{"title":"Một số vấn đề lý luận về triết lý nhân sinh Phật giáo","authors":"","doi":"10.33100/tckhxhnv6.2b.nguyenthilethu","DOIUrl":"https://doi.org/10.33100/tckhxhnv6.2b.nguyenthilethu","url":null,"abstract":"Phật giáo xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ VI trước công nguyên ở Ấn Độ. Trong quá trình phát triển, tầm ảnh hưởng của tôn giáo này đã vượt ra khỏi lãnh thổ Ấn Độ, lan tỏa đến rất nhiều quốc gia khác, trong đó có Việt Nam. Không chỉ đơn thuần là một tôn giáo, Phật giáo còn được coi là một hệ thống triết học với những triết lý thâm sâu về vũ trụ, nhân sinh. Triết lý nhân sinh Phật giáo chính là những nguyên lý nền tảng của triết học Phật giáo về con người và đời người nhằm giải đáp những vấn đề về bản chất, quy luật, mục đích của cuộc đời con người và cách thức giải thoát con người khỏi nỗi khổ. Bài viết phân tích một số vấn đề lý luận về triết lý nhân sinh, từ đó làm rõ khái niệm, nội dung và một số đặc điểm cơ bản của triết lý nhân sinh Phật giáo, đồng thời cũng đưa ra một cách tiếp cận về bộ khung lý thuyết của triết lý nhân sinh Phật giáo dựa trên bốn yếu tố cơ bản là (i) bản chất tồn tại của con người và nhân sinh, (ii) quy luật tất yếu và phổ biến của nhân sinh, (iii) hiện thực của nhân sinh và (iv) mục đích tối thượng của nhân sinh.\u0000\u0000Ngày nhận 02/11/2020; ngày chỉnh sửa 15/12/2020; ngày chấp nhận đăng 30/12/2020","PeriodicalId":370619,"journal":{"name":"Chuyên san Cán bộ trẻ","volume":"42 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"117131773","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Chuyên san Cán bộ trẻPub Date : 1900-01-01DOI: 10.33100/tckhxhnv6.2b.nguyenthinguyet
{"title":"Cái tôi trong tổ chức của người lao động theo một số biến số nhân khẩu học","authors":"","doi":"10.33100/tckhxhnv6.2b.nguyenthinguyet","DOIUrl":"https://doi.org/10.33100/tckhxhnv6.2b.nguyenthinguyet","url":null,"abstract":"Bài viết trình bày về đặc điểm của cái tôi trong tổ chức của người lao động theo một số biến số nhân khẩu học dựa theo thang đo Đánh giá cái tôi trong tổ chức của Pierce và cộng sự (1989). Mẫu nghiên cứu gồm 204 khách thể là người lao động có trình độ đào tạo từ cao đẳng, đại học đang làm việc tại Hà Nội, độ tuổi trung bình của khách thể là 26.98 (SD=3.5). Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được thực trạng tự đánh giá của người lao động trong tổ chức cũng như sự khác biệt về thực trạng này theo một số biến số nhân khẩu học.\u0000\u0000Ngày nhận 20/11/2020; ngày chỉnh sửa 15/12/2020; ngày chấp nhận đăng 30/12/2020","PeriodicalId":370619,"journal":{"name":"Chuyên san Cán bộ trẻ","volume":"39 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"115614041","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm của người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội hiện nay","authors":"","doi":"10.33100/tckhxhnv6.2b.tranxuanhong","DOIUrl":"https://doi.org/10.33100/tckhxhnv6.2b.tranxuanhong","url":null,"abstract":"Quá trình đô thị hóa luôn có những tác động mạnh mẽ đến các khía cạnh của đời sống xã hội, trong đó có vấn đề lao động, việc làm. Sử dụng kết quả khảo sát xã hội học trên địa bàn hai xã ngoại thành Hà Nội, bài viết sẽ mô tả những biến đổi sâu sắc trong cơ cấu nghề nghiệp việc làm của cư dân nơi đây. Bức tranh sinh động không chỉ mô tả sự chuyển đổi giữa các nhóm nghề nghiệp khác nhau, sự xuất hiện của nhiều loại hình việc làm mới mà còn chỉ ra những biến đổi tinh tế ngay bên trong mỗi loại hình nghề nghiệp việc làm trong bối cảnh biến đổi nhanh của mọi mặt đời sống xã hội của một địa bàn ven đô điển hình ở Việt Nam hiện nay.\u0000\u0000Ngày nhận 30/10/2020; ngày chỉnh sửa 20/11/2020; ngày chấp nhận đăng 01/12/2020","PeriodicalId":370619,"journal":{"name":"Chuyên san Cán bộ trẻ","volume":"16 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"132045314","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Chuyên san Cán bộ trẻPub Date : 1900-01-01DOI: 10.33100/tckhxhnv6.2b.nguyenthituyetmai
{"title":"Tổng quan về chính sách phát triển tổ chức vệ tinh (spin-off) thành doanh nghiệp khởi nghiệp trong trường đại học: Những vấn đề đặt ra cho Việt Nam","authors":"","doi":"10.33100/tckhxhnv6.2b.nguyenthituyetmai","DOIUrl":"https://doi.org/10.33100/tckhxhnv6.2b.nguyenthituyetmai","url":null,"abstract":"Spin-off là mô hình công ty khởi nghiệp do các nhà khoa học nghiên cứu ra công nghệ đồng sở hữu với các cơ quan nghiên cứu, được quản lý độc lập với cơ sở nghiên cứu, là mô hình phổ biến từ lâu ở các nước đang phát triển. Ở Việt Nam spin-off nói chung, trong các trường đại học nói riêng đang trở thành xu thế tất yếu của tự chủ đại học. Bên cạnh mô hình trường đại học truyền thống với sứ mệnh đào tạo và công bố kết quả nghiên cứu, mô hình spin-off trong trường đại học còn thực hiện nhiệm vụ thứ ba là đóng góp các kết quả nghiên cứu vào thực tế sản xuất và đời sống bằng cách đẩy mạnh giáo dục khởi nghiệp thông qua các chương trình đào tạo, hỗ trợ tạo ra hệ sinh thái khởi nghiệp. Tuy nhiên, giữa thế giới và Việt Nam, giữa lý thuyết lý tưởng và thực tiễn triển khai là cả một khoảng cách cần được sớm rút ngắn. Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu nền tảng đi trước trên thế giới và của các nhà khoa học trong nước, bài viết nêu ra những vấn đề cho spin-off trong trường đại học ở Việt Nam cũng như khuyến nghị giải pháp chính sách trong thời gian tới.\u0000\u0000Ngày nhận 20/10/2020; ngày chỉnh sửa 15/12/2020; ngày chấp nhận đăng 30/12/2020","PeriodicalId":370619,"journal":{"name":"Chuyên san Cán bộ trẻ","volume":"50 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128997900","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Thu hút nhân lực công nghệ cao đến các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Một số vấn đề đặt ra và hàm ý chính sách","authors":"","doi":"10.33100/tckhxhnv6.2b.dovanquang","DOIUrl":"https://doi.org/10.33100/tckhxhnv6.2b.dovanquang","url":null,"abstract":"Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tạo ra sự thay đổi về triết lý thu hút nguồn nhân lực công nghệ cao, khi mà năng lực cá nhân đang dần thay thế tư liệu sản xuất và trở thành yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của các quốc gia hiện nay. Trong đó, nhân lực công nghệ cao trong lĩnh vực viễn thông là lực lượng lao động đặc biệt giúp phát triển những nền tảng công nghệ, quản trị 4.0 của mọi hoạt động phát triển của các loại hình tổ chức. Bên cạnh những cơ hội mà Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt ra, ngành viễn thông của Việt Nam cũng đứng trước các thách thức và yêu cầu phải chuyển đổi và nhanh chóng thích ứng. Bài viết này sẽ tập trung phân tích những tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với vấn đề thu hút nhân lực công nghệ cao, từ đó chỉ ra triết lý thu hút trong các doanh nghiệp viễn thông và các hàm ý chính sách liên quan.\u0000\u0000Ngày nhận 20/9/2020; ngày chỉnh sửa 18/11/2020; ngày chấp nhận đăng 25/11/2020","PeriodicalId":370619,"journal":{"name":"Chuyên san Cán bộ trẻ","volume":"32 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127769547","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Mạng lưới thương mại thuốc tắm của người Dao ở Sa Pa: Một tiếp cận về nhân học phát triển","authors":"","doi":"10.33100/tckhxhnv6.2b.buiminhhao","DOIUrl":"https://doi.org/10.33100/tckhxhnv6.2b.buiminhhao","url":null,"abstract":"Trong quá trình phát triển, người Dao ở thị xã Sa Pa đã khai thác các sản phẩm từ các bài thuốc cổ truyền của dân tộc mình thành hàng hoá để cung cấp cho thị trường chăm sóc sức khoẻ. Nhiều sản phẩm như thuốc xoa bóp, thuốc ngâm chân, thuốc chữa bệnh, và đặc biệt là thuốc tắm Dao Đỏ - một thương hiệu đã được nhiều người biết đến trên thị trường. Trong đó thuốc tắm là mặt hàng nổi trội và mạng lưới thương mại thuốc tắm của người Dao ở xã Tả Phìn là mạnh mẽ nhất. Dựa vào phân tích mạng lưới thương mại và chuỗi hàng hoá thuốc tắm của người Dao ở Tả Phìn, bài viết này muốn thảo luận thêm về quá trình người Dao vận dụng vốn văn hoá vào phát triển kinh tế.\u0000\u0000Ngày nhận 30/11/2020; ngày chỉnh sửa 20/12/2020; ngày chấp nhận đăng 30/12/2020","PeriodicalId":370619,"journal":{"name":"Chuyên san Cán bộ trẻ","volume":"44 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"121206106","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Kinh tế tỉnh Vĩnh Yên từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX","authors":"","doi":"10.33100/tckhxhnv6.2b.tranxuanhung","DOIUrl":"https://doi.org/10.33100/tckhxhnv6.2b.tranxuanhung","url":null,"abstract":"Trong thời kỳ thực dân Pháp xâm lược và cai trị Việt Nam (1858-1945), kinh tế tỉnh Vĩnh Yên đã có những biến chuyển đáng kể. Bằng các nguồn tài liệu lưu trữ, tài liệu lịch sử địa phương, tham khảo các nghiên cứu có liên quan, bài viết này tập trung làm rõ ba nội dung. Thứ nhất, điều kiện tự nhiên xã hội và quá trình thay đổi địa giới hành chính của Vĩnh Yên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Thứ hai, tập trung trình bày thực trạng của nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp Vĩnh Yên. Thứ ba, rút ra một số kết luận, đánh giá về kinh tế Vĩnh Yên từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.\u0000\u0000Ngày nhận 30/10/2020; ngày chỉnh sửa 25/11/2020; ngày chấp nhận đăng 30/12/2020","PeriodicalId":370619,"journal":{"name":"Chuyên san Cán bộ trẻ","volume":"31 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125558263","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Chuyên san Cán bộ trẻPub Date : 1900-01-01DOI: 10.33100/tckhxhnv6.2b.nguyenminhnguyet
{"title":"Quản trị nước ở Đồng bằng Sông Cửu Long qua trường hợp khu tưới Đức Hòa, Long An: Tiếp cận lý thuyết","authors":"","doi":"10.33100/tckhxhnv6.2b.nguyenminhnguyet","DOIUrl":"https://doi.org/10.33100/tckhxhnv6.2b.nguyenminhnguyet","url":null,"abstract":"Trong khuôn khổ Dự án thủy lợi Phước Hòa, khu tưới Đức Hòa thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An đã được thành lập với nguồn nước tưới từ hệ thống kênh thủy lợi, và đây là mô hình sử dụng nước hoàn toàn mới mẻ đối với cộng đồng địa phương. Để góp phần tìm ra câu trả lời cho việc quản trị hiệu quả, bền vững nguồn nước tưới ở khu tưới Đức Hòa nói riêng và khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung, bài viết phân tích và vận dụng lý thuyết về quản trị nguồn nước để nhận biết các mô hình quản trị đang được áp dụng tại Việt Nam hiện nay và tìm kiếm cách tiếp cận lý thuyết đối với trường hợp khu tưới Đức Hòa. Bên cạnh mô hình quản trị do nhà nước đưa ra, trên thực tế, luôn có sự tương tác ngược lại của cộng đồng địa phương đối với mô hình đó. Những phản hồi này cũng có ý nghĩa quan trọng, cần được tìm hiểu và lý thuyết “chính trị học hàng ngày” của Kerkvliet (2005) sẽ được vận dụng như một thứ công cụ hữu hiệu để thu thập thông tin và lý giải các phản hồi nói trên để giúp cho các cơ quan quản lý điều chỉnh mô hình sao cho phù hợp, góp phần đạt được mục tiêu mà dự án đã đặt ra tại khu tưới.\u0000\u0000Ngày nhận 23/10/2020; ngày chỉnh sửa 15/11/2020; ngày chấp nhận đăng 25/12/2020","PeriodicalId":370619,"journal":{"name":"Chuyên san Cán bộ trẻ","volume":"13 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125511867","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Quan niệm của Fyodor Mikhailovich Dostoevsky về tự do tinh thần","authors":"","doi":"10.33100/tckhxhnv6.2b.tranxuantrong","DOIUrl":"https://doi.org/10.33100/tckhxhnv6.2b.tranxuantrong","url":null,"abstract":"Fyodor Mikhailovich Dostoevsky (1821-1881) là một trong những nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến triết học phương Tây nói chung và triết học tôn giáo ở Nga nói riêng. Trong hệ thống tư tưởng của mình, ông đã có nhiều đóng góp lớn, làm phong phú hơn những quan niệm về con người. Khi phân tích bản chất con người, Dostoevsky đã nghiên cứu rất kỹ về tự do tinh thần. Trong bài viết này, tôi sẽ luận giải và trình bày một cách có hệ thống những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất trong quan niệm về tự do tinh thần của Dostoevsky như: vị trí của tự do tinh thần đối với con người; những biểu hiện của tự do tinh thần và con đường để đạt đến tự do tinh thần.\u0000\u0000Ngày nhận 09/10/2020; ngày chỉnh sửa 20/11/2020; ngày chấp nhận đăng 30/12/2020","PeriodicalId":370619,"journal":{"name":"Chuyên san Cán bộ trẻ","volume":"90 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"122724019","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Hồ Chí Minh phát động Tết trồng cây bảo vệ môi trường và định hướng khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên","authors":"","doi":"10.33100/tckhxhnv6.2b.tranthanhson","DOIUrl":"https://doi.org/10.33100/tckhxhnv6.2b.tranthanhson","url":null,"abstract":"Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, sự phát triển nhanh của công nghiệp, các hoạt động sản xuất, chiến tranh, thiên tai đã tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Các nhà khoa học trên thế giới, đặc biệt ở các nước phát triển đã ý thức được ảnh hưởng đối với sức khỏe và cuộc sống của con người khi môi trường bị ô nhiễm và các tài nguyên khoáng sản bị khai thác cạn kiệt khi đã quan tâm nhiều hơn đến các biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên. Với nhãn quan chính trị, tầm nhìn xa trông rộng, trên cơ sở nắm bắt chính xác, khoa học các quy luật vận động của tự nhiên và xã hội, ngay từ thập niên 50 của thế kỷ trước, Hồ Chí Minh đã phát động Tết trồng cây để bảo vệ môi trường. Với vai trò là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh yêu cầu các bộ ngành phải khai thác có kế hoạch và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước.\u0000\u0000Ngày nhận 10/11/2020; ngày chỉnh sửa 30/11/2020; ngày chấp nhận đăng 30/12/2020","PeriodicalId":370619,"journal":{"name":"Chuyên san Cán bộ trẻ","volume":"24 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125130897","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}