"title":"Thành phần hóa học, khả năng kháng khuẩn và kháng oxi hóa của Xuyên tâm liên Andrographis paniculata (Burm.f.) nees phân bố ở Cần Thơ, Sóc Trăng và An Giang","authors":"Thị Ngọc Trâm Nguyễn, Thị Hạnh Võ, Thị Ngọc Huyền Huỳnh, Công Khải Đinh, Thị Đẹp Nguyễn, T. Phan, Thị Hằng Phùng, Trọng Hồng Phúc Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.132","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.132","url":null,"abstract":"Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata) là loài thực vật được sử dụng để điều trị, ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm. Nghiên cứu này khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của xuyên tâm liên được phân bố ở Cần Thơ, Sóc Trăng và An Giang thông qua phương pháp phản ứng so màu, phương pháp trung hòa gốc tự do DPPH (2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl) và phương pháp khuếch tán giếng thạch. Kết quả khảo sát ghi nhận có 10 nhóm hợp chất có trong dịch chiết của A. paniculata gồm carbohydrate, glycoside tim, flavonoid, phenol, amino acid và protein, saponin, tanin, coumarin, diterpene, nhựa. Cao chiết nước ở Cần Thơ và methanol ở An Giang có hiệu quả trung hòa gốc tự do DPPH tốt nhất. Hầu hết các cao chiết xuyên tâm liên kháng được các dòng vi khuẩn gồm Bacillus cereus, Bacillus subtilis, Escherichia coli, Listeria innocua và Salmonella. Kết quả nghiên cứu cho thấy cây xuyên tâm liên chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học, có khả năng kháng khuẩn và kháng oxi hóa tốt, có giá trị cao khi dùng làm thuốc, góp phần bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"36 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"84777424","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Lê Trung Chánh Trần, Quốc Bảo Trương, Hữu Cường Nguyễn
{"title":"Thiết kế hệ thống gọt vỏ trái chanh tự động","authors":"Lê Trung Chánh Trần, Quốc Bảo Trương, Hữu Cường Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.128","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.128","url":null,"abstract":"Trong các sản phẩm và dược liệu từ trái chanh, sản phẩm chế biến từ vỏ chanh chiếm tỉ trọng không kém về giá trị sản phẩm. Để có được nguyên liệu vỏ chanh, công đoạn gọt vỏ bên ngoài là công đoạn quan trọng đầu tiên và thường được thực hiện thủ công. Một số máy gọt vỏ chanh bán tự động đã được chế tạo nhưng máy có năng suất không cao trong khi giá thành lại cao. Bài báo này được thực hiện nhằm đề xuất hệ thống gọt vỏ trái chanh với biên dạng vỏ được gọt dạng sợi liền bằng cách di chuyển lưỡi dao trên cung tròn tiếp tuyến với mặt ngoài trái chanh và chanh được quay quanh trục thẳng đứng. Kết quả thực nghiệm cho thấy máy gọt vỏ chanh thành công với năng suất trung bình khoảng 24 kg/giờ (gần gấp hai lần gọt thủ công) và độ gọt sạch trên 85%.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"6 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"84779065","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thị Hồng Dương, T. Mai, Bảo Hân Lư, Thị Xuân Mai Lý, Thị Như Quỳnh Bùi
{"title":"Phân lập, tuyển chọn dòng vi khuẩn lactic trong nem chua thịt có tiềm năng ứng dụng làm vi khuẩn giống trong sản xuất nem chua","authors":"Thị Hồng Dương, T. Mai, Bảo Hân Lư, Thị Xuân Mai Lý, Thị Như Quỳnh Bùi","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.136","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.136","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập, tuyển chọn và xác định dòng loại vi khuẩn axit lactic (LAB) từ nem chua của Việt Nam, loại vi khuẩn có các đặc tính phù hợp để sử dụng làm nguồn vi khuẩn giống. Mười chín dòng vi khuẩn lactic đã được phân lập trên môi trường MRS agar. Đa số khuẩn lạc có hình tròn, màu trắng đục, trắng ngà, nhô cao hoặc phẳng, mép phân thùy hoặc nguyên vẹn. Trong 19 dòng vi khuẩn phân lập từ nem chua, có 36,8% dòng lên men đồng hình, 63,2% dòng lên men dị hình. Thử nghiệm khả năng sinh axit lactic và làm giảm pH cho thấy NTL2, NTV2 có khả năng làm giảm pH nhanh hơn các dòng còn lại (lần lượt là 3,65 và 3,7), đồng thời cũng tạo ra lượng axit lactic cao nhất là 19,13 mg/mL và 18,23 mg/mL. Dựa vào các tính chất điển hình của vi khuẩn lactic, 12 dòng được chọn để định danh bằng phân tích trình tự 16s rDNA. kết quả cho thấy 6 dòng được xác định là dòng Lacticaseibacillus rhamnosus, 2 dòng là dòng Lactobacillus casei, 2 dòng là dòng Lactiplantibacillus pentosus, 1 dòng tương đồng với dòng Lactiplantibacillus argentoratensis và 1 dòng được xác định là dòng Lactobacillus saniviri.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"115 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80849197","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Lê Hồng Nhung Phạm, Ngọc Trâm Bành, Công Thành Đinh
{"title":"Các nhân tố tác động đến hiệu quả học trực tuyến của sinh viên Trường Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ","authors":"Lê Hồng Nhung Phạm, Ngọc Trâm Bành, Công Thành Đinh","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.144","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.144","url":null,"abstract":"Trường Đại học Cần Thơ đã sử dụng hình thức học tập trực tuyến và rất quan tâm đến hiệu quả của hình thức học tập này. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm giúp Trường Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ triển khai hình thức học tập trực tuyến hiệu quả hơn. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả học tập trực tuyến của sinh viên Trường Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ. Dữ liệu được thu thập từ 155 sinh viên đã tham gia học trực tuyến. Công cụ phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy đa biến được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy có bốn nhân tố quan trọng tác động tích cực đến hiệu quả học tập trực tuyến của sinh viên, bao gồm (1) Việc thiết kế khóa học, (2) Tài liệu học tập, (3) Sự tương tác giữa giảng viên và sinh viên, và (4) Sự tương tác giữa sinh viên và sinh viên. Trong đó, nhân tố thiết kế khóa học có sự tác động đáng kể nhất đến hiệu quả học tập trực tuyến của sinh viên. Dựa vào kết quả nghiên cứu, một số giải pháp được đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả học trực tuyến cho người học.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"24 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88381380","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Thủ pháp dòng ý thức trong tiểu thuyết Một ví dụ xoàng của Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn chủ nghĩa hiện đại","authors":"Hoàng Ngọc Thái Lê, Thị Nhiên Lê, Thị Khánh Vy Lưu","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.147","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.147","url":null,"abstract":"Bài viết trình bày nghiên cứu về giá trị của tổ chức trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật bằng thủ pháp dòng ý thức trong tiểu thuyết Một ví dụ xoàng của Nguyễn Bình Phương. Với thủ pháp này, tác giả đã thể hiện khả năng tái hiện những tâm trạng, cảm xúc và thế giới nội tâm nhân vật. Bên cạnh đó, nghệ thuật xây dựng nhân vật đã tạo nên hình tượng nhân vật mới mẻ và độc đáo thông qua sự mờ hoá và tập trung vào quá trình tâm lí. Qua đó, Nguyễn Bình Phương đã thể hiện sự tiếp thu và sáng tạo khi vận dụng biểu hiện của Chủ nghĩa hiện đại trong sáng tác.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"25 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88630191","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến tôm xuất khẩu tỉnh Kiên Giang","authors":"Thanh Nhàn Nguyễn, Thanh Đức Hải Lưu","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.152","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.152","url":null,"abstract":"Mục đích của bài viết nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm tỉnh Kiên Giang. Phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng được sử dụng trong nghiên cứu này. Với phương pháp phỏng vấn chuyên gia, thảo luận nhóm, luận án cũng xây dựng được thang đo cho mô hình nghiên cứu để tiến hành nghiên cứu định lượng. Kết quả mô hình nghiên cứu bao gồm 11 yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm tỉnh Kiên Giang. Thông qua các kết quả kiểm định, phân tích như kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi qui. Kết quả có 9 yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu tôm tỉnh Kiên Giang là (1) Tầm nhìn chiến lược, (2) Nghiên cứu thị trường, (3) Quản lý nhân lực, (4) Đáp ứng khách hàng, (5) Ứng dụng công nghệ, (6) Sản phẩm, (7) Năng lực tài chính, (8) Năng lực sản xuất, (9) Xây dựng thương hiệu.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"22 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"85599896","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thị Hằng Phùng, Hồng Thắm Tạ, Thị Hoàng Yến Nguyễn, Ngọc Trâm Lê, Thị Bảo Trân Nguyễn, Thành Luân Đỗ, Quốc Khương Nguyễn, Khởi Nghĩa Nguyễn, Trọng Hồng Phúc Nguyễn
{"title":"Đặc tính đất, cấu trúc giải phẫu thực vật và sự hiện diện vi khuẩn trong đất vùng rễ, vi khuẩn nội sinh của cây Xuyên tâm liên Andrographis paniculata (Burm. f.) Nees","authors":"Thị Hằng Phùng, Hồng Thắm Tạ, Thị Hoàng Yến Nguyễn, Ngọc Trâm Lê, Thị Bảo Trân Nguyễn, Thành Luân Đỗ, Quốc Khương Nguyễn, Khởi Nghĩa Nguyễn, Trọng Hồng Phúc Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.133","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.133","url":null,"abstract":"Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata) là cây có nhiều công dụng và là nguồn dược liệu tốt. Mối tương tác giữa hệ vi sinh vật và A. paniculata ở các mức độ khác nhau đã được khảo sát. Ba địa điểm nghiên cứu được chọn để phân tích đất, phân lập vi khuẩn, thu mẫu cây để xác định cấu trúc mô và vị trí cư trú của vi sinh vật. Kết quả cho thấy A. paniculata có khả năng thích nghi với nhiều loại đất. Năm mươi lăm dòng vi khuẩn đã được tìm thấy, trong đó số lượng vi khuẩn phân lập đất vùng rễ là cao nhất 18 dòng. Tại địa điểm đất có hàm lượng chất hữu cơ cao nhất (12,8 %) phân lập được nhiều vi khuẩn nhất (8 dòng) ngược lại tại nơi có hàm lượng chất hữu cơ thấp nhất (1,41 %) số lượng vi sinh vật phân lập được ít nhất (4 dòng). Các bộ phận trong cây đều phân lập được các vi sinh vật với số lượng khác nhau. Các mô với tế bào có vách bằng cellulose, nhiều chất dự trữ đều có vi sinh vật cộng sinh.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"12 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"90640178","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Hải Đăng Tô, Hồ Trọng Nhân Hồ, Trần Quốc Hùng Tran, Phùng Minh Triết Phùng, N. Đỗ
{"title":"Xây dựng chiến lược bảo trì góp phần nâng cao hiệu quả quản lý động cơ tại công ty khí Cà Mau","authors":"Hải Đăng Tô, Hồ Trọng Nhân Hồ, Trần Quốc Hùng Tran, Phùng Minh Triết Phùng, N. Đỗ","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.127","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.127","url":null,"abstract":"Bài báo trình bày phương pháp xây dựng kế hoạch bảo trì có điều kiện góp phần nâng cao hiệu quả quản lý động cơ trong Công ty Khí Cà Mau. Những dữ liệu về tình trạng của động cơ sẽ được kiểm tra định kỳ từ phương pháp kiểm tra online và offline. Từ đó, người quản lý bảo trì sẽ đưa ra kế hoạch bảo trì hợp lý cho từng động cơ dựa trên tiêu chi tối ưu về thời gian và chi phí. Bảo trì có điều kiện sẽ nâng cao hiệu suất làm việc của động cơ so với những phương pháp bảo trì truyền thống. Phương pháp này giúp giảm thiểu được tình trạng động cơ hư hỏng ở mức độ nghiêm trọng nhờ sự chủ động trong công tác bảo trì và sửa chữa theo lịch đã đề xuất từ trước.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"82 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"84010227","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}