Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội最新文献

筛选
英文 中文
MÔ HÌNH DỰ ÁN HỌC TẬP GIÚP PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC TIN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 汉字笔画和汉字表示法 5
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội Pub Date : 2024-06-04 DOI: 10.59266/houjs.2024.390
Đỗ Ba Chín
{"title":"MÔ HÌNH DỰ ÁN HỌC TẬP GIÚP PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC TIN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 5","authors":"Đỗ Ba Chín","doi":"10.59266/houjs.2024.390","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2024.390","url":null,"abstract":"Phát triển năng lực hoạt động trí tuệ và hoạt động thực hành, đặc biệt năng lực tư duy độc lập sáng tạo là một trong những nhiệm vụ chính của dạy học nói chung và dạy học môn Tin học nói riêng. Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn Tin học hướng tới hình thành, phát triển năng lực đặc thù với năm thành phần được đánh thứ tự từ Năng lực a (NLa)  đến năng lực e (NLe). Bên cạnh đó, một trong những quan điểm xây dựng Chương trình là chú trọng tính thiết thực thể hiện ở hai yếu tố (1) Phục vụ định hướng nghề nghiệp và (2) Thực hiện giáo dục STEM [1]. Môn Tin học có vai trò làm trung tâm kết nối các môn học khác, cụ thể là từ kiến thức tích lũy được từ các môn học, học sinh vận dụng kiến thức Tin học tạo ra sản phẩm số của cá nhân và của nhóm học tập để thu hẹp khoảng cách giữa giáo dục hàn lâm và thực tiễn. Nghiên cứu gợi mở một mô hình dự án học tập nhằm giúp giáo viên Tin học cấp tiểu học có cơ sở để xây dựng các hoạt động dạy học tại khối lớp 5. Thông qua mô hình dự án học tập, giáo viên Tin học hướng dẫn học sinh xây dựng các sản phẩm môn học từ nền tảng thiết kế website kéo thả Wix với đa mục tiêu, trong đó mục tiêu chính là nâng cao năng lực Tin học cho học sinh khối lớp 5.","PeriodicalId":507785,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141265782","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
XÂY DỰNG BỘ LỌC THÍCH NGHI BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU ĐỆ QUY LỌC NHIỄU TÍN HIỆU ÂM THANH 汉字的含义是什么?
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội Pub Date : 2024-06-04 DOI: 10.59266/houjs.2024.394
Phùng Đình Kiên , Vũ Đức Hoàn
{"title":"XÂY DỰNG BỘ LỌC THÍCH NGHI BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU ĐỆ QUY LỌC NHIỄU TÍN HIỆU ÂM THANH","authors":"Phùng Đình Kiên , Vũ Đức Hoàn","doi":"10.59266/houjs.2024.394","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2024.394","url":null,"abstract":"Bài báo trình bày về bộ lọc thích nghi sử dụng thuật toán toán bình phương cực tiểu đệ quy (RLS) và ứng dụng của nó để lọc nhiễu tín hiệu âm thanh. Đây là một phương pháp mới để thu được tín hiệu âm thanh sạch thay thế cho phương pháp ước lượng tín hiệu. Bộ lọc thích nghi RLS tự động cập nhật hệ số lọc để thích ứng với các tính chất thay đổi ngẫu nhiên và không biết trước của tín hiệu âm thanh. Các kết quả mô phỏng trên phần mềm Matlab chứng tỏ bộ lọc được xây dựng có khả năng khử tạp nhiễu rất tốt","PeriodicalId":507785,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141267401","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA GIÁO TRÌNH MARKET LEADER VỚI BÀI THI TOEIC – GÓC NHÌN TỪ NGƯỜI HỌC 汉字 - Góc nhìn từ nưgời học
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội Pub Date : 2024-06-04 DOI: 10.59266/houjs.2024.388
Nguyễn Thị Hồng Hà , Vương Thị Phương Thảo
{"title":"ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA GIÁO TRÌNH MARKET LEADER VỚI BÀI THI TOEIC – GÓC NHÌN TỪ NGƯỜI HỌC","authors":"Nguyễn Thị Hồng Hà , Vương Thị Phương Thảo","doi":"10.59266/houjs.2024.388","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2024.388","url":null,"abstract":"Giáo trình được coi là một công cụ thiết yếu, rất quan trọng trong quá trình giảng dạy bất kỳ khóa học. Bài báo này nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh qua việc khảo sát đánh giá của chính người học về sự phù hợp giữa giáo trình Market Leader (3rd edition) và bài thi chuẩn đầu ra TOEIC. Phương pháp nghiên cứu kết hợp định lượng và định tính, cụ thể là phương pháp khảo sát, thống kê và phân tích được áp dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên đánh giá giáo trình có mức độ khá phù hợp với bài thi TOEIC. Tuy nhiên, các em cũng có nguyện vọng được cung cấp thêm các bài tập về từ vựng và ngữ pháp để tăng cường và củng cố vốn kiến thức. Trên cơ sở này, các đề xuất sẽ được đưa ra nhằm hỗ trợ cho người học đạt kết quả tốt nhất ở bài thi chuẩn đầu ra.","PeriodicalId":507785,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141267820","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
FACTORS INFLUENCING THE INTERACTION OF THIRD-YEAR ENGLISH MAJORS IN SPEAKING CLASSES AT HANOI OPEN UNIVERSITY 影响河内开放大学英语专业三年级学生在口语课上互动的因素
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội Pub Date : 2024-06-04 DOI: 10.59266/houjs.2024.377
Le Phuong Thao , Giang Van Vu
{"title":"FACTORS INFLUENCING THE INTERACTION OF THIRD-YEAR ENGLISH MAJORS IN SPEAKING CLASSES AT HANOI OPEN UNIVERSITY","authors":"Le Phuong Thao , Giang Van Vu","doi":"10.59266/houjs.2024.377","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2024.377","url":null,"abstract":"This study investigates external and internal factors affecting students’ interaction in English-speaking classes to develop effective strategies to improve their interaction. The study was conducted among sixteen classes at the Faculty of English at Hanoi Open University, with 86 students in total. Questionnaires and interviews were employed as data collection instruments for the study. The results showed that there are still a large number of ‘passive’ students who are not willing to speak and participate in class activities for different reasons, both coming from external and internal ones. These factors mainly include “self-confidence”, “motivation, and interest”, “prior relationships”, “classroom environment,” “lecturers’ teaching styles”, and “technological devices”. Accordingly, different techniques and teaching methods were recommended to promote students’ interaction during speaking lessons, including “pair work,” “asking-answering questions,” “debate sessions or discussion,” and “interactive multimedia learning.” The study results are expected to help both students and lecturers identify influential factors and explore more effective strategies or teaching methods to enhance students’ participation in English-speaking classes.","PeriodicalId":507785,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141268542","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
MỘT SỐ YẾU TỐ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 我的名字是什么?
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội Pub Date : 2024-06-04 DOI: 10.59266/houjs.2024.383
Vũ Hoàng Đức , Đỗ Thị Vân Anh
{"title":"MỘT SỐ YẾU TỐ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI","authors":"Vũ Hoàng Đức , Đỗ Thị Vân Anh","doi":"10.59266/houjs.2024.383","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2024.383","url":null,"abstract":"Bài viết phân tích một số yếu tố ảnh hưởng việc lựa chọn chương trình đào tạo trực tuyến của sinh viên tại Trường Đại học Mở Hà Nội. Dựa trên khảo sát ngẫu nhiên các sinh viên đang theo học chương trình đào tạo trực tuyến của Trường Đại học Mở Hà Nội, kết quả chỉ ra có 4 yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của sinh viên gồm: “Khả năng chi trả, cơ hội nghề nghiệp, đặc điểm trường đại học và yếu tố truyền thông”. Đặc biệt yếu tố khả năng chi trả có ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định chọn chương trình học phù hợp của người học.","PeriodicalId":507785,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141268112","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
EXPLORING AI-BASED TECHNOLOGIES TO IMPROVE STUDENTS’ INSPIRATION IN STUDYING INTERCULTURAL COMMUNICATION - ONE OF THE COMPULSORY SUBJECTS AT THE FACULTY OF ENGLISH – HANOI OPEN UNIVERSITY 探索基于人工智能的技术,提高学生学习跨文化交际(河内开放大学英语系的必修课之一)的积极性
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội Pub Date : 2024-06-04 DOI: 10.59266/houjs.2024.380
Le Thi Vy , Le Phuong Thao, Le Thi Anh Tuyet, Le Q
{"title":"EXPLORING AI-BASED TECHNOLOGIES TO IMPROVE STUDENTS’ INSPIRATION IN STUDYING INTERCULTURAL COMMUNICATION - ONE OF THE COMPULSORY SUBJECTS AT THE FACULTY OF ENGLISH – HANOI OPEN UNIVERSITY","authors":"Le Thi Vy , Le Phuong Thao, Le Thi Anh Tuyet, Le Q","doi":"10.59266/houjs.2024.380","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2024.380","url":null,"abstract":"These days, chatbots play a crucial role in students' lives and are utilized in various settings. As a result, we are interested in integrating these tools into the teaching process to use their advantages, help and mentor students as they try to avoid problems like plagiarism, and primarily increase students' motivation. The qualitative and quantitative analysis methods have been applied, together with the documents, the result of research works of previous scholars, and results from the questionnaires obtained from 100 students (course 2021-2025) who have studied the subject of Intercultural Communication at the Faculty of English for the academic year 2022-2023. The purpose of this research is to investigate whether using an AI-based chatbot agent as a teaching tool makes students more motivated or not, evaluate the advantages and disadvantages of these conversational chatbots, show how vital chatbots may be for raising student motivation, and improve teaching techniques in the process of studying the subject of Intercultural Communication.","PeriodicalId":507785,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141268130","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
NON MAJORED STUDENTS’ PERCEPTIONS OF USING GRAMMARLY APPLICATION TO ASSIST THEIR ENGLISH WRITING PRACTICE 非专业学生对使用 grammarly 应用软件辅助英语写作练习的看法
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội Pub Date : 2024-06-04 DOI: 10.59266/houjs.2024.375
Nguyen Hoang Phi
{"title":"NON MAJORED STUDENTS’ PERCEPTIONS OF USING GRAMMARLY APPLICATION TO ASSIST THEIR ENGLISH WRITING PRACTICE","authors":"Nguyen Hoang Phi","doi":"10.59266/houjs.2024.375","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2024.375","url":null,"abstract":"English writing proficiency is crucial for university students, for both academic pursuits and future professional communication. During the acquisition of English writing skills at university, a majority of students still make serious mistakes regarding grammar, spelling, and punctuation. Giving feedbacks on students' written work is regarded as important, for it not only helps improve students’ writing skills, but motivates their frequent practice as well. Nevertheless, that teachers face recurring issues such as unequal distribution of the courses whose contents focus more on other English skills; and huge class sizes somehow diminishes the quality of their feedback. As a result, students are encouraged to utilize feedback from Grammarly, an artificial intelligence technology to aid them in their writing practice. This paper investigated how students perceive feedback from Grammarly as a tool to correct mistakes in their written work and their perceptions toward using Grammarly in the learning process. The objective was to determine the features of Grammarly and students’ perception of using technology in learning to write. This study utilized a close-ended questionnaire with five indicators of Likert scale, with participants are 60 English non majored second - year students at Dong Nai Technology University. The findings suggested that the majority of students hold a positive opinion on the use of Grammarly to aid them in learning English writing.","PeriodicalId":507785,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141265672","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP XỬ LÝ BẰNG AMINOETHOXYVINYLGLYCINE GIAI ĐOẠN CẬN THU HOẠCH ĐẾN ĐẾN SẢN LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG VÀ BẢO QUẢN QUẢ BƠ HASS TÂY NGUYÊN 在氨乙基乙烯甘氨酸的作用下,氨乙基乙烯甘氨酸可被用于治疗各种疾病,如糖尿病、高血压、高血脂、高血糖、高血脂症、高胆固醇、高胆固醇血症、高胆固醇血症、高胆固醇血症、高胆固醇血症、高胆固醇血症、高胆固醇血症、高胆固醇血症、高胆固醇血症、高胆固醇血症、高胆固醇血症、高胆固醇血症、高胆固醇血症、高胆固醇血症、高胆固醇血症、高胆固醇血症、高胆固醇血症、高胆固醇血症、高胆固醇血症、高胆固醇血症、高胆固醇血症等。
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội Pub Date : 2024-01-10 DOI: 10.59266/houjs.2023.325
Mai Thị, Minh Ngọc, Nguyễn Thị, †. TúQuỳnh
{"title":"NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP XỬ LÝ BẰNG AMINOETHOXYVINYLGLYCINE GIAI ĐOẠN CẬN THU HOẠCH ĐẾN ĐẾN SẢN LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG VÀ BẢO QUẢN QUẢ BƠ HASS TÂY NGUYÊN","authors":"Mai Thị, Minh Ngọc, Nguyễn Thị, †. TúQuỳnh","doi":"10.59266/houjs.2023.325","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2023.325","url":null,"abstract":"Mục tiêu: xác định thời điểm và nồng độ xử lý bằng Aminoethoxyvinylglycine (AVG) ảnh hưởng đến sản lượng, chất lượng và bảo quản quả Bơ Hass Tây Nguyên. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: AVG và Bơ Hass Tây Nguyên được sử dụng làm đối tượng nghiên cứu. Bơ được xử lý bằng AVG ở các thời điểm sau khi đậu trái với các nồng độ AVG khác nhau và được đánh giá hiệu quả thông qua các chỉ tiêu TSS, ºBx, TS, Lipid, khả năng chín tự nhiên, tỷ lệ thối hỏng, chất lượng cảm quan và thời gian bảo quản. Kết quả nghiên cứu: quả Bơ được xử lý ở thời điểm 210 ngày sau đậu quả, có hiệu quả kéo dài thời gian bảo quản trên cây là 15 ngày, làm tăng sản lượng trung bình 8,53%, cải thiện được chất lượng bơ với TSS: 9,90 ºBx, TS: 1,86% và Lipid: 13,42%. Bơ được xử lý bằng AVG với nồng độ 250ppm kéo dài được thời gian bảo quản lên 5 ngày, có khả năng chín tự nhiên trong 4,33 ngày, tỷ lệ thối hỏng thấp nhất 9,58 %, tổng điểm chất lượng cảm quan đạt cao nhất 18,5 điểm, TSS: 8,10 ºBx và Lipid: 14,14 %. Kết luận: Xác định được thời điểm để xử lý quả Bơ Hass là 210 ngày sau đậu quả và nồng độ AVG để xử lý là 250ppm.","PeriodicalId":507785,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140510926","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
NÂNG CAO KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG TRONG VIẾT BÀI LUẬN CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội Pub Date : 2024-01-10 DOI: 10.59266/houjs.2023.324
N. Minh, Dương
{"title":"NÂNG CAO KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG TRONG VIẾT BÀI LUẬN CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI","authors":"N. Minh, Dương","doi":"10.59266/houjs.2023.324","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2023.324","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này tìm hiểu việc nâng cao kỹ năng phát triển ý tưởng trong việc viết luận cho học sinh tại trường Chuyên Lào Cai. Việc xem xét tài liệu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển ý tưởng trong việc nuôi dưỡng tư duy phản biện và tính sáng tạo. Nghiên cứu đưa ra các chiến lược hiệu quả, sử dụng phương pháp tiếp cận hỗn hợp. Nghiên cứu bao gồm thu thập dữ liệu định tính và định lượng. Một nhóm học sinh tham gia vào khảo sát sư phạm ba giai đoạn. Những phát hiện trong khảo sát cung cấp những hiểu biết sâu sắc có giá trị về tác động của các chiến lược sư phạm được áp dụng đối với việc phát triển ý tưởng. Những phát hiện trong nghiên cứu được gắn với tài liệu hiện có, gợi ý những tác động đối với việc giảng dạy và phát triển chương trình giảng dạy. Nghiên cứu góp phần tìm hiểu các phương pháp hiệu quả để thúc đẩy sự phát triển ý tưởng trong nhóm học sinh tài năng này, mang lại lợi ích cho sự phát triển học thuật và trí tuệ của học sinh.","PeriodicalId":507785,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140511411","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
NGUYÊN NHÂN BỎ HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TỪ XA TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 您可以在您的网站上找到一些关于我们的产品的信息,您可以在我们的网站上找到一些关于我们的产品的信息,您可以在我们的网站上找到一些关于我们的产品的信息,您可以在我们的网站上找到一些关于我们的产品的信息,您可以在我们的网站上找到一些关于我们的产品的信息,您可以在我们的网站上找到一些关于我们的产品的信息,您可以在我们的网站上找到一些关于我们的产品的信息。
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội Pub Date : 2024-01-10 DOI: 10.59266/houjs.2023.323
Nguyễn Thị, Hương An, N. Quỳnh, Trường Đại, học Mở, Hà Nội
{"title":"NGUYÊN NHÂN BỎ HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TỪ XA TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI","authors":"Nguyễn Thị, Hương An, N. Quỳnh, Trường Đại, học Mở, Hà Nội","doi":"10.59266/houjs.2023.323","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2023.323","url":null,"abstract":"Nghiên cứu đề xuất mô hình ba nhóm yếu tố là các biến độc lập ảnh hưởng đến một biến phụ thuộc là tỷ lệ bỏ học của sinh viên E-learning. Ba nhóm yếu tố bao gồm: (1) yếu tố thuộc về sinh viên (lý do cá nhân như tuổi tác, vấn đề sức khỏe, quản lý thời gian...; gia đình; công việc và tài chính), (2) yếu tố thuộc về nhà trường (chương trình đào tạo và giảng viên, hạ tầng công nghệ, học liệu, cố vấn học tập và hỗ trợ sinh viên, kiểm tra đánh giá), (3) yếu tố môi trường xã hội (nhận thức tiêu cực của xã hội đối với hình thức đào tạo từ xa, phản hồi từ người học trước, cạnh tranh từ các trường đại học khác). Khảo sát được gửi qua email tới các sinh viên EHOU đã bỏ học khóa học EHOU từ năm 2020 đến năm 2023, sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên. Sau khi thu thập và chuẩn hóa việc lấy mẫu dữ liệu, phần mềm Smart PLS 4.0 được sử dụng để phân tích dữ liệu. Các phương pháp thống kê được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm Cronbach's Alpha, Trích xuất phương sai trung bình (AVE) và Độ tin cậy tổng hợp (CR), hệ số tải ngoài và phân tích hồi quy bội (multiple regression analysis) được sử dụng để phân tích dữ liệu của 480 mẫu. Kết quả cho thấy rằng yếu tố Cố vấn học tập và hỗ trợ sinh viên có ảnh hưởng lớn nhất đến tỷ lệ bỏ học EHOU, tiếp theo là yếu tố Chương trình đào tạo & giảng viên và yếu tố Hạ tầng Công nghệ. Khả năng tài chính của người học cũng có tác động thuận chiều đến tỷ lệ bỏ học của sinh viên hệ đào tạo từ xa trực tuyến, tuy nhiên yếu tố Học liệu và Kiểm tra đánh giá có tác động ngược chiều đến biến phụ thuộc.","PeriodicalId":507785,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140511084","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
相关产品
×
本文献相关产品
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信