{"title":"IOT MILITARY SECURITY SYSTEM FOR TRACING OF MISSILE USING ULTRASONIC RADAR","authors":"Dr. L. Aravinda Dr. L. Aravinda","doi":"10.46243/jst.2024.v9.i01.pp155-160","DOIUrl":"https://doi.org/10.46243/jst.2024.v9.i01.pp155-160","url":null,"abstract":"The purpose of this project is to design and construct automatic missile detection and destroying system. This system is designed to detect the target (missile) moving in multiple directions. The target destroying system moves automatically in the direction of missile and fires it upon fixing the target. This system consists of an intelligent sonar-based object tracking system that continuously monitors the target. Upon detecting the target, it sends the target‟s location to a Central Control System. The Central Control System takes the action of moving the firing mechanism in the direction of target (missile). Upon fixing the direction, it sends the control command to firing system for attacking the target. In this project we are making use of ultrasonic radar system and a DC geared motor driven firing unit interfaced with a Microcontroller based control unit. The ultrasonic sensor movement is maintained by the servo motor fixed within it. The servo motor is made to revolve through fixed angles; if object is detected then the angle position is sent as the input to the launcher fixed servo motor. The launcher will release the missile fixed within it because the Ultrasonic sensors covers larger sensing distance and it can detect the target in all the lighting conditions (day or night). The programming of Microcontroller is done using Embedded „C‟.","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"53 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140494648","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"IOT and RTC based smart drug admin system","authors":" Dr. K Sudhakar Dr. K Sudhakar","doi":"10.46243/jst.2024.v9.i01.pp178-186","DOIUrl":"https://doi.org/10.46243/jst.2024.v9.i01.pp178-186","url":null,"abstract":"The main aim is to make a Smart medicine box for those users who regularly take medicines and the prescription of their medicine may be very long as it is hard to remember to patients. Also, Old age patients face problem to take pills on proper time which causes certain health issues for patients having Permanent diseases like diabetes, blood pressure, breathing problem, heart problems, cancer diseases","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"85 11","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140496419","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"ZIGBEE BASED SOLAR POWERED FOREST FIRE DETECTION AND CONTROL SYSTEM","authors":"Dr. Rakesh Kumar Dr. Rakesh Kumar","doi":"10.46243/jst.2024.v9.i01.pp161-169","DOIUrl":"https://doi.org/10.46243/jst.2024.v9.i01.pp161-169","url":null,"abstract":"Compared with the traditional techniques of forest fire detection, a wireless sensor network paradigm based on a ZigBee technique was proposed. The proposed technique is in real time, given the exigencies of forest fires. The architecture of a wireless sensor network for forest fire detection is described. The hardware circuitry of the ZIGBEE network node. The process of data transmission is discussed in detail. Environmental parameters such as temperature and humidity in the forest region can be monitored in real time. This system consists of three fire sensors, if any sensor activated it automatically turn on water pump and send the data to base station using zigbee then base station zigbee receiver receive the data and upload into server using IOT. From the information collected by the system, decisions for firefighting or fire prevention can be made more quickly by the relevant government departments.","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"114 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140495575","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Quan điểm nhận thức luận của Ngô Thì Nhậm","authors":"Lê Đức Thọ","doi":"10.55401/37zwsr88","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/37zwsr88","url":null,"abstract":"Ngô Thì Nhậm là một trong những học giả có ý thức xây dựng phương pháp luận phù hợp với thực tế lịch sử. Trong các trước tác của Ngô Thì Nhậm, có thể thấy, ông đã quan tâm và suy nghĩ đến một số vấn đề triết học, lấy đó làm nền tảng cho những tư tưởng chính trị, quan niệm về nhân sinh và phương châm xử thế của mình. Bài viết giới thiệu những nét chính về vấn đề nhận thức luận trong tư tưởng của Ngô Thì Nhậm và chỉ ra ý nghĩa của nó trong giai đoạn hiện nay","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"7 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140496757","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Khảo sát kiến thức về ung thư cổ tử cung và tiêm vaccine ngừa HPV của nữ sinh viên khoa Dược năm thứ 5 Đại học Nguyễn Tất Thành","authors":"Nguyễn Thị Xuân Liễu, Dương Huệ Phương","doi":"10.55401/etef5k25","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/etef5k25","url":null,"abstract":"Ung thư cổ tử cung là một trong 4 loại ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ và đứng thứ 2 về mức độ nguy hiểm sau ung thư vú. WHO ước tính tới năm 2018 tại Việt Nam cứ mỗi ngày có 7 phụ nữ tử vong vì căn bệnh ung thư cổ tử cung. Mặc khác tỉ lệ mắc ung thư cổ tử cung tại thành phố Hồ Chí Minh cao gấp 4 lần so với Hà Nội. Do đó đề tài tiến hành đánh giá mức độ nhận thức về căn bệnh ung thư cổ tử cung và tình trạng tiêm ngừa HPV của 438 nữ sinh viên khóa 14DDS, khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành. Kết quả chỉ ra rằng sinh viên Dược có kiến thức sơ lược về bệnh ung thư cổ tử cung. Tuy nhiên, đa số sinh viên trả lời sai về đường lây truyền, có đến 79% cho rằng HPV lây qua máu, 71% truyền từ mẹ sang con và có 90,6% sinh viên nhầm lẫn nghĩ HPV gây ung thư buồng trứng. Có 82,2% sinh viên biết tiêm vaccine là hiệu quả nhất phòng ngừa HPV nhưng chỉ có 33,3% sinh viên đã thực hiện tiêm ngừa. Sinh viên 14DDS sắp trở thành người tư vấn cho bệnh nhân nhưng nhận thức và thái độ đối với căn bệnh ung thư cổ tử cung chưa tốt. Do đó cần phối hợp với các ban ngành có liên quan tạo điều kiện để sinh viên được nâng cao kiến thức bản thân giúp ích cho xã hội.","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"5 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140496224","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
H. Thi, Cẩm Nguyên, Phạm Ngọc Hà, N. Nhã, H. Thi, Cẩm Nguyên, Phạm Ngọc Hà, N. Nhã
{"title":"Thiết lập qui trình nhân giống in vitro cây mai vàng (Ochna integerrima (Lour.) Merr.)","authors":"H. Thi, Cẩm Nguyên, Phạm Ngọc Hà, N. Nhã, H. Thi, Cẩm Nguyên, Phạm Ngọc Hà, N. Nhã","doi":"10.55401/bpw6nx48","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/bpw6nx48","url":null,"abstract":"Ở Việt Nam, mai vàng là một loại cây cảnh phổ biến, có giá trị kinh tế cao. Qui trình vi nhân giống mai vàng từ đoạn cành và búp chồi, được thiết lập qua 4 bước chính. Môi trường MS bổ sung cả BA và NAA với nồng độ tương ứng 1,5mg/lvà 0,5mg/l thích hợp để tái sinh chồi mai in vitro từ mẫu ban đầu. Môi trường MS bổ sung 2mg/l kinetin và 4mg/l BA được nghiên cứu thích hợp nhất để nhân số lượng chồi, đạt 3,4 chồi/mẫu, và có hiện tượng tạo cụm chồi từ mẫu búp chồi ban đầu. Nghiên cứu cũng cho thấy môi trường nền ½ MS thích hợp cho chồi mai vàng in vitro sinh trưởng, phát triển. Nồng độ GA3 0,5 – 1mg/l nên được sử dụng để kéo dài chồi trước khi đưa cây ra bầu trong giá thể gồm cát, đất, xơ dừa, trấu với tỉ lệ lần lượt là 30:50:10:10, cho tỉ lệ cây sống đến 70%.","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"75 8-9","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140494501","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nguyen Thi Ha, Nguyen Bich, Le Phuong Thao, Tran Thi Hong, Nguyen Kieu
{"title":"Determination of Auramine O in animal feedstuffs using ultra performance liquid chromatography tandem mass spectrometry","authors":"Nguyen Thi Ha, Nguyen Bich, Le Phuong Thao, Tran Thi Hong, Nguyen Kieu","doi":"10.55401/sjbyqy53","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/sjbyqy53","url":null,"abstract":"A method based on ultra-high performance liquid chromatography coupled with tandem mass spectrometry (UPLC/MS/MS) was developed for simple and rapid determination of the residues of Auramine O in animal feedstuffs. The samples were extracted by MeOH: H2O + HCOOH 0.1% and then analyzed in multiple reaction monitoring (MRM) mode. The mobile phase was ultrapure water with 0.1% formic acid. Under the optimized detection conditions, the linear range for Auramine O was 20 - 100µg/L and the linear correlation coefficients found more than 0.99. The limit of quantification of Auramine O was 0.34 mg/kg. The recoveries of Auramine O ranged from 64.71 - 94.12% with relative standard deviations (RSD) of 4.93 - 8.31% with the concentration range of 20 - 100 µg/L. This method is simple, effective, sensitive and is suitable for the determination and confirmation of Auramine O in animal feedstuffs.","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"323 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140495241","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Real-Time Anomaly Detection in Metro Train APU Compressors: Insights from Operational Data","authors":" B. Srinivasulu B. Srinivasulu","doi":"10.46243/jst.2024.v9.i1.pp30-38","DOIUrl":"https://doi.org/10.46243/jst.2024.v9.i1.pp30-38","url":null,"abstract":"Metro train systems are vital components of modern urban transportation networks. Ensuring the reliable operation of auxiliary power units (APU) is crucial for the overall performance and safety of metro trains. Anomaly detection in APU compressors can help prevent failures and minimize downtime, enhancing the efficiency and reliability of metro services. Conventional methods of anomaly detection in industrial settings often rely on rule-based systems or threshold-based alarms. While these approaches may be effective to some extent, they may not capture subtle anomalies or adapt well to evolving operating conditions. The primary challenge is to develop a system capable of continuously monitoring APU compressors and detecting anomalies in their operation. This involves analyzing operational data in real-time to identify deviations from normal behavior that may indicate impending failures or performance issues. Therefore, the Metro systems are relied upon by millions of commuters daily for efficient and timely transportation. APU compressors play a critical role in maintaining optimal conditions within train compartments. Detecting anomalies in real-time can prevent potential malfunctions or breakdowns, ensuring passenger safety and minimizing disruptions to metro services.The project, \"Real-Time Anomaly Detection in Metro Train APU Compressors: Insights from Operational Data,\" aims to revolutionize maintenance practices in metro systems by leveraging advanced data analytics and machine learning techniques. By collecting and analyzing real-time operational data from APU compressors, this research endeavors to develop a system capable of autonomously and accurately detecting anomalies. The integration of machine learning algorithms allows for the identification of complex patterns indicative of potential issues, enabling timely interventions to prevent failures and ensure the uninterrupted operation of metro train systems. This advancement holds great promise for enhancing the safety, efficiency, and reliability of urban transportation networks.","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"63 8","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140494634","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Thiết kế hệ thống thu thập dữ liệu môi trường trong nhà màng sử dụng các cảm biến và máy tính Raspbery Pi","authors":"Lê Trường Giang","doi":"10.55401/tpccj811","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/tpccj811","url":null,"abstract":"Trong lĩnh vực nông nghiệp, các cảm biến được sử dụng để thu thập các thông số quan trọng đối với cây trồng như nhiệt độ và độ ẩm trong không khí, độ ẩm trong đất và cường độ ánh sáng mặt trời bên trong nhà màng. Một hệ thống sử dụng nhiều cảm biến và cho phép truyền dữ liệu không dây được thiết kế để theo dõi nhiều thông số môi trường trong nhà màng. Các dữ liệu đo được từ cảm biến sẽ được xử lí bởi một máy tính nhỏ Raspberry Pi 3 B+, hoạt động như một trung tâm trung chuyển dữ liệu thông qua các chuẩn truyền không dây. Trước khi gửi đến một máy chủ ở xa, các dữ liệu được thu thập từ cảm biến sẽ được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu (CSDL) cục bộ và xử lí bởi máy tính Raspberry Pi 3 B+ thông qua chuẩn kết nối WiFi (thuộc tiêu chuẩn IEEE 802.11g, hoạt động ở tần số 2.4GHz), để giao tiếp với bộ định tuyến và các cảm biến được kết nối trực tiếp vào các GPIO trên Raspberry Pi. Một giao diện website cũng được thiết kế cho các thí nghiệm, cho phép hiển thị các dữ liệu thu thập được bên trong nhà màng. Hệ thống thiết kế đã ứng dụng và minh chứng các kĩ thuật truyền dữ liệu có dây và không dây, cùng với các cảm biến cần thiết có thể được sử dụng để theo dõi các dữ liệu nông nghiệp hoặc điều khiển các thiết bị bên trong nhà màng, nhằm hỗ trợ nông dân giảm bớt nguồn nước tưới tiêu, vật tư nông nghiệp, cũng như giảm bớt sức lao động mà vẫn đạt hiệu quả cao.","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"28 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140495048","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
K. Obulesh, R. L. Prasana, S. L. Supraja, Sameena Begum
{"title":"A Fernet Based Lightweight Cryptography Adopted Enhancing Certificate Validation through Blockchain Technology","authors":"K. Obulesh, R. L. Prasana, S. L. Supraja, Sameena Begum","doi":"10.46243/jst.2024.v9.i1.pp21-29","DOIUrl":"https://doi.org/10.46243/jst.2024.v9.i1.pp21-29","url":null,"abstract":"Certificate forgery has become a pervasive issue, necessitating a transformative approach to validation processes. The limitations of traditional methods have prompted the exploration of cutting-edge technologies, with blockchain emerging as a promising solution. The conventional system relies on manual verification processes that are time-consuming, opaque","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"253 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140495190","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}