Quản trị nước ở Đồng bằng Sông Cửu Long qua trường hợp khu tưới Đức Hòa, Long An: Tiếp cận lý thuyết

{"title":"Quản trị nước ở Đồng bằng Sông Cửu Long qua trường hợp khu tưới Đức Hòa, Long An: Tiếp cận lý thuyết","authors":"","doi":"10.33100/tckhxhnv6.2b.nguyenminhnguyet","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Trong khuôn khổ Dự án thủy lợi Phước Hòa, khu tưới Đức Hòa thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An đã được thành lập với nguồn nước tưới từ hệ thống kênh thủy lợi, và đây là mô hình sử dụng nước hoàn toàn mới mẻ đối với cộng đồng địa phương. Để góp phần tìm ra câu trả lời cho việc quản trị hiệu quả, bền vững nguồn nước tưới ở khu tưới Đức Hòa nói riêng và khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung, bài viết phân tích và vận dụng lý thuyết về quản trị nguồn nước để nhận biết các mô hình quản trị đang được áp dụng tại Việt Nam hiện nay và tìm kiếm cách tiếp cận lý thuyết đối với trường hợp khu tưới Đức Hòa. Bên cạnh mô hình quản trị do nhà nước đưa ra, trên thực tế, luôn có sự tương tác ngược lại của cộng đồng địa phương đối với mô hình đó. Những phản hồi này cũng có ý nghĩa quan trọng, cần được tìm hiểu và lý thuyết “chính trị học hàng ngày” của Kerkvliet (2005) sẽ được vận dụng như một thứ công cụ hữu hiệu để thu thập thông tin và lý giải các phản hồi nói trên để giúp cho các cơ quan quản lý điều chỉnh mô hình sao cho phù hợp, góp phần đạt được mục tiêu mà dự án đã đặt ra tại khu tưới.\n\nNgày nhận 23/10/2020; ngày chỉnh sửa 15/11/2020; ngày chấp nhận đăng 25/12/2020","PeriodicalId":370619,"journal":{"name":"Chuyên san Cán bộ trẻ","volume":"13 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Chuyên san Cán bộ trẻ","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.33100/tckhxhnv6.2b.nguyenminhnguyet","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Trong khuôn khổ Dự án thủy lợi Phước Hòa, khu tưới Đức Hòa thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An đã được thành lập với nguồn nước tưới từ hệ thống kênh thủy lợi, và đây là mô hình sử dụng nước hoàn toàn mới mẻ đối với cộng đồng địa phương. Để góp phần tìm ra câu trả lời cho việc quản trị hiệu quả, bền vững nguồn nước tưới ở khu tưới Đức Hòa nói riêng và khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung, bài viết phân tích và vận dụng lý thuyết về quản trị nguồn nước để nhận biết các mô hình quản trị đang được áp dụng tại Việt Nam hiện nay và tìm kiếm cách tiếp cận lý thuyết đối với trường hợp khu tưới Đức Hòa. Bên cạnh mô hình quản trị do nhà nước đưa ra, trên thực tế, luôn có sự tương tác ngược lại của cộng đồng địa phương đối với mô hình đó. Những phản hồi này cũng có ý nghĩa quan trọng, cần được tìm hiểu và lý thuyết “chính trị học hàng ngày” của Kerkvliet (2005) sẽ được vận dụng như một thứ công cụ hữu hiệu để thu thập thông tin và lý giải các phản hồi nói trên để giúp cho các cơ quan quản lý điều chỉnh mô hình sao cho phù hợp, góp phần đạt được mục tiêu mà dự án đã đặt ra tại khu tưới. Ngày nhận 23/10/2020; ngày chỉnh sửa 15/11/2020; ngày chấp nhận đăng 25/12/2020
湄公河三角洲治理水治理德兴和长安供水:理论方法
在和平灌溉项目的框架内,龙安省德和县的德和县供水系统已经建立,这是当地社区全新的用水模式。为了帮助找到有效、可持续管理的解决方案,特别是在德国和湄公河三角洲地区,本文分析和应用了水资源管理理论,以了解目前在越南实施的管理模式,并寻求一种理论方法来处理德国和湄公河流域的情况。除了国家提供的管理模式之外,实际上,地方社区与这种模式的相互作用总是相反的。这些反馈也很重要,需要进一步研究,Kerkvliet(2005)的“日常政治学”理论将被用来作为一种有效的工具,收集信息并解释这些反馈,以帮助管理机构调整模型,以适应,帮助实现该项目在灌溉区设定的目标。2020年10月23日;2020年11月15日修订日期;验收日期2020年12月25日
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:604180095
Book学术官方微信