Trung Thanh Nguyen, H. Nguyen, Thi Ngoc Anh Nguyen, Phuoc Toan Phan, N. Nguyen
{"title":"Emission and management for rice husk ash in An Giang Province, Viet Nam","authors":"Trung Thanh Nguyen, H. Nguyen, Thi Ngoc Anh Nguyen, Phuoc Toan Phan, N. Nguyen","doi":"10.13141/jve.vol11.no1.pp21-26","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol11.no1.pp21-26","url":null,"abstract":"An Giang province is one of the largest rice producer regions in Vietnam with 600,000 hectares of paddy field and 4 million tons of rice production every year. The rice milling industry generates a huge amount of rice husk (~23% of paddy rice). The rice husk is currently used as fuel around the province generating rice husk ash (RHA) which causes environmental and health issues. This study focuses on surveying and analyzing the current situation for utilization, management, treatment, and awareness of enterprises and community about generated RHA via a household investigation method. The results showed that, in average, a factory generates 862.4 tons of RHA per year, whereas half of them are reused or are sold for re-utilization in other factories, 56.3% are disposed in the private landfill of the factory, and 1.6 to 6.3 % are directly disposed to nearby rivers or in soil. Most of the interviewed citizens reported that they were aware of the RHA impact on the environment nevertheless, only 2% knew that RHA can be re-utilized for other purposes. Therefore, it is necessary to raise public awareness about the reuse and utilization of RHA to reduce the environmental impact and contribute to the sustainable development of the rice production. \u0000Tỉnh An Giang là một trong những vựa lúa lớn nhất Việt Nam, với diện tích khoảng 600.000 ha và sản lượng gần 4 triệu tấn/năm. Cùng với lúa, lượng trấu phát sinh từ quá trình xay xát đang được tái sử dụng làm nhiên liệu đốt cho các quá trình sản xuất khác ở địa phương. Tuy nhiên lượng tro sau quá trình đốt nhiên liệu trấu cũng đang tạo nên một áp lực lên chất lượng môi trường. Do vậy, nghiên cứu này tập trung vào việc khảo sát và phân tích hiện trạng sử dụng, quản lý, xử lý và nhận thức của cơ sở sản xuất hay cộng đồng đối với vấn đề phát thải tro trấu thông qua phương pháp điều tra thực tế. Kết quả cho thấy trung bình mỗi cơ sở phát sinh 862,4 tấn tro trấu/năm với khoảng phân nửa trong số đó được tái sử dụng, 56,3% xử lý bằng cách chôn lấp; 1,6% đến 6,3% xử lý bằng cách đổ bỏ. Hầu hết những người được phỏng vấn biết việc phát thải tro trấu có ảnh hưởng đến chất lượng môi trường, tuy nhiên chỉ có 2% hộ nhận thức được tro trấu có thể tái sử dụng cho các mục đích khác. Điều này cho thấy cần có biện pháp nâng cao nhận thức của cộng đồng đối với việc tái sử dụng tro trấu, nhằm góp phần giảm áp lực của phát thải lên môi trường và đóng góp vào sự phát triển của ngành sản xuất lúa gạo theo định hướng bền vững.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"27 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2019-06-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"83579148","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Biosorption combined with lipid production and growth inhibition of copper on the microalgal Pediastrum sp.","authors":"T. Pham","doi":"10.13141/jve.vol11.no1.pp15-20","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol11.no1.pp15-20","url":null,"abstract":"\u0000 \u0000 \u0000The contamination of heavy metals in surface waters is an environmental concern due to their persistence and non-degradation that poses a risk to the ecosystem and human health. Microalgae have been known for their ability to remove metals from wastewater and to produce biodiesel. In this study, the copper (Cu) stress on the growth and lipid contents of the green microalgal Pediastrum sp. were evaluated along with the removal capacity. The green microalga was grown in a culture medium with the presence of copper at concentrations of 0, 0.1, 0.5, 2, 5 and 15 mg/L for one week. Results indicated that the growing tolerance levels of Pediastrum sp. in the presence of copper up to 2 mg/L and Cu inhibited the algal growth with the 96h-EC50 value of 6.67 mg/L. However, the Pediastrum sp. showed a promising metal removal efficiency. Cu removal was from 83 to 95% by Pediastrum sp. with an initial concentration of Cu less than 2 mg/L. The presence of a low level of Cu increased the lipid yield up to 18%, but a high concentration of Cu has resulted in low removal efficiencies and decreasing lipid accumulation. The present study suggested the potential of employing green microalgae for wastewater treatment and biodiesel. \u0000 \u0000 \u0000 \u0000Ô nhiễm kim loại nặng trong nước mặt đang là vấn nạn môi trường ở nhiều quốc gia bởi vì kim loại nặng tồn tại lâu, khó có khả năng phân hủy và gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và hệ sinh thái. Vi tảo từ lâu được biết đến vì có khả năng loại bỏ kim loại nặng trong nước thải đồng thời tích lũy lipid cho sản xuất nhiên liệu sinh học. Trong nghiên cứu này khảo sát các tác động của đồng (Cu) như ức chế tăng trưởng, ảnh hưởng lên hàm lượng lipid tích lũy, khả năng loại bỏ kim loại cũng nhưhàm lượng kim loại tích lũy trong nội bào lên vi tảo lục Pediastrum sp. Vi tảo lục được phơi nhiễm với Cu ở các nồng độ 0, 0,1, 0,5, 2, 5 và 15 mg/L trong thời gian 1 tuần ở điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả cho thấy vi tảo lục Pediastrum sp. có khả năng chống chịu với Cu ở ngưỡng nồng độ nhỏ hơn 2 mg/L. Nồng độ gây ức chế sinh trưởng 50% sau 96h (96h-EC50) là 6,67 mg/L. Pediastrum sp. cho thấy có khả năng loại bỏ hiệu quả Cu ở ngưỡng nồng độ thấp hơn 2 mg/L với khả năng loại bỏ Cu lên đến 95%. Ở nồng độ Cu 0,1 và 0,5 mg/L cũng cho thấy gia tăng hàm lượng lipid 18% so với lô đối chứng, tuy nhiên khả năng loại bỏ kim loại Cu và hàm lượng lipid tích lũy giảm đi đáng kể khi Cu đồng ở ngưỡng 5 mg/L và 15 mg/L. Nghiên cứu này cho thấy có thể sử dụng vi tảo Pediastrum sp. để xử lý ô nhiễm Cu ở nồng độ thấp và thu hồi lipid cho sản xuất nhiên liệu sinh học. \u0000 \u0000 \u0000 \u0000 \u0000 \u0000","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"54 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2019-06-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"73689118","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Intertidal meiofaunal communities in relation to salinity gradients in the Ba Lai river, Vietnam","authors":"T. Tran, Que Le, H. Le, T. M. N. Nguyen, X. Ngô","doi":"10.13141/jve.vol10.no2.pp138-150","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol10.no2.pp138-150","url":null,"abstract":"In order to reveal the characteristics of meiofaunal communities (MC) (specifically freshwater meiofauna) and its relationship with salinity gradients, meiofauna samples were collected in September 2015 in Ba Lai river (BLR), Mekong river, Vietnam. A total of 14 meiofaunal taxa were identified. The most dominant group was Nematoda, followed by Nauplii and Rotifera. The MC (specifically nematodes) in BLR were characterized by high abundances and diversities. The characteristics of MC in the downstream site (marine habitats) may be a considerable difference from those in the upstream site (fresh habitats). Abundances and diversities of nematode communities in the downstream site were much higher than observed in the upstream site, especially for abundances. Regarding MC, their abundance in the downstream site was also considerably higher than those in upstream site, whereas their diversity in the downstream site was lower than estimated in the upstream site. Furthermore, the Ba Lai dam (BLD) has the ability to change salinity gradients in BLR, while MC were a strong correlation with salinity. Therefore, the MC and their correlation with environmental variables can be considered as a good tool for the effects of dams on river’s ecosystems. \u0000Để xác định các đặc điểm của quần xã động vật đáy cỡ trung bình (đặc biệt là nhóm nước ngọt) và mối liên hệ giữa chúng với độ mặn, mẫu động vật đáy được thu thập vào tháng 09 năm 2015 trên sông Ba Lai, thuộc hệ thống sông Mekong, Việt Nam. Tổng cộng 14 nhóm động vật đáy được ghi nhận, ưu thế nhất là Nematoda, sau đó là Nauplii và Rotifera. Quần xã động vật đáy trên sông Ba Lai có mật độ và đa dạng cao và đặc điểm nhóm nước ngọt (trong đập Ba Lai) khác biệt với nhóm nước mặn (ngoài đập). Mật độ và đa dạng của nhóm Nematoda ngoài đập cao hơn trong đập. Trong khi đó, đa dạng quần xã động vật đáy trong đập cao hơn bên ngoài, mật độ thì ngược lại. Ngoài ra, đập Ba Lai làm biến đổi độ mặn trên sông Ba Lai, trong khi độ mặn có tương quan chặc chẽ với quần xã động vật đáy. Cụ thể, mật độ, đa dạng của quần xã tuyến trùng và mật độ của quần xã động vật đáy cỡ trung bình có tương quan thuận với độ mặn. Ngược lại, độ đa dạng quần xã động vật đáy cỡ trung bình có tương quan nghịch với độ mặn. Cho nên, quần xã động vật đáy có thể sử dụng làm chỉ thị cho tác động của đập chắn lên hệ sinh thái thủy vực.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"50 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2019-01-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"81776465","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Preparation of Cu2+ and Pb2+ spiked sediment for sediment toxicity tests: a case study from Soai Rap estuary in Sai Gon - Dong Nai river system","authors":"Van Phuong Nguyen, H. Mai, Thi Hue Nguyen, H. Le","doi":"10.13141/jve.vol10.no2.pp129-137","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol10.no2.pp129-137","url":null,"abstract":"Heavy metals contamination in river sediment is becoming more severe, as is also the case in Soai Rap estuary, Vietnam, where Cu and Pb polution is significant. The evironmental risks posed by heavy metals are usually assessed by toxicity tests using sediment spiked with contaminants in different concentrations. In order to recreate natural conditions, the preparation of sediment samples spiked with heave metals must be carried out following strict procedures. The objective of the study is therefore to determine the adsorption kinetic and equilibrium parameters of two heavy metals (Cu2+ and Pb2+) on surface sediment collected from an intertidal mudflat in the Soai Rap estuary of Vietnam. The experiments were conducted with a liquid (Cu2+ and Pb2+ solutions) to solid (sediment) ratio of approximately 1:10. Elutriates were prepared by shaking the spiked sediment sample in artificial seawater at a ratio of 1:4 (wet sediment/water). The Cu2+ solution reached equilibrium after about 12 hours and the maximum adsorption capacity of 0.86 mg/g while the Pb2+ solution reached equilibrium after 10 hours, with the maximum adsorption capacity of 35.2 mg/g. The regression analysisof experimental data of Cu2+ and Pb2+ adsorption on sediment has shown good consistency with both Langmuir and Freundlich models, whereas the Langmuir model was found to be more appropriate. The adsorption kinetic of both heavy metals was well described by the pseudo second-order adsorption kinetic model and the desorption processes were characterised using the Langmuir and Freundlich models (both models were suitable for Cu2+ desorption but only Freundlich for Pb2+). Using the present methodology, the concentrations of heavy metals spiked on sediment could be calculated, however the maximum adsorption capacity for both substances was not yet achieved. Further findings include the determination of the equilibrium time for adsorption, very relevant when spiking sediments for toxicity tests to evaluate the environmental risks of polution with heavy metals in the Soai Rap estuary, Vietnam. Ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích cửa sông ngày càng trầm trọng, như trường hợp ở cửa sông Soài Rạp, Việt Nam, nơi mà ô nhiễm Cu, Pb là đáng kể. Rủi ro môi trường do kim loại nặng gây ra thường được đánh giá bằng các thử nghiệm độc tính sử dụng trầm tích kết hợp với các chất gây ô nhiễm ở các nồng độ khác nhau. Để tái tạo các điều kiện tự nhiên, việc chuẩn bị các mẫu trầm tích kết hợp với kim loại nặng phải được thực hiện theo những quy trình nghiêm ngặt. Do đó, mục tiêu của nghiên cứu là xác định các thông số động học và cân bằng hấp phụ của hai kim loại nặng (Cu2+ và Pb2+) lên trầm tích mặt được thu thập từ một bãi bồi tại cửa sông Soài Rạp, Việt Nam. Các thí nghiệm được thực hiện với tỷ lệ chất lỏng (dung dịch Cu2+ và Pb2+) và chất rắn (trầm tích) xấp xỉ 1:10. Dung dịch rửa giải được chuẩn bị bằng cách lắc mẫu trầm tích đã kết hợp trong nước biển nhân tạo theo tỷ lệ 1: 4 (trầm tích ướt/nước). D","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"20 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2019-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"83680817","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
E. Oertlé, Duc-Toan Vu, Dinh Chuc Nguyen, Laurin Näf, S. Müller
{"title":"Potential for water reuse in Vietnam","authors":"E. Oertlé, Duc-Toan Vu, Dinh Chuc Nguyen, Laurin Näf, S. Müller","doi":"10.13141/JVE.VOL11.NO2.PP65-73","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/JVE.VOL11.NO2.PP65-73","url":null,"abstract":"Southeast Asian countries and Vietnam in particular are facing water security challenges; water reclamation is increasingly being considered as a favorable solution. Despite the availability of suitable technologies, several constraints often prevent stakeholders and especially decision makers exploiting their potential. In this paper we present the results of applying a decision support tool (DST) to evaluate water reclamation, support pre-feasibility studies and build capacity for water reclamation in Vietnam. The DST and its data are open access, providing information related to local and international water and wastewater quality standards. In this research we identified high potential Vietnamese case studies and conducted a systematic PISTLE analysis considering six dimensions (Political, Institutional, Social, Technical, Legal and Economic) at a multiple local stakeholder workshop. Key barriers and drivers for water reclamation implementation were identified. Measures proposed during the workshop could serve as a starting point for the development of water reclamation projects in Vietnam. Các nước Đông Nam Á và đặc biệt là Việt Nam nói riêng hiện đang phải đối mặt với những thách thức về đảm bảo an ninh nguồn nước; cải tạo nguồn nước hiện đang được xem là một giải pháp thuận lợi. Mặc dù các công nghệ phù hợp đã có sẵn, nhưng một số hạn chế đã ngăn cản các bên liên quan và đặc biệt là những nhà làm chính sách có thể khai thác các tiềm năng của những công nghệ này. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày các kết quả của việc áp dụng một công cụ hỗ trợ quyết định (DST) để đánh giá việc cải tạo nguồn nước, hỗ trợ các nghiên cứu tiền khả thi và xây dựng các khả năng cải tạo nguồn nước ở Việt Nam. DST và dữ liệu của nó là nguồn truy cập mở, cung cấp thông tin liên quan đến những tiêu chuẩn về chất lượng nước và nước thải của địa phương và quốc tế. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã xác định các tình huống điển hình có tiềm năng cao của Việt Nam và tiến hành phân tích PISTLE có hệ thống xem xét sáu khía cạnh (Chính trị, Thể chế, Xã hội, Kỹ thuật, Pháp lý và Kinh tế) tại một hội thảo của các bên liên quan tại địa phương. Những rào cản chính và yếu tố vận hành của việc thực hiện cải tạo nguồn nước cũng đã được xác định. Các giải pháp được đề xuất trong hội thảo này có thể đóng vai trò là điểm khởi đầu để phát triển các dự án cải tạo nguồn nước ở Việt Nam.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"24 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2019-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"78223247","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
T. Le, T. K. Vo, T. M. N. Nguyen, Phuong Linh Trieu, Van Toan Ngo, H. Nguyen
{"title":"Efficacy of CaCl2 against some important postharvest fungi on orange, chilli and Cavendish banana fruits","authors":"T. Le, T. K. Vo, T. M. N. Nguyen, Phuong Linh Trieu, Van Toan Ngo, H. Nguyen","doi":"10.13141/JVE.VOL10.NO2.PP120-128","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/JVE.VOL10.NO2.PP120-128","url":null,"abstract":"Fruit rot caused by Aspergillus niger or Colletotrichum musae is an important post-harvest disease on orange, chilli and Cavendish banana fruits. The use of synthetic fungicides has been a traditional strategy for the management of the fruit rot disease, but these chemicals adversely affect human health and environment. Therefore, the objective of this study was to evaluate the effects of CaCl2 on in vitro hyphal growth and in vivo lesion inhibition. First, aqueous solutions of CaCl2 at three concentrations of 20, 40 and 60 mM were assessed for their inhibitory effect against hyphal growth in vitro. Next, mature fruits were immersed into a solution of 20 mM CaCl2 for 20 - 30 s, then inoculated by a pathogen suspension at the density of 106 conidia mL-1 and observed for 12 days. The results showed that 20 mM CaCl2 was the most effective concentration in antifungal assay to Aspergillus isolated from orange rot. The treatment of CaCl2 continued to gain efficacy on limiting lesions’ development on orange fruits until 12 days after inoculation (DAI). On chilli, CaCl2 at concentrations of 20 and 40 mM inhibited well on the growth of Aspergillus hyphae isolated from chilli rot. However, calcium treatment was not effective on chilli fruits. On Cavendish banana, solutions of CaCl2 at concentrations of 20, 40 and 60 mM highly limited fungal growth of Colletotrichum in vitro conditions. The application of CaCl2 solution could inhibit anthracnose lesion length of Cavendish banana variety, but its efficacy did not prolong until 6 DAI. In general, the good results were obtained from the 20 mM CaCl2 in almost all the studied assays. Management of rot diseases on fruits by employing 20 mM CaCl2 could be suitable to replace the current hazardous agro-chemicals. \u0000Thối trái do nấm Aspergillus niger hay nấm Colletotrichum musae là bệnh sau thu hoạch thường gặp trên cam, ớt và chuối già. Thuốc trừ nấm tổng hợp là biện pháp truyền thống quản lý bệnh thối trái nhưng lại ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe con người và môi trường. Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu là đáng giá ảnh hưởng của CaCl2 đối với sự sinh trưởng in vitro của nấm và sự ức chế vết bệnh ở điều kiện in vivo. Đầu tiên, dung dịch CaCl2 ở các nồng độ 20, 40 và 60 mM được sử dụng để đánh giá khả năng ức chế sự sinh trưởng in vitro của nấm bệnh. Tiếp theo, trái trưởng thành được nhúng vào dung dịch CaCl2 20 mM trong 20 - 30 s, rồi lây nhiễm với huyền phù mầm bệnh ở mật số 106 bào tử mL-1 và quan sát đến 12 ngày. Kết quả cho thấy CaCl2 20 mM có hiệu quả ức chế tốt đối với nấm Aspergillus phân lập từ bệnh thối trái cam. CaCl2 tiếp tục thể hiện hiệu quả ức chế bệnh trên trái cam đến 12 ngày sau lây bệnh. Trên ớt, CaCl2 20 và 40 mM cho hiệu quả ức chế sự phát triển nấm Aspergillus phân lập từ bệnh thối trái ớt. Tuy nhiên, xử lý CaCl2 không mang lại hiệu quả mong đợi trên trái ớt. Trên chuối già, dung dịch CaCl2 ở các nồng độ 20, 40 và 60 mM ức chế tốt sợi nấm Colletotrichum trong điều kiện in vitro. Dung dịch canxi c","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"36 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-11-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"78233836","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Evaluation of two eco-friendly botanical extracts on fruit rot pathogens of orange (Citrus sinesis (L.) Osbeck)","authors":"T. Le, T. K. Vo, H. Nguyen","doi":"10.13141/JVE.VOL10.NO2.PP107-112","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/JVE.VOL10.NO2.PP107-112","url":null,"abstract":"Fruit rot caused by Aspergillus niger and Colletotrichum sp. could cause rapid and severe damage on orange fruits. Current control method of orange fruits is mainly applied by usage of harmful pesticides, leading to chemical residues on fruits, environmental pollution and human poisoning. One of alternative methods of reducing pesticides is to use botanical extracts. This study was conducted to evaluate the in vivo antifungal efficacy of aqueous extracts from the leaves of neem and basket plants against A. niger and Colletotrichum sp. Orange fruits artificially inoculated by fruit rot pathogens were immersed into leaf extracts of 6% (w/v) neem or basket plants for 30 s, and kept for 11 days to record lesion length at room temperature. Orange fruits immersed into sterile distilled water were used as the control treatment. The results showed that at 11 days after inoculation, extracts of neem and basket plants significantly reduced the Aspergillus rot lesions by 109.08 and 124.00 mm, respectively. In addition, anthracnose lesions on orange fruits were statistically inhibited by treatments of neem and basket plants, with the average lesion diameters approximately 160.00 and 154.75 mm, respectively, at day 11 of the conducting experiment. The results of this study showed that leaf extracts of neem and basket plant at the concentration of 6% could be used as a natural alternative to control the in vivogrowth of rot pathogens of orange fruits. These extracts have a bright future in modern plant protection to replace conventional synthetic pesticides in agro-ecosystem. \u0000Thối trái bởi Aspergillus niger và Colletotrichum sp. gây ra các thiệt hại nghiêm trọng trên cam. Biện pháp phòng trừ bệnh trên trái cam hiện nay chủ yếu dựa vào thuốc hóa học, dẫn đến tồn dư thuốc trên trái cây, ô nhiễm môi trường và gây độc cho con người. Một trong các phương pháp thay thế giúp giảm sử dụng thuốc hóa học là sử dụng dịch trích thực vật. Nghiên cứu này đã được thưc hiện để đánh giá hiệu quả in vivo của dịch trích ở nồng độ 6% của neem hoặc lược vàng đối với A. niger và Colletotrichum sp. Các trái cam đã lây nhiễm nhân tạo tác nhân gây thối trái thì được nhúng vào dịch trích ở nồng độ 6% của neem hoặc lược vàng trong 30 giây, và giữ đến 11 ngày để ghi nhận chiều dài vết bệnh ở nhiệt độ phòng. Cái trái cam được nhúng vào nước cất thì dùng như nghiệm thức đối chứng. Kết quả cho thấy ở 11 ngày sau khi chủng bệnh, dịch trích neem và lược vàng làm giảm đáng kể vết thối Aspergillus lần lượt là 109,08 và 124,00 mm. Bên cạnh đó, vết bệnh thán thư trên trái cam đã bị ức chế có ý nghĩa thống kê bởi các dịch trích neem và lược vàng, với đường kính trung bình các vết bệnh lần lượt là 160,00 và 154,75 mm, ở ngày 11 của thí nghiệm. Kết quả của nghiên cứu này đã chỉ ra rằng dịch trích neem và lược vàng ở nồng độ 6% có thể sử dụng như một biện pháp thay thế tự nhiên trong việc phòng trừ sự phát triển của tác nhân gây thối trái cam. Các loại dịch trích này có tương lai trong bảo vệ thực v","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"28 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-11-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"72929505","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Surface water quality in canals in An Giang province, Viet Nam, from 2009 to 2016","authors":"Nguyen Hong Thao Ly, N. Giao","doi":"10.13141/JVE.VOL10.NO2.PP113-119","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/JVE.VOL10.NO2.PP113-119","url":null,"abstract":"The present study evaluates the surface water quality in the canals of An Giang province in the period from 2009 to 2016. The results showed that surface water of the canals was contaminated by organic matter and microorganisms which makes it not suitable for water supply and conservation of aquatic life. The water quality parameters such as dissolved oxygen (DO), biological oxygen demand (BOD), total suspended solids (TSS), orthophosphate (P-PO43-) and coliforms levels in the wet season were found to be higher than those in the dry season. The problem of organic and microorganic pollution over a long period of time without solutions leads to declines in water quality and then quantity as well. Agriculture is the main activity contributing to pollution of surface water in interior canals along with the activities of daily life, industry and services. This causes pollution of the surface water on Hau River due to its exchange of water with the connected canals. Good agricultural practices should be implemented to limit the pollution of surface water resources of the Mekong Delta. \u0000Nghiên cứu này nhằm đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt trong các kênh rạch nội đồng của tỉnh An Giang trong giai đoạn 2009 – 2016. Kết quả cho thấy nước mặt tại các kênh rạch nội đồng đã ô nhiễm hữu cơ và vi sinh vật. Nguồn nước không phù hợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt và bảo tồn thực vật thủy sinh. Các chỉ tiêu như hàm lượng oxy hòa tan (DO), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), orthophosphate (P-PO43-) và coliforms trong mùa mưa cao hơn mùa khô. Vấn đề ô nhiễm hữu cơ và vi sinh vật diễn ra trong thời gian dài và chưa có giải pháp xử lý làm cho chất lượng nước suy giảm dẫn đến suy giảm về trữ lượng. Nông nghiệp là hoạt động chính góp phần làm ô nhiễm nguồn nước mặt trong các kênh rạch nội đồng bên cạnh các hoạt động sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ. Điều này dẫn đến nước mặt trên sông Hậu cũng có đặt tính ô nhiễm tương tự do trao đổi nước với các kênh rạch nội đồng. Thực hành sản xuất nông nghiệp thân thiện môi trường cần sớm được triển khai để hạn chế ô nhiễm nguồn nước mặt quan trọng của khu vực đồng bằng sông Cửu Long.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"31 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-11-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"79061546","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Heavy metal fractionation studies in tidal sediment cores in the clam farms from Tan Thanh commune, Go Cong dong district, Tien Giang province, Vietnam","authors":"M. Nguyen","doi":"10.13141/jve.vol10.no2.pp99-106","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/jve.vol10.no2.pp99-106","url":null,"abstract":"This paper introduces the results from a study on the distribution of heavy metals in chemical fractions in tidal sediment cores at four sample stations inside the baby clam breeding plain, inside the harvested clam breeding plain, and on the frontier between the plains in the clam farms in Vietnam. The partitioning of metals among the compartments of the sediment’s solid phase was investigated indirectly by selective sequential extraction of substances that are water-soluble, exchangeable, bound to carbonates, bound to Mn oxides, bound to amorphous Fe oxides, bound to crystalline Fe oxides, associated with organics and residual. In case of investigated heavy metals (HM), the concentrations of Zn and Hg exceeded the National Technical Regulation on Sediment Quality QCVN 43:2012/BTNMT by 1.12 - 3.53 times and 26.58 - 171.96 times, respectively. The highest HMs concentration was found in the oxidable fraction (more than 60%). The data demonstrates the important role of organic matters in the oxidable condition at the surficial sediment layer. Besides the oxidable fraction, high HMs concentrations were measured also in the residual fraction. The HMs content present in the solid residue also indicates the level of contamination in the river system: the greater the percentage of HMs present in the solid residue, the lesser the pollution in the environment because this solid residue involves components that can not be remobilized. The HMs concentrations depending on the depth of the sediment indicate that clam’s digestive activity or the decomposition of tissue and shell of clams possibly affects the content of HMs.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"10 1","pages":"99-106"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-11-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"81836566","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
D. G. Do, T.K.T. Dang, Thi Minh Huyen Nguyen, Thi Duoc Nguyen, T. T. Tran, Duong Duc Hieu
{"title":"Effects of nano silver on the growth of banana (Musa spp.) cultured in vitro","authors":"D. G. Do, T.K.T. Dang, Thi Minh Huyen Nguyen, Thi Duoc Nguyen, T. T. Tran, Duong Duc Hieu","doi":"10.13141/JVE.VOL10.NO2.PP92-98","DOIUrl":"https://doi.org/10.13141/JVE.VOL10.NO2.PP92-98","url":null,"abstract":"Nano silver has positive effects on the growth and development of in vitro plants. In this study, shoots of in vitro banana with 1 cm in length were cut off the tip which was cultured in Murashige and Skoog (MS) medium supplemented with 30 g.L-1 sucrose, 15% coconut water (v/v), 5 mg. L-1 6-Benzyladenine (BA), 8 g.L-1 agar and nano silver (1, 3, 5, 7 ppm). After twenty days cultured, shoots in the medium supplemented with 1 ppm nano silver have grown well with 8.4 times multiplication and total chlorophyll content (2.05 mg.g-1), three-fold higher than in the control experiment. All new shoot samples were cultivated in a new medium with same component and supplemented with 1 mg. L-1 active charcoal to study root formation. The results showed that the best medium for root development was the one with 3 ppm nano silver. In this treatment, the height of shoots, number of leaves, number of roots, root length, fresh weight, dry weight and total chlorophyll content were 2.90 cm, 4.40 leaves per explant, 7.10 roots per explant, 7.7 cm per explant, 1.47 g per explant, 0.136 g and 3.17 mg.g-1, respectively. In vitro healthy seedlings with equal size were grown in nurseries. Different concentrations of nano silver (5, 10, 15 ppm) were sprayed on once a week. After 30 days, the highest quality result was observed at concentration 5 ppm with shoot of 4.86 cm in length, 5.20 leaves per shoot, 4.60 roots per explant, root of 4.87 cm in length and 3.07 g per explant in fresh weight. \u0000Nano bạc có tác động tích cực lên quá trình sinh trưởng và phát triển của một số loài thực vật nuôi cấy in vitro. Trong nghiên cứu này, chồi non in vitro có chiều cao 1 cm đã cắt bỏ đỉnh được nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 30 g/L đường, 15% nước dừa (v/v), 5 mg/L BA, 8 g/L agar và nano bạc ở nồng độ 1, 3, 5, 7 ppm. Sau 20 ngày nuôi cấy, mẫu cấy phát triển tốt trên môi trường bổ sung nano bạc nồng độ 1 ppm với hệ số nhân chồi 8,4 lần, hàm lượng chlorophyll tổng số đạt 2,05 mg/g, cao gấp ba lần so với mẫu đối chứng. Mẫu cấy được chuyền sang môi trường mới có thành phần tương tự và bổ sung thêm 1 mg/L than hoạt tính để khảo sát sự tạo rễ. Kết quả cho thấy mẫu cấy trên môi trường có nồng độ nano bạc 3 ppm phát triển tốt nhất với chiều cao cây 2,90 cm/mẫu; số lá 4,40/ mẫu; số rễ 7,10/ mẫu; chiều dài rễ 7,7 cm/mẫu; khối lượng tươi 1,47 g/mẫu, khối lượng khô 0,136 g/mẫu và hàm lượng chlorophyll tổng đạt 3,17 mg/g. Những cây con in vitro phát triển tốt được trồng ngoài vườn ươm. Các dung dịch nano bạc có nồng độ 5, 10, 15 ppm được dùng để phun lên cây 1 lần/ tuần. Sau 30 ngày, kết quả cao nhất ghi nhận ở dung dịch có nồng độ 5 ppm với chiều cao chồi đạt 4,86 cm, 5,20 lá/chồi, 4,60 rễ/mẫu, chiều dài rễ đạt 4,87 cm và khối lượng tươi đạt 3,07 g/mẫu.","PeriodicalId":17632,"journal":{"name":"Journal of Vietnamese Environment","volume":"1995 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-11-07","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"72749023","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}