Thế Long Dương, Ngọc Dũng Trần, Thị Loan Dương, Thị Hương Trúc Đinh, Thị Hồng Của Trịnh, Đắc Lộc Phạm, Hữu Thạnh Nguyễn, Tấn Khang Đỗ
{"title":"Đặc điểm đột biến gene kháng thuốc Rifampicin và Isoniazide của vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) ở tỉnh Đồng Tháp","authors":"Thế Long Dương, Ngọc Dũng Trần, Thị Loan Dương, Thị Hương Trúc Đinh, Thị Hồng Của Trịnh, Đắc Lộc Phạm, Hữu Thạnh Nguyễn, Tấn Khang Đỗ","doi":"10.22144/ctujos.2024.273","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.273","url":null,"abstract":"Sự xuất hiện của bệnh lao đa kháng thuốc (MDR-TB) đã gây khó khăn trong kiểm soát bệnh lao, và việc chẩn đoán kịp thời MDR-TB là một thách thức đáng chú ý. Mục tiêu nghiên cứu là xác định đặc điểm phân tử của đột biến gen rpoB, katG, inhA liên quan đến khả năng kháng Rifampicin (RIF) và Isoniazid (INH) ở vi khuẩn lao kháng thuốc được phân lập ở tỉnh Đồng Tháp. Tổng cộng có 29 mẫu vi khuẩn lao kháng thuốc (n=29) đã được ly trích DNA bộ gen bằng kỹ thuật NGS từ đó xác định các đột biến trên gen rpoB, katG và inhA. Kết quả cho thấy đột biến Ser450Leu là phổ biến nhất (58,6%) trên gen rpoB. Ngoài ra, một đột biến mới, Ser254Pro, đã được xác định ở 3,4% số mẫu. Nghiên cứu cũng ghi nhận 7 đột biến khác trên gen rpoB: Gln432Lys, Asp435Tyr, Asp435Val, His445Tyr, His445Leu, Ser450Cys và Leu452Pro. Trên gen katG, hai đột biến đã được ghi nhận: Ser315Thr, với tỷ lệ phổ biến là 82,8% và Arg463Leu, được quan sát thấy ở 96,6% các chủng phân lập. Ngoài ra, gen inhA biểu hiện một đột biến đơn lẻ, Ile194Thr (chiếm 3,4%), có liên quan đến khả năng kháng Isoniazid (INH).","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":" 8","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140996566","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thị Hồng Nhung Nguyễn, Trần Kim Ngân Đặng, Tuấn Anh Phạm, Thùy Dương Nguyễn
{"title":"Tiểu thuyết Bắt trẻ đồng xanh của J.D. Salinger và Tuổi 20 yêu dấu của Nguyễn Huy Thiệp dưới góc nhìn so sánh","authors":"Thị Hồng Nhung Nguyễn, Trần Kim Ngân Đặng, Tuấn Anh Phạm, Thùy Dương Nguyễn","doi":"10.22144/ctujos.2024.284","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.284","url":null,"abstract":"Tác phẩm văn học tiến bộ luôn có vai trò quan trọng trong việc giáo dục nhận thức và hành động của con người. Văn học viết cho thanh thiếu niên càng phát huy vai trò trong việc hình thành và bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách cho thế hệ trẻ. Tìm hiểu tiểu thuyết Bắt trẻ đồng xanh của J.D. Salinger và Tuổi 20 yêu dấu của Nguyễn Huy Thiệp, người đọc sẽ nhận thấy sự gặp gỡ kì lạ giữa hai nhà văn của Hoa Kỳ và Việt Nam trong việc xây dựng hình tượng nhân vật ở lứa tuổi thanh thiếu niên với những suy nghĩ và hành động “nổi loạn” cùng những va đập đầu đời để có được những bài học quý giá. Vì lẽ đó, nghiên cứu hai tiểu thuyết dưới góc nhìn so sánh giúp nhận diện những tương đồng bất ngờ và những nét dị biệt thú vị trong phương diện nghệ thuật trần thuật cũng như nội dung và ý nghĩa giáo dục của văn học đối với xã hội nói chung và thanh thiếu niên nói riêng.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":" 24","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140995651","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh bằng hình thức tranh luận trong dạy học quan hệ vuông góc trong không gian","authors":"Thanh Phục Đoàn, Viết Minh Triết Lê","doi":"10.22144/ctujos.2024.283","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.283","url":null,"abstract":"Việc rèn luyện các kĩ năng tư duy cho học sinh, trong đó có tư duy phản biện là cần thiết và phù hợp với yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của chương trình giáo dục phổ thông 2018. Sử dụng hình thức tranh luận trong dạy học toán rất thích hợp với tiến trình phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh bởi vì phương pháp này giúp người học rèn luyện khả năng xem xét nhiều mặt của vấn đề; suy luận, tranh luận và đưa ra quyết định. Tuy vậy, ở Việt Nam các nghiên cứu về cách thức dạy học toán bằng tranh luận còn khan hiếm. Bài viết này nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học toán bằng tranh luận nhằm phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh Trung học phổ thông. Sau đó, thực nghiệm tình huống dạy học được tiến hành bằng tranh luận chủ đề Quan hệ vuông góc trong không gian và sử dụng công cụ đánh giá năng lực tư duy phản biện của Rasiman. Kết quả cho thấy tranh luận trong dạy học có hiệu quả để phát triển năng lực tư duy phản biện của học sinh.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":" 105","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141000578","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Ngọc Tâm Trần, Văn Đầy Lâm, Quốc Châu Thanh Nguyễn, Chiến Thắng Nguyễn
{"title":"Sự tồn tại và tính nửa liên tục trên của nghiệm bài toán cân bằng tách","authors":"Ngọc Tâm Trần, Văn Đầy Lâm, Quốc Châu Thanh Nguyễn, Chiến Thắng Nguyễn","doi":"10.22144/ctujos.2024.282","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.282","url":null,"abstract":"Bài báo xem xét bài toán cân bằng tách. Bằng cách sử dụng bổ đề KKM-Fan, các điều kiện tồn tại cho bài toán cân bằng tách được thiết lập. Khi hàm mục tiêu và ánh xạ ràng buộc của các bài toán đang xét bị nhiễu bởi tham số, các điều kiện đủ đảm bảo tính nửa liên tục trên của ánh xạ nghiệm cũng được nghiên cứu.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":" 18","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140998176","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Tâm Như Lê, Tuyết Sương Trần, Hải Sâm Đỗ, Trung Hiệp Nguyễn, Phương Vũ Thái
{"title":"Nghiên cứu loại bỏ Cr(VI) trong môi trường nước bằng vật liệu tổng hợp từ xiên que tre","authors":"Tâm Như Lê, Tuyết Sương Trần, Hải Sâm Đỗ, Trung Hiệp Nguyễn, Phương Vũ Thái","doi":"10.22144/ctujos.2024.267","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.267","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này nhằm mục đích loại bỏ Cr(VI) trong nước bằng than sinh học (TSH) từ xiên que tre đã qua sử dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy bề mặt của TSH thu được khi nhiệt phân xiên que tre ở 500oC có cấu trúc lỗ xốp phức tạp với nhiều vi lỗ kích thước khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hấp phụ Cr(VI). TSH thu được có thể loại bỏ Cr(VI) ở nồng độ 40 mg/L với hiệu suất hấp phụ >99% ở điều kiện pH 2, 0,6 g TSH, 50 mL dung dịch trong thời gian 105 phút. Nghiên cứu xây dựng mô hình đẳng nhiệt cho thấy quá trình hấp phụ Cr(VI) bằng than tre phù hợp với mô hình hấp phụ đơn lớp Langmuir với dung lượng hấp phụ cực đại là 6,26 mg/g; và mô hình động học biểu kiến bậc 2 phù hợp để giải thích động học quá trình hấp phụ Cr(VI) lên TSH. Nghiên cứu đã bước đầu khẳng định vật liệu hấp phụ chế tạo từ xiên que đã qua sử dụng có tiềm năng rất lớn trong loại bỏ Cr(VI) trong môi trường nước.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"29 39","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-07","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141004437","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Ảnh hưởng của thời gian chiếu tia cực tím đến hiệu quả sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita deshayes, 1830)","authors":"Văn Bình Lê, Thị Thu Thảo Ngô","doi":"10.22144/ctujos.2024.271","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.271","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của thời gian chiếu tia cực tím khác nhau đến hiệu quả sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita). Thí nghiệm được bố trí trong bể có kích thước (1 × 1 × 1 m), mật độ 15 cặp ốc/m2 và mực nước trong bể ban đầu là 40 cm. Thí nghiệm gồm có 6 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần với các thời gian chiếu tia cực tím khác nhau như sau: 1) Đối chứng (không chiếu tia cực tím-UV0); 2) Thời gian chiếu 15 phút (UV15); 3) Thời gian chiếu 30 phút (UV30); 4) Thời gian chiếu 45 phút (UV45) và 5) Thời gian chiếu 60 phút (UV60). Ốc ở UV15 sinh ra số tổ trứng, tần suất sinh sản và tỉ lệ tham gia sinh sản (13,8 tổ/m2; 4,58 tổ/ngày/m2; 91,7%) và UV30 (13,7 tổ/m2; 4,56 tổ/ngày/m2; 91,1%) cao hơn và khác biệt (p<0,05) so với nghiệm thức UV0, UV45 hay UV60. Kết quả cho thấy khối lượng tổ trứng và hạt trứng của ốc cái ở nghiệm thức từ UV15 đến UV45 (9,67-10,05g; 192-198 hạt trứng) cao hơn và khác biệt (p<0,05) so với UV0 và UV60 (8,43-8,58g; 175-180 hạt trứng). Chất lượng trứng ốc và ốc con mới nở chịu ảnh hưởng của thời gian chiếu tia cực tím khác nhau.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"18 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141008108","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Diễm Thư Nguyễn, Nhật Nam Trương, Thị Kim Phượng Lê, Viết Phương Đỗ
{"title":"An toàn trong vận chuyển, bảo quản và phát hiện Streptococcus agalactiae và Vibrio parahaemolyticus trên thẻ FTA bằng PCR","authors":"Diễm Thư Nguyễn, Nhật Nam Trương, Thị Kim Phượng Lê, Viết Phương Đỗ","doi":"10.22144/ctujos.2024.269","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.269","url":null,"abstract":"Bệnh do vi khuẩn Streptococcus agalactiae (SA) và Vibrio parahaemolyticus (VP) có thể gây thiệt hại kinh tế cao trong nuôi trồng thủy sản. Việc vận chuyển các mẫu bệnh nguy hiểm khi thu mẫu từ ao nuôi đến nơi xét nghiệm còn gặp nhiều khó khăn và tốn thời gian. Nghiên cứu này đánh giá khả năng an toàn sinh học hay khả năng bất hoạt và lưu giữ của SA và VP trên thẻ FTA. Để đánh giá khả năng bất hoạt vi khuẩn của thẻ FTA, tế bào vi khuẩn hoặc mô cá/tôm được tẩm lên thẻ và tăng sinh trong môi trường lỏng 24, 48, 72 giờ. Ngoài ra, DNA vi khuẩn SA và VP trên thẻ FTA được giữ ở 4°C trong 1,5-15 tháng, sau đó được phân tích bằng PCR. Kết quả cho thấy SA và VP đều bị bất hoạt sau khi lưu trữ trên thẻ FTA và PCR đã phát hiện thành công SA và VP sau 13-15 tháng lưu trữ. Nghiên cứu này cho thấy việc sử dụng thẻ FTA mang lại sự an toàn, đơn giản, dễ dàng trong vận chuyển, lưu trữ và phát hiện các mầm bệnh vi khuẩn bằng PCR.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"72 9","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141008805","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Trung Giang Trần, Dục Bé Huỳnh, Văn Hóa Âu, H. Vũ, Ngọc Út Vũ
{"title":"Diễn biến chất lượng nước ao tôm - rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau","authors":"Trung Giang Trần, Dục Bé Huỳnh, Văn Hóa Âu, H. Vũ, Ngọc Út Vũ","doi":"10.22144/ctujos.2024.272","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.272","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này nhằm theo dõi diễn biến chất lượng nước trong mô hình tôm – rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau trong 12 tháng. Mẫu nước được thu hàng tháng tại 9 đầm tôm. Kết quả ghi nhận chất lượng môi trường nước trong các đầm tôm – rừng khá biến động, đặc biệt vào các tháng mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9 trong năm. Tuy nhiên, các chỉ số vẫn trong khoảng phù hợp cho sự sinh trưởng của tôm, cua hay các đối tượng khác trong đầm. Độ mặn tại các ao nuôi khá cao, trung bình là 27,8±3,7‰, dao động từ 15,7~34,0‰. Các hàm lượng đạm (TAN:NH3/NH4+, NO2-; NO3-) và lân (PO43-) hòa tan trong nước ở mức thấp. Khí H2S trong nước ở mức thấp, không ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh vật. Diện tích rừng trong ao nuôi ảnh hưởng đến hàm lượng TN, TP và chlorophyll-a trong nước, có thể gây phú dưỡng, ô nhiễm thủy vực. Hàm lượng TSS khá cao nên chú ý khi lấy nước vào ao nuôi, đặc biệt vào các thời điểm thả giống.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"42 42","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141010325","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Khảo sát khả năng sinh trưởng và năng suất của cây đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kiatagawa) trồng chậu","authors":"Văn Ây Nguyễn, Xuân Thảo Đặng, Hữu Dững Nguyễn, Ngọc Quý Trần","doi":"10.22144/ctujos.2024.270","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.270","url":null,"abstract":"Yếu tố môi trường tác động rất lớn đến sinh trưởng và hàm lượng các hợp chất trong cây. Nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng và công thức phân bón đến sự sinh trưởng của cây đương quy trồng trong chậu được thực hiện tại Trường Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ từ tháng 01/2022 đến tháng 7/2023, nhằm tìm ra mức độ che sáng và công thức phân bón phù hợp cho sự sinh trưởng và năng suất của loại cây này. Kết quả cho thấy: (i) Cây đương quy trồng trong chậu sinh trưởng tốt khi che sáng 25%, và (ii) Công thức bón phân 1,01 g N + 0,58 g P2O5 + 1,49 g K2O giúp cây đương quy Nhật Bản phát triển tốt nhất trong điều kiện che sáng 25%. Khối lượng rễ củ, hàm lượng phenolic và flavonoid tổng đều ở mức cao (lần lượt là 205 g/cây, 44,8 mg/g và 282 mg/g TLK) so với các công thức phân bón còn lại. Kết quả này cần tiếp tục được kiểm nghiệm thực tế đồng ruộng ở quy mô rộng hơn để có thể phục vụ trong canh tác trên giống cây này.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"71 S102","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141008818","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Nghiên cứu các yếu tố tác động lên hiệu quả chăn nuôi vịt bầu trên địa bàn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái: ứng dụng mô hình tác động cố định và tác động ngẫu nhiên","authors":"Khánh Tấn Trương","doi":"10.22144/ctujos.2024.268","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.268","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này kiểm định ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả chăn nuôi qua phương pháp hồi quy tác động cố định (FE) và tác động ngẫu nhiên (RE). Nghiên cứu phân tích số liệu 96 hộ chăn nuôi vịt bầu trong 3 năm từ 2019 đến 2021 trên địa bàn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Kết quả kiểm định Hausman cho thấy mô hình FE phù hợp hơn RE trong nghiên cứu này. Nghiên cứu cho thấy các biến số trình độ học vấn và giới tính không có ý nghĩa thống kê tác động đến hiệu quả chăn nuôi. Các biến con giống, thức ăn chăn nuôi có ý nghĩa tác động tích cực lên sản lượng trong khi đó biến vắc xin và thuốc thú y, tuổi có quan hệ ngược chiều lên biến đầu ra. Kết quả cho thấy người chăn nuôi đang gặp khó khăn trong việc kiểm soát dịch bệnh và việc sử dụng vắc-xin và thuốc thú y chưa hiệu quả. Kết quả nghiên cứu gợi ý một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"54 s68","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141009222","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}